Giáo án Nghề điện Lớp 9 - Chương 3: Mạng điện sinh hoạt

A. MỤC TIÊU:

I. Kiến thức:

 - Nắm được đặc điểm của mạng điện sinh hoạt.

II. Kỹ năng: Biết cách mô tả mạng điện sinh hoạt.

Nhận thức

III. Thái độ: Chuyên cần.

B. Trọng tâm: Biết các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt.

C. Chuẩn bị: + Đối với Giáo viên: Nghiên cứu mạng điện sinh hoạt

 + Đối với học sinh: Xem lại các dụng cụ và thiết bị đo lường, điều khiển.

D. Các hoạt động dạy và học

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 01/07/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề điện Lớp 9 - Chương 3: Mạng điện sinh hoạt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29– 30 Chương iii: mạng điện sinh hoạt Thời lượng: 2 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Nắm được một số nguyên nhân gay ra tai nạn điện khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện. II. Kỹ năng Nhận thức III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Nắm được những đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. C. Chuẩn bị: + Đối với Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Đối với học sinh: Xem lại các dụng cụ và thiết bị bảo vệ. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS19 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới Khi lắp đặthoặc sửa chữa mạng điện có thể bị tai nạn do các nguyên nhân sau: 1.Do điện giật: +Do người làm không thực hiện các quy định về an toàn điện. + Khắc phục cắt cầu dao rút phích điện, tắt công tắc trước khi thực hiện. + Ngoài ra csòn phải dùng các thiết bị bảo vệ như thảm cao su, giá cách điện và các dụng cụ cách điện đúng tiêu chuẩn. + Dùng bút thử điện để kiểm tra. + Tuân thủ chặt chẽ các quy định và an toàn, lao động trong xưởng thực hành. 2. Do nguyên nhân khác: - Làm việc trên cao hoặc trên thang. - Thực hiện một số thao tác cơ khí như khoan, đục. 3/ Kiểm tra sỹ số: 11/7 Các tại nạn điện do các nguyên nhân nào? Sĩ số: 51/51 lớp 11A4 IV. Củng cố: Nêu cách nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện khi lắp đặt. V. Bài tập về nhà. Nêu một số biện pháp cần chú ý. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 31– 33 đặc điểm của mạng điện sinh hoạt Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. II. Kỹ năng: Biết cách mô tả mạng điện sinh hoạt. Nhận thức III. Thái độ: Chuyên cần. B. Trọng tâm: Biết các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. C. Chuẩn bị: + Đối với Giáo viên: Nghiên cứu mạng điện sinh hoạt + Đối với học sinh: Xem lại các dụng cụ và thiết bị đo lường, điều khiển. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS31 SS33 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. Khái niệm của mạng điện gồm: +Đường dây, trạm biến thế, trạm phân phối đóng cắt. + Vai trò: Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. 1. Phân loại: a. Theo hiệu điện thế: - Cao thế: U > 1000V - Hạ thế: U < 1000V b. Theo nhiệm vụ: - Mạng điện địa phương. - Mạng điện khu vực. 2. Điện áp trong mang cao thế > 34kv mạng điện khu vực Cao thế < 35 kw – mạng điện địa phương hạ thế < 1000V – Mạng điện sinh hoạt. ( sản xuất) II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt là loại mạng đinẹ tiêu thu có hiệu điện thế thấp lấy từ mạng phân phối để cung cấp cho các thiết bị và đồ dùng điện. - Mạng điện sinh hoạt có thị số điện áp định mức là 127V – 220V Chia thành 2 phần: Mạng điện chính: Giữ vai trò là mạch điện cung cấp gồm dây lửa và dây trung hoà. Mạch nhánh: Được mắc song song để có thể điều khiển độc lập. Rẽ từ dây chính đến dụng cụ đồ dùng điện. Ngoài ra còn có công tắc cầu trì. 3/ 5/ Kiểm tra sỹ số: 11/7 Khi lắp đặt mạng điện thường bị tai nạn do..... Phần loại? Sĩ số: 51/51 lớp 11A4 IV. Củng cố: Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. V. Bài tập về nhà. Quan sát và mô tả mạng điện sinh hoạt trong gia đình nhà mình. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 34– 36 Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Nắm được một số loại dây dẫn điện và dây cách điện. II. Kỹ năng: Nghiên cứu quan sát III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. C. Chuẩn bị: + Đối với Giáo viên: Nghiên cứu mạng điện sinh hoạt + Đối với học sinh: Xem lại các dụng cụ và thiết bị đo lường, điều khiển. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS34 SS35 SS36 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới Vật liệu trong mạng điện sinh hoạt. I. Dây cáp và dây dẫn điện. 1. Dây dẫn điện: a. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận: - Vỏ làm bằng nhựa - Lõi làm bằng kim loại: Cu, Al b. Phân loại: Dây trần ( SGK – Tr 37) Dây bọc 2. Dây cáp điện: a. Cấu tạo: gồm có 7 lớp. Lõi bằng Cu Giấy cách điện Giấy tẩm dần Băng trì bảo vệ. Giấy tẩm nhựa đường. Băng kim loại cuộn bảo vệ. Lớp sơn tẩm nhựa đường bảo vệ. b. Phân loại: Cáp điện lực ( SGK – Tr 38) c. Đặc diểm của một số loại cáp điện: + Cáp trần. + Cáp sợi. + Cáp nhiều sợi. +Lõi đồng hoặc Al + Ru băng phân cách + Cách điện PR. + Vở lưới + Vỏ kín PVC + Vỏ 2 lá théo + vỏ PVC đen. III: Vật liệu cách điện. Dùng để cách li các phần dòng điện với nhau và giữa phần dây điện với phần môi trường. Yêu cầu: độ bền cao, chịu nhiệt tốt chống ẩm tốt; độ bền cơ học cao. - Một số vật liệu cách điện hay dùng: Sứ, gỗ, cao su. - Chất cách điện tổng hợp. 3/ 5/ 38/ Kiểm tra sỹ số: Mạng điện sinh hoạt có đặc điểm gì? Phân loại? Sĩ số: 51/51 lớp 11A4 IV. Củng cố: Khắc sâu cấu tạo và phân loại dây cáp điện. V. Bài tập về nhà. Sưu tầm các loại dây cáp điện. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 37– 39: Thực hành mắc nối tiếp và mắc phân nhanh dây dẫn Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: - NắmVững các yêu cầu của mối nối và các phương pháp nối. Biết cách mắc nối tiếp và phân nhánh. II. Kỹ năng: Vận dụng. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Biết cách nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện. C. Chuẩn bị: + Đối với Giáo viên: dây dẫn, dao cạo, kìm, giấy + Đối với học sinh: Xem lại lý thuyết. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS37 SS38 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới Thực hành mắc nối tiếp và phân nhánh dây dẫn. I. Yêu cầu đối với mối nối. - Dây điện tốt. - Có độ bền cao. - An toàn khi sử dụng. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật. - Các loại mối nối ( SGK – Tr 39) 1. Tác dụng của việc nối dây dẫn điện. ( SGK – Tr 40) 2. Các phương pháp nối dây dẫn. a. Mối nối hàn. b. Mối nối xoắn. c. Mối nối bằng vít Hướng dẫn thường xuyên: Nối 1 sợi. a. Nối nối tiếp ( SGK – Tr 40) b. Nối phân nhánh( SGK – Tr 41) 2. Nối nhiều sợi: a. Nối nối tiếp ( SGK – Tr 41) b. Nối phân nhánh. Bước1: Gọt vỏ làm sạch lõi dài 4cm Dây nhánh dài từ 10 – 12cm. Bước 2: tách đầu dây thành 2 phần cuốn sang hai bên của dây chính theo 2 chiều ngược nhau. Bước 3: Kiểm tra sản phẩm. c. Hướng dẫn kết thúc. Kiểm tra lại các sản phẩn đã làm. 3/ 5/ 38/ Kiểm tra sỹ số: Cấu tạo dây dẫn và dây cáp điện? Sĩ số: 51/51 lớp 11A4 IV. Củng cố: Nêu lại các bước nối phân nhanh và nối nối trực tiếp. V. Bài tập về nhà. Tiến hành nối lại. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 40 – 42: Thực hành Nối dây dẫn điện ở hợp nối dây. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: - NắmVững các phương pháp nối dây ở hợp nối dây. II. Kỹ năng: Vận dụng. III. Thái độ: Cẩn thận tỷ mỉ. B. Trọng tâm: Biết cách nối dây ở hợp nối dây. C. Chuẩn bị: + Đối với Giáo viên: dây lõi đơn, 300mm x 2 sợi, dao cạo kìm, giấy + Đối với học sinh: Chuẩn bị dụng cụ. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS40 SS42 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: A hướng dẫn ban đầu. Thực hành nối dây dẫn ở hợp nối dây. 1.Nối dây dẫn ở hợp nối dây. a. Bóc vỏ cách điện. b. Làm sạch lõi: Dùng giấy ráp. c. Làm đầu nối. - Làm khuyên kín. - Làm khuyên hở. - Làm dây nối thẳng. - Nối bằng Vít. - Nối bằng hợp nối dây. 2. Kiểm tra và đánh giá sản phẩm. a. Hàn và cách điện mối nối. Hàn mối nối. + Tác dụng làm tăng sức bền cơ học dây dẫn tốt không bị rỉ. Các bước tiến hành. Đánh bóng mối nối không bị ôxi hoá vì nhiệt. b. Cách điện mối nối. Bằng cách dính điện. - Cách điện bằng ống gen. B. Hướng dẫn thường xuyên: Sau khi hướng dẫn lý thuyết chia thành cá cnhóm, mỗi nhóm 5 học sinh và hướng dẫn cách làm. C. Hướng dẫn kết thúc. Kiểm tra sản phẩm. 3/ 5/ 38/ Kiểm tra sỹ số: Nếu phương pháp nối lõi một sợi? Sĩ số: 51/51 lớp 11A4 IV. Củng cố: Nêu lại phương pháp tiến hành nối dây dẫn điện V. Bài tập về nhà. Dây đồng khi hàn có cạch sạch được không? Tại sao? VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 43– 45 Các dụng cụ cơ bản trong các mạch điện. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản sử dụng được dụng cụ đó. II. Kỹ năng: Quan sát, vận dụng. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Nắm được một số dụng cụ cơ bản C. Chuẩn bị: D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS43 SS44 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Cách dụng cụ cơ bản trong lắp đặt điện a. Thước. b. Panme: Đo đường kính dây điện có độ chính xác cao. c. Búa nhổ đinh: Đẻ đóng và nhổ đinh. d. Cưa sắt: Dùng để cưa và cắt. g. Kìm các loại. h. Đục. e. Khoan. m. Mỏ hàn điện. Thực hành: Sử dụng một só dụng cụ trong lắp đặt điện. 1. Thước cặp: Dùng để đo kích thức ngoài của vật hình cầu, hình trụ...... 2. Thước ban me: + Phương pháp cần chọn vạch chuẩn, đường chuẩn, cạnh chuẩn hoặc mặt chân đế. 3. Khoan các lỗ: Khoan lỗ không xuyên bằng mũi khoan với độ rộng bằng 2mm. Khong lỗ xuyên bằng mũi khoan với độ rộng bằng 0.5mm. 4. Kiểm tra: Kiểm tra lại toàn bộ bản củ và các vị trí chất lượng lỗ khoan. 3/ 5/ 38/ Kiểm tra sỹ số: Nêu phương pháp nối hàn và cách điện mối nối. Kể tên các dụng cụ? Sĩ số: 51/51 lớp 11A4 IV. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành V. Bài tập về nhà. Lắp một bảng điện: gồm cầu trì, một ổ cắm, một công tắc. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 46– 48 Một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được một số loại khí cụ điện ký hiệu và công dụng. II. Kỹ năng: Quan sát, vận dụng. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Nắm được Ký hiệu của một số loại khí cụ. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Cầu trì, cầu dao, áptômát. + Chuẩn bị của học sinh: Quan sát thực tế. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS46 SS48 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt. *1. Cầu dao: a. Khái niệm: Là khí cụ dùng để đóng ngắt I trực tiếp ( bằng tay). b. Phân loại: Cầu dao, 1 cực, 2 cực, 3 cực. c. Ký hiệu: d. Cầu dao: Được lắp ở đường dây chính. *2. áp Tô mát. a. Khái niệm: ( SGK – Tr 50) b. Phân loại: ( SGK – Tr 50) c. Nguyên lý làm việc: ở trạng thái bình thường aptômát ở trạng thái đóng tiếp điểm. Khi mạch quá tải hay ngắn mạch các tiếp điểm đó mở ra. *3. Cầu chì: a. Khái niệm: Là một loại khí cụ. Dùng để bảo vệ thiết bị điện. b. Phân loại: Cầu chị hợp, ống, nút, nắp vặn. c. Cấu tạo: 3 phần. - Vỏ. - Chốt giữ dung dịch. - Dây cháy. d. Ký hiệu trên sơ đồ mạch điện: e. Ưu điểm: Đơn giản, kích thức bé, kỹ năng cắt lớn. *4. Công tơ điện: a. Khái niệm: Là khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng tay kiểu hộp. Ngắt mạch có P nhỏ. b. Phân loại: Công tác soay,bật. c. ký hiệu. d. Công tắc mắc nối tiếp với phụ tải sau cầu trì. e. Cấu tạo : Gồm: vỏ bằng nhựa, bộ phần tác động. Tiếp điện. *5. ổ điện và phích cắm. a, Khái niệm: ( SGK – Tr 52) b. Phân loại: c. Phích điện: - Tháo được - không tháo được - Chốt cắm tròn - Chốt cắm vuông. d. Yêu cầu: Đảm bảo an toàn cho người sử dụng không đặt ở nơi quá nóng, ẩm, nhiều bụi. 3/ 10/ 10/ 5/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: 51/51 lớp 11A4 IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. Tìm hiểu khí cụ trong gia đình VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 49– 51 Lắp đắt dây dẫn và các thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt. Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được hai kiểu mạng điện trong gia đình phương pháp dặt kiểu nối và kiểu ngầm trong một số trường hợp II. Kỹ năng: Quan sát, vận dụng. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Nắm được hai kiểu lắp. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một ống dân vít + Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu lý thuyết D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS49 SS50 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt. I. Lắp đặt kiểu nối dùng ống luồn dây ( SGK – Tr 53) 1. Vạch dấu: a. Vạch dấu bảng điện. b. Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện c. Vạch dấu điểm đặt các thiết bị. d. Vạch dấu đường đi day vàdọc theo đường đi dây đánh dấu các điểm đặt vòng ống dây. 2. Lắp đặt ( SGK – Tr 55: 56) II. Lắp đặt kiểu nối trên Puli sứ và sứ kẹp. 1. Đi dây trên Puli sứ: Bắt đầu từ bảng điện dây điện trên puli sứ đầu tiên tiếp đến kéo thẳng sau đó cố định trên pulisứ tiếp theo. 2. đi dây trên kéo sứ: - Có 2 loại: loại 2 rãnh, loại 3 rãnh. 3. Yêu cầu công nghệ khi lắp đặt dây dẫn trên puli và kẹp sứ ( SGK – Tr 57) III. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. - Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật. - Tránh được tác động của môi trường. Các yêu cầu về kỹ thuật. - Tiến hành trong môi trường khô ráo. - Số dây hoặc tiết diện dây phải được dự tính. Bên trong lòng ống sạch miệng ống nhẵn không luồn chung dòng điện xoay chiều và chiều dòng điện 1 chiều các ống đều phải nối đất. 3/ 5/ 20/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Kể tên một số khí cụ trong gia đình em? Cách lắp này có ưu điểm gì? Sĩ số: 51/51 lớp 11A4 IV. Củng cố: Các yêu cầu kiểm tra với lắp đặt mạch điện kiểu ngầm. V. Bài tập về nhà. Tập lắp mạch điện kiểm nối trên puli sứ và sứ kẹp. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 52 – 54 Thực hành lắp bảng điện Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ lắp bảng điện gồm 2 cầu trì. II. Kỹ năng: Quan sát, thực hành. III. Thái độ: Nghiêm túc, tỷ mỉ. B. Trọng tâm: Lắp được bảng điện gồm: 2 cầu trì, 1 ổ cắm và 1 công tắc. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: 2 cầu trì, 1 ổ cắm và 1 công tắc, kìm, kéo, dao cạo..... + Chuẩn bị của học sinh: vật liệu và dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS52 SS53 SS54 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Thực hành: Lắp bảng điện A. Hướng dẫn ban đầu. Từ sơ đồ nguyên lý tìm hiểu mạch điện chính, mạch nhánh, các mối nối. Mạch chính lấy điện từ sau công tơ qua máy biến áp điều chỉnh rồi đến bảng điện nhánh. Dùng điện áp chung. + Mạch nhánh dùng cung cấp điện tới các đồ dùng điện. + Thường lắp: Cầu trì, ổ điện, công tắc, có mối nối: Nối nối tiếp Nối phân nhánh. Nếu chọn phương án dùng nhiều dây ít mối nối thì mạch điện vận hành an toàn chắc chắn. B. Mạch dấu: Vạch dấu vị trí công tắc ổ điện, cầu trì. - Cổ bắt vít bảng điện vào tường. - Lỗ luồn dây điện. - Lỗ bắt vít các khí cụ và thiết bị. 3. Lắp đặt dây dẫn và khí cụ điện. - Cầu trì, công tắc được mắc ở dây pha. Đi dây: theo htứ tự các bước lắp đặt bảng điện. - Đi các đường dây xuống bảng điện đường dây ra đèn, dầu dây nối với nguồn sẽ dấu sau này. - Khi nối dây vào đui đèn phải buộc 1 mét ở trong đui đèn để tránh tổn hại đến dòng dây bởi sức nặng của đèn. C. Hướng dẫn kết thúc. 4. Kiểm tra mạch điện: Dùng bút thử điện để kiểm tra dây pha. 3/ 40/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Sĩ số: IV. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành. V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 55 – 57 Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được khái niệm một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện. Nắm được sơ đồ mạng điện. II. Kỹ năng: Quan sát. III. Thái độ: Nghiêm túc, tỷ mỉ. B. Trọng tâm: Nắm được 2 sơ đồ mạng điện sinh hoạt phổ biến. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: một số loại mạng điện cơ bản. + Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt ở gia đình. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS55 SS56 SS57 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt. I. Khái niệm sơ đồ điện: Là hình biểu diễn quy ước của mạch điện và hệ thống điện. a. Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện. Giới thiệu số ký hiệu trong bảng (S GK – Tr60) 2. Một số sơ đồ điện ( Phân loại sơ đồ điện) a. Sơ đồ nguyên lý: ( SGK – Tr 60 – 61) b. Sơ đồ lắp giáp: II. Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt. 1. Mạch bảng điện: a. Mạch bảng điện chính: ( SGK – Tr 60 – 61) b. Mạch bảng điện nhánh. III Một số mạch đèn chiếu sáng: a. Sơ đồ mắc 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện 2 công tắc. A O Sơ đồ nguyên lý: b. Mạch điện đèn gồm : 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 bóng đèn. c. Mạch công tắc 3 cực: - Công tắc 3 cực điều khiển 2 mạch điện. - 2 công tắc 3 cực điều khiển cầu thang, hành lang, buồng ngủ. 3. Mạch quạt trần. 4. Mạch chuông điện. 3/ 40/ 40/ 5/ 5/ Kiểm tra sỹ số: Ký hiệu? Sĩ số: IV. Củng cố: V. Bài tập về nhà. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 58 – 60 Thực hành lắp mạch một đèn sợi đốt Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Xác định được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý. - Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt mạch điện. - Lắp đặt được mạch 1 đèn sợi đốt. II. Kỹ năng: Vận dụng. III. Thái độ: Nghiêm túc, tỷ mỉ. B. Trọng tâm: Biết lắp đặt được mạch 1 đèn sợi đốt. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Bảng điện, bóng đèn, cầu chì. + Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS58 SS59 SS60 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 0 Bài mới: Thực hành: Lắp mạch 1 đèn sợi đốt Hướng dẫn chung: Lắp 1 mạch điện gồ 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc, điều khiển 1 bóng đèn. 1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý ( SGK – Tr 68) B. Hướng dẫn thường xuyên: 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt. 3. Thông kê các thiết bị và vật liệu vào bảng sau. STT Tên vật liệu Chất liệu 1 Bảng điện Gỗ 2 Cầu chì 3 Công tắc 4 Bóng đèn 4. Lắp đặt mạch điện theo các bước sau: - Vạch dấu vị trí các thiết bị điện. - Vị trí của công tắc cầu chì. - Lỗ bắt vít bảng điện vào tường. - Luồn lỗ dây dòng điện. - Lắp mạch điện chính. - Lắp mạch điện nhánh. - Bọc cách điện các mối nối. C. Hướng dẫn kết thúc. 5. Kiểm tra và dánh giá sản phẩm nối cách điện vào nguồn điệu dùng bút thử điện để kiểm tra. 3/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Kể tên vật liệu? Sĩ số: IV. Củng cố: Kết thúc bài thực hành. V. Bài tập về nhà. Lắp lại mạch điện. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 61 – 63 Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm được khái niệm, một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện. II. Kỹ năng: Nghiên cứu, quan sát. III. Thái độ: Nghiêm túc, tỷ mỉ. B. Trọng tâm: Nắm được sơ đồ mạng điện sinh hoạt phổ biến. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Một số loại mạch điện cơ bản. + Chuẩn bị của học sinh: Quan sát mạng điện sinh hoạt. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS61 SS62 SS63 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: tiến hành một số sơ đồ của mạch điện sinh hoạt. Một số quy ước trong sơ đồ điện. Cầu chì Công tắc Chấn lưu Công tắc 3 cực Chuông điện đèn sợi đốt quạt trần. 2. Một số mạch đèn chiếu sáng. a. Sơ đồ mạch 2 cầu chì, một ổ điện ( SGK – Tr 63) b. Mạch công tắc 3 cực( SGK – Tr63) c. Mạch cầu thang. 1 3. Mạch quạt trần.( SGK – Tr64) 4. Mạch chuông điện ( Hình 3. 46) 3/ 5/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Kể tên các loại sơ đồ mạch điện sinh hoạt? Kể tên vật liệu? Sĩ số: IV. Củng cố: Một số sơ đồ mạch điện sinh hoạt V. Bài tập về nhà. Lắp lại mạch đèn chiếu sáng VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 64 – 66 Thực hành lắp mạch đèn 2 sợi đốt Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Vẽ được sơ đồ lắp đặt, lắp được mạch điều khiển 2 đèn. . II. Kỹ năng: Tỷ mỉ cẩn thận. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Lắp được mạch đèn sợi đốt. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Bóng điện, 2 công tắc, 2 đèn, 2 cầu chì...... + Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS64 SS65 SS66 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tiến hành: Lắp mạch 2 đèn sợi đốt. A. Hướng dẫn ban đầu, Xây dựng sơ đồ lắp đặt. a. Sơ đồ nguyên lý. b. Sơ đồ lắp đặt( SGK ) B hướng dẫn thường xuyên. 2. Thống kê thiết bị, vật liệu vào bảng. TT Tên vật liệu Vật liệu Số lượng 1 Công tắc 2 Cầu chì 3 Bóng đèn dây tóc 4 Dây dẫn 3. Lắp đặt mạng điện. - Vạch dấu vị trí các thiết bị. - Vị trí của công tắc, cầu trì lỗ vặn, vít bảng vào tường. - Lỗ luồn dây dẫn điện, nối dây đui đèn. - Đi dây theo sơ đồ lắp đặt. C. Hướng dẫn kết thúc. 4. Kiểm tra đánh giá sản phẩm. 5. Tổng kết thực hành. 3/ 5/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Kiểm tra thiết bị dụng cụ thực hành. Kể tên vật liệu? Sĩ số: IV. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành V. Bài tập về nhà. Lắp lại mạch điện. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 67 – 69 Thực hành lắp mạch đèn 2 sợi đốt Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Hiểu được nguyen lý hoạt dộng của mạch đèn cầu thang. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang. Lắp lại được mạch đèn cầu thang. II. Kỹ năng: Vẽ hình III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Lắp được mạch điện cầu thang. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Dây dẫn, Bóng điện, công tắc 3 cực, đèn, cầu chì...... + Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS67 SS68 SS69 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tiến hành: Lắp mạch điện cầu thang A. Hướng dẫn ban đầu, 1. Tìm hiểu Sơ đồ nguyên lý. Kiểu 1 Kiểu 2 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt và lầp bảng dự trù vật liệu, Thiếu bị. a. Sơ đồ lắp đặt: ( SGK ) Lập bảng thống kê thiết bị. TT Tên vật liệu Vật liệu Số lượng 1 Công tắc 3 cực 2 Bóng đèn 3 Dây dẫn B. Hướng dẫn thường xuyên. 3 Lắp đặt mạch điện. Vạch dấu vị trí các thiết bị, vị trí của công tắc, cầu trì, lỗ luồn dây dẫn điện. - Lắp đặt thiết bị nối dây vào đui đèn xác định cực chung của công tắc. Đi dây theo sơ đồ lắp đặt. C. Hướng dẫn kết thúc. 4. Kiểm tra đánh giá sản phẩm. 5. Tổng kết thực hành. 3/ 5/ 40/ Kiểm tra sỹ số: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ thực hành. Vẽ sơ đồ? Sĩ số: IV. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành V. Bài tập về nhà.Lắp lại mạch điện. VI. Rút kinh nghiệm. Phụ trách chuyên môn duyệt Giáo viên soạn. Tiết 70 – 72 Thực hành lắp mạch điện đèn huỳnh quanh Thời lượng: 3 tiết Ngày soạn:............... a. Mục tiêu: I. Kiến thức: Nắm vững nguyên lý của đèn huỳnh quang II. Kỹ năng: Lắp được mạch điẹn đèn huỳnh quang. III. Thái độ: Nghiêm túc. B. Trọng tâm: Lắp được mạch điện đèn hùnh quang. C. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: Bóng đèn huỳnh quang, dân dẫn, kìm, dao, tua vít... + Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị dụng cụ thực hành. D. Các hoạt động dạy và học TT Nội dung, kiến thức cơ bản TG Các hoạt động của Thầy và trò HĐ của Thầy HĐ của trò I II III SS70 SS71 SS72 ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tiến hành: Lắp mạch đèn huynh quang. A. Hướng dẫn ban đầu, 1. Cấu tạo: Gồ 1 ống thuỷ tinh, mặt trong được phủ 1 lớp mỏng chất huỳnh quang, 2 đầu ống bịt kín bên trong đã hút hết không khí có nạp 1 lượng nhỏ chất arqon và Hg 2 đầu ống lắp 2 điện cực bằng dây VônFram có tráng lớp Bamôxít. Màu của áng sáng đèn thuộc lớp bột huỳnh quang. - Bộ đèn huỳnh quang gồm: Chấn lưu, tắc te, tụ điện, để nâng cao ( Cos ) Tắc te có 2 loại: Tắc te cơ khí và tắc te điện tử. ( SGK) 2. Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện toàn bộ điện áp dặt vào 2 đầu của tắc te làm xảy ra phóng điện trong tắc te. - Thành lưỡng kim bị biến dạn

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_dien_lop_9_chuong_3_mang_dien_sinh_hoat.doc