Giáo án Ngữ văn 10 cả năm

A - Mục tiêu bài học:

 Giúp học sinh:

1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.

2. Nhận biết được sự phản ánh con người trong văn học Việt Nam.

B - Phương tiện thực hiện:

 - SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo

C - Cách thức tiến hành:

 - Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D - Tiến trình dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ.

 2. Giới thiệu bài mới [GV]

 

doc240 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A - Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học. Nhận biết được sự phản ánh con người trong văn học Việt Nam. B - Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo… C - Cách thức tiến hành: - Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi… D - Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới [GV] Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam. ? VHVN gồm mấy bộ phận lớn. ? Văn học dân gian theo em có nghĩa thế nào, có đặc điểm gì. HS thống kê các thể loại VHDG. ? Đặc trưng của VHDG là gì. HS đọc SGK. ? SGK trình bày ntn về văn học viết . ? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào sáng tác văn học. ? Về thể loại có đặc điểm nào . ? Đặc điểm thể loại của văn học viết từ đầu thế kỉ XX = > nay. ? Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam gắn với những đặc điểm gì . => có mấy thời kì lớn. ? Em hiểu thế nào là văn học trung đại và văn học hiện đại. ( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc biệt là TQ ) => VHHĐ chịu ảnh hưởng của văn học Âu -Mĩ. HS đọc SGK. ? Điểm chú ý của văn học trung đại. ? Em có suy nghĩ gì về văn học chữ Nôm. HS đọc SGK ? HS thống kê các tác phẩm và tác giả tiêu biểu. ? Vì sao ta gọi thời kì văn học này là văn học hiện đại. ? Có thể chia Văn học thời kì này ra làm bao nhiêu giai đoạn. . ? Sự khác biệt của văn học trung đại và văn học hiện đại Việt Nam. ? H/S thống kê một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu. ? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào. Nêu ví dụ: “ Bây giờ mận…” H/S đọc SGK HS lấy ví dụ H/S đọc SGK. ? Trong quan hệ xã hội con người thể hiện tư tưởng gì. HS lấy ví dụ ? Ý thức của con người có những đặc điểm nào đáng chú ý. 4. Củng cố: Phần “Ghi nhớ” SGK… 5. Dặn dò: Giờ sau học T.V về nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK. Cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN. I. Các bộ phận hợp thành của VHVN: - VHVN gồm 2 bộ phận lớn: + Văn học dân gian (VHDG) + Văn học viết (VHV) 1. Văn học dân gian: - K/N: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Những tri thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân. - Thể loại: có 12 thể loại - Đặc trưng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết: - K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu ấn của tác giả. - Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu bằng ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ Pháp). - Thể loại: + Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu: Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi). Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc). Văn biền ngẫu ( phú, cáo, văn tế). Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói… + Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ tình, kịch. II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: - Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. - Có ba thời kì lớn : + Từ thế kỉ X => XIX. + Từ đầu thế kỉ XX => CMT8/ 1945 + Sau CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX. - Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là VHTĐ - Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) tuy mỗi thời kì có những đặc điểm riêng nhưng đều nằm chung trong xu thế phát triển văn học theo hướng hiện đại hoá nên có thể gọi chung là văn học hiện đại. Văn học trung đại: - Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm => ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại TQ (PK xâm lược). - Tác giả là các nhà nho, các vị quan. - Chữ viết : Sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm. => Sự phát triển chữ Nôm và Văn Học chữ Nôm luôn gắn với những truyền thống của dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện thinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao. - Hệ thống thể loại : Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu… - Thi pháp : Ước lệ, sùng cổ, phi ngã. - Tác phẩm : Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Đại cáo bình ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du)… 2. Văn học hiện đại : => Văn học thời kì này phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. Mặt khác những luồng tư tưởng tiến bộ thổi vào VN làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm và cách nói của người Việt Nam. - Chia 4 giai đoạn: + Từ đầu XX => 1930 + Từ 1930 => 1945 + Từ 1945 => 1975 + Từ 1975 => nay *. Đặc điểm chung: - Văn học hiện đại VN một mặt kế thừa tinh hoa của văn học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những nền văn học lớn trên thế giới để hiện đại hoá. Có 4 đặc điểm: -Về tác giả: Đã xuất hiện nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ là nghề nghiệp. - Tác phẩm : Bài ca chúc tết thanh niên (Phan Bội Châu), Thề non nước (Tản Đà), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)… - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn. - Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay thế hệ thống thể loại cũ. - Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, của VHTD không còn thích hợp và lối viết hiện thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần được khẳng định. III. Con người Việt Nam qua văn học: 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Với con người thiên nhiên là người bạn thân thiết, hình ảnh núi, sông, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối, tất cả đều gắn bó với con người . - VHTĐ hình ảnh thiên nhiên được gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc : - Tình yêu quê hương xứ sở, niệm tự hào truyền thống mọi mặt của dân tộc - Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thủ giặc sâu sắc. => VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc. Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của VHVN. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: - Tác phẩm văn học thể hiện với ước mơ về một xã hội cộng bằng, tốt đẹp. - Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ cảm thông và đòi quyền sống cho con người. => Ra đời chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa trên cảm hứng sâu đậm về xã hội. 4. Con người VN ý thức về bản thân: - Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại). - Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa của cuộc sống trần thế. (hướng nội) - Xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, vì sự nghiệp chính nghĩa…. Tiết 3: Ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HS đọc văn bản “Hội nghị Diên Hồng”. ? Khi tiến hành đọc văn bản là đã tham gia giao tiếp chưa. ? Khi đọc văn bản em có hiểu văn bản muốn nói gì không. ? Nhân vật giao tiếp nào tham gia vào các hoạt động giao tiếp trên. ? Cương vị của các nhân vật và quan hệ của họ như thế nào. ? Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào. ? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào (ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó ở nước ta có sự kiện xã hội - lịch sử gi?) ? HĐGT trên hướng vào nội dung gì. ? Mục đích của hoạt động giao tiếp ở đây là gì. ? Mục đích đó có đạt được hay không. ? Các nhân vật giao tiếp trong văn bản là ai. ? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn bản này. ? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào. ? Về mục đích giao tiếp của văn bản này. ? Phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp ở đây là gì. 4. Củng cố: ? HS đọc phần ghi nhớ: GV Kết luận: 5. Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài mới “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam” theo hướng dẫn SGK. I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: Hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động… II. Quá trình của hoạt động giao tiếp : - Khi người nói (viết ) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tình cảm của mình thì người nghe (đọc) tiến hành các hoạt động nghe (đọc) để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó. Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. - Quá trình thứ nhất : Tạo lập văn bản. - Quá trình thứ hai : Lĩnh hội văn bản. III. Các nhân tố giao tiếp : 1. Văn bản thứ nhất: - Vua Trần và các bô lão trong hội nghị là nhân vật tham gia giao tiếp. - Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ. - Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân. - Vua nói => các bô lão nghe => các bô lão nói (trả lời) => vua nghe. A- Nhân vật giao tiếp : Mang đặc điểm cụ thể : lứa tuổi, giới tính, dân tôc, quan hệ xã hội… - HĐGT diễn ra ở điện Diêm Hồng. Lúc này, quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược nước ta. B- Hoàn cảnh giao tiếp : Hoàn cảnh rộng : bao gồm tình hình kinh tế, chính trị, truyền thống văn hoá…Hoàn cảnh hẹp là thời gian, không gian, tình huống cụ thể của cuộc giao tiếp. - Thảo luận về đất nứơc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và bàn bạc sách lược đối phó. Nhà Vua đưa ra ý kiến của mình và hỏi ý kiến các bô lão. C- Nội dung giao tiếp : Rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. - Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. => Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động, nghĩa là đã đạt được mục đích. D- Mục đích giao tiếp : Truyền đạt, trao đổi thông tin, nâng cao hiểu biết, bộc lộ tình cảm, bàn bạc… E- Cách thức và phương tiện giao tiếp : Có nhiều phương tiện giao tiếp khác nhau : nói hay viết, trực tiếp hay gián tiếp… 2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”: - Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10 (người đọc). Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn, có vốn sống và nghề của họ là nghiên cứu, giảng dậy. Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn. - HĐGT thông qua văn bản đó được tiến hành trong hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường. - NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “ Tổng quan…” gồm những vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thành của nền VHVN + Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam. + Con người VN qua văn học. - Có hai khía cạnh: + Người viết: trình bày một cách tổng quát một số vấn đề cơ bản về văn học VN. + Người đọc: Thông qua đọc và học văn bản đó mà tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trình lịch sử. Tiết 4: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A -Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. - Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn Học Dân Gian trong chương trình. - Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn Học Dân Gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác trong hệ thống. B - Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm những nhân tố nào. 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của G/V và H/S Yêu cầu cần đạt H/S đọc từng phần SGK. ? Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào. ? Em hiểu như thế nào là tính truyền miệng. HS nêu ví dụ về những dị bản. ? Em hiểu như thế nào là tính tập thể. ? Mỗi cá nhân trong cộng đồng có vai trò như thế nào đối với tác phẩm VHDG. ? Em hiểu như thế nào là tính thực hành. Ví Dụ: “Ra đi anh đã dặn dò Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau” H/S đọc từng khái niệm thể loại? ? Em hiểu như thế nào về từng thể loại. Nêu ví dụ H/S đọc phần 1. ? Tại sao văn học dân gian được gọi là kho tri thức. H/S đọc phần 2 SGK. ? Tính giáo dục của VHDG thể hiện như thế nào. Ví dụ: Tấm Cám H/S đọc phần 3 SGK. 4. Củng cố: H/S đọc phần ghi nhớ SGK. GV kết luận. 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao tiếp…” theo SGK và tìm tài liệu tham khảo. I. Đặc trưng cơ bản của VHDG? - Có ba đặc trưng cơ bản: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Tính thực hành. 1. Văn học dân gian là nhữngtác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng). - Truyền miệng từ người nọ sang người kia, từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ địa phương này sang địa phương khác. Nói truyền miệng là nói đến quá trình “diễn xướng dân gian” ( nói, kể, hát , diễn…). - Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm nên nhiều bản kể gọi là dị bản. 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể). Quá trình sáng tác tập thể diễn ra : + Cá nhân khởi xướng + Tập thể hưởng ứng tham gia + Truyền miệng trong dân gian => Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể. - Mọi người có quyền tham gia tiếp nhận, bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian theo quan niệm và khả năng nghệ thuật của mình. 3. Tính thực hành. - Văn học dân gian gắn bó mật thiết và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. => Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….). => Bài ca nghi lễ (…). - VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu, làm gì. III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam. - VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán ánh nội dung cuộc sống theo những cách thức riêng. Hệ thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam. 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc. - Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội, con người. => Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn => Là kho tàng của trí tuệ, tâm hồn và thẩm mỹ của nhân dân. => Không chỉ là văn học, nghệ thuật, nó còn là triết lý, lịch sử, luân lý, tín ngưỡng, khoa học thường thức của nhân dân ta trong mọi phương diện. => Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của VHDG vì thế vô cùng phong phú, đa dạng. 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người, về truyền thống dân tộc. - Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị của con người, yêu thương con người và đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng con người khỏi áp bức, bất công. VHDG goùp phaàn hình thaønh nhöõng phaåm chaát toát ñeïp : loøng yeâu queâ höông, ñaát nöôùc, tinh thaàn baát khuaát, ñöùc kieân trung vaø vò tha…… 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. VHDG ñöôïc chaét loïc, maøi giuõa qua khoâng gian vaø thôøi gian : Nhieàu taùc phaåm ñaõ trôû thaønh nhöõng maãu möïc veà ngheä thuaät ñeå cho chuùng ta hoïc taäp. Nhöõng truyeän keå daân gian ñöôïc truyeàn tuïng vaø yeâu daáu. Nhöõng lôøi ca tieáng haùt laøm say ñaém loøng ngöôøi. Phaùt trieån song song cuøng vaên hoïc vieát laøm cho neàn vaên hoïc VN trôû neân phong phuù, ña daïng vaø ñaäm ñaø baûn saéc daân toäc. Tiết 5: Ho¹t ®éng giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ (TiÕp) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (SGK). 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của G/V và H/S Yêu cầu cần đạt HS tr×nh bµy trªn b¶ng ? Nh©n vËt giao tiÕp lµ nh÷ng ng­êi nµo. => Ho¹t ®éng giao tiÕp diÔn ra trong hoµn c¶nh nµo? ? Nh©n vËt “anh” nãi vÒ ®iÒu g×. => Nh»m môc ®Ých nµo? ? C¸ch nãi cña chµng trai cã phï hîp víi hoµn c¶nh vµ môc ®Ých giao tiÕp hay kh«ng. => NÐt ®éc ®¸o trong c¸ch nãi cña chµng trai. HS ®äc SGK vµ trao ®æi nhãm (bµn HS) => Tr¶ lêi c©u hái SGK ? NÐt ®éc ®¸o trong nh­ng c©u nãi cña «ng giµ lµ g×? => H×nh thøc vµ môc ®Ých cña nh­ng c©u nãi ®ã. ? T×nh c¶, th¸i ®é cña c¸c nh©n vËt béc lé qua lêi nãi nh­ thÕ nµo. HS lµm bµi tËp SGK GV h­íng dÉn Gọi vài ba học sinh đọc bài viết của mình. GV góp ý. ? Th­ viÕt cho ai? Ng­êi viÕt cã quan hÖ nh­ thÕ nµo víi ng­êi nhËn. ? Hoµn c¶nh cña ng­êi viÕt vµ ng­êi nhËn khi ®ã nh­ thÕ nµo. ? Th­ viÕt vÒ chuyÖn g×? Néi dung g×. ? Th­ viÕt ®ể lµm g×. ? Nªn viÕt th­ nh­ thÕ nµo. 4. Cñng cè: ? Khi giao tiÕp ta cÇn chó ý nh÷ng g×. 5. DÆn dß: - Lµm bµi tËp cßn l¹i - ChuÈn bÞ bµi “V¨n b¶n” theo SGK II- LuyÖn tËp 1. Ph©n tÝch nh©n tè giao tiÕp thÎ hiÖn trong c©u ca dao “§ªm tr¨ng thanh anh míi hái nµng Tre non ®ñ l¸ ®an sµng nªn ch¨ng” => Chµng trai vµ c« g¸i ®ang ë løa tuæi yªu ®­¬ng. => §ªm tr¨ng s¸ng vµ thanh v¾ng. Hoµn c¶nh Êy rÊt phï hîp víi c©u chuyÖn t×nh cña ®«i løa tuæi trÎ. => “Tre non ®ñ l¸” ®Ó tÝnh chuyÖn “®an sµng” nh­ng ngô ý: Hä (chóng ta) ®· ®Õn tuæi tr­ëng thµnh nªn tÝnh chuyÖn kÕt h«n. => Chµng trai tá t×nh víi c« g¸i. => RÊt phï hîp. Khung c¶nh l·ng m¹n, tr÷ t×nh, ®«i løa bµn chuyÖn kÕt h«n lµ phï hîp. => Chµng trai tÕ nhÞ, khÐo lÐo dïng h×nh ¶nh Èn dô nh­ng ®Ëm ®µ t×nh c¶m. 2. §äc ®o¹n ®èi tho¹i SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: + Trong cuéc giao tiÕp gi÷a A Cæ vµ «ng cã nh÷ng hµnh ®éng cô thÓ lµ: - Chµo (Ch¸u chµo «ng ¹!) - Chµo ®¸p l¹i (A Cæ h¶?) - Khen (Lín t­íng råi nhØ) - Hái (Bè ch¸u cã göi…) - Tr¶ lêi (Th­a «ng, cã ¹!) + C¶ ba c©u ®Òu cã h×nh thøc c©u hái. C©u thø nhÊt lµ c©u chµo. C©u thø hai lµ lêi khen. C©u thø ba lµ c©u hái. => Lêi nãi gi÷a hai nh©n vËt béc lé t×nh c¶m gi÷a «ng vµ ch¸u. Ch¸u tá th¸i ®é kÝnh mÕn «ng, cßn «ng lµ t×nh c¶m quý yªu tr×u mÕn ®èi víi ch¸u. 3. H·y viÕt mét th«ng b¸o ng¾n cho c¸c b¹n häc sinh toµn tr­êng biÕt vÒ ho¹t ®éng lµm s¹ch m«i tr­êng nh©n ngµy M«i tr­êng thÕ giíi. + Yªu cÇu th«ng b¸o ng¾n song ph¶i cã phÇn më ®Çu vµ kÕt thóc. + §èi t­îng giao tiÕp lµ häc sinh toµn tr­êng. + Hoµn c¶nh giao tiÕp lµ hoµn c¶nh nhµ tr­êng vµ ngµy M«i tr­êng thÕ giíi. 4. ViÕt th­ GV lÊy vÝ dô cô thÓ: “ Th­ B¸c Hå göi häc sinh c¶ n­íc nh©n ngµy khai gi¶ng n¨m häc ®Çu tiªn th¸ng 9/1945 cña n­íc VNDCCH” Tiết 6: VĂN BẢN A- Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh: 1. Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. 2. Các loại văn bản. 3. Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Hồ Xuân Hương muốn nói ( giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trôi nước” ? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của G/V và H/S Yêu cầu cần đạt ? Văn bản là gì. ( H/S đọc các văn bản trong SGK) Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung lượng) ở mỗi văn bản như thế nào ? Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì. ? Văn bản 3 có bố cục như thế nào. ? Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục đích gì. 4. Củng cố: - Qua việc tìm hiểu các văn bản, ta rút ra kết luận như thế nào về đặc điểm của văn bản? 5. Dặn dò: - Tìm tài liệu về văn bản. - Chuẩn bị theo SGK mục “II-Các loại văn bản”. 1/ Vaên baûn laø gì ? Vaên baûn laø saûn phaåm cuûa hoaït ñoäng giao tieáp baèng ngoân ngöõ. 2/ Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn : => VB1: + Hoạt động giao tiếp chung. Đây là (một câu) kinh nghiệm của nhiều người với mọi người. => VB2: + Hoạt động giao tiếp giữa cô gái với mọi người. Đó là lời than thân.( 4 Câu) => VB3: Giao tiếp giữa Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân, đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết, khẳng định quyết tâm…(15 Câu). * Dung löôïng : Goàm moät caâu hay nhieàu caâu nhieàu ñoaïn. * Tính lieân keát vaø maïch laïc : Caùc caâu, caùc ñoaïn lieân keát chaët cheõ (thoáng nhaát veà chuû ñeà, boá cuïc maïch laïc...) - Văn bản 1, 2, 3 đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển khai nhất quán trong từng văn bản. * Tính hoaøn chænh : a) Veà noäi dung : Vaên baûn coù moät chuû ñeà nhaát ñònh. Caùc caâu, caùc ñoaïn gaén keát vôùi nhau veà yù nghóa vaø cuøng taäp trung theå hieän chuû ñeà. + Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!” + Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà bình… nhất định về dân tộc ta.” + Kết bài: phần còn lại. b) Veà hình thöùc : Vaên baûn coù ñaàu coù cuoái, thöôøng coù boá cuïc ba phaàn. - VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người đối với số phận người phụ nữ. -VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của dân tộc trong kháng chiến chống thực dân Pháp. * Ñích cuûa vaên baûn : Moãi vaên baûn nhaèm thöïc hieän moät (hoaëc moät soá) muïc ñích giao tieáp nhaát ñònh. 3/ Caùc loaïi vaên baûn : Tuøy theo lónh vöïc vaø muïc ñích giao tieáp ngöôøi ta phaân bieät caùc loaïi vaên baûn : - Vaên baûn thuoäc phong caùch ngoân ngöõ sinh hoaït : thö, löu buùt, nhaät kyù... - Vaên baûn thuoäc phong caùch ngoân ngöõ ngheä thuaät : thôi, truyeän, tieåu thuyeát... - Vaên baûn thuoäc phong caùch ngoân ngöõ khoa hoïc : saùch giaùo khoa, taøi lieäu hoïc taäp, luaän vaên... - Vaên baûn thuoäc phong caùch ngoân ngöõ haønh chính : ñôn töø, bieân baûn, luaät... - Vaên baûn thuoäc phong caùch ngoân ngöõ chính luaän : baøi bình luaän, lôøi keâu goïi, baøi tuyeân ngoân... - Vaên baûn thuoäc phong caùch ngoân ngöõ baùo chí : baûn tin, baøi phoùng söï, tieåu phaåm... Tiết 13 – 14: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghị luận. - Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. B- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Văn bản có những đặc điểm cơ bản nào. Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Để làm tốt một bài văn ta cần làm những gì. ? Theo em thế nào là một hiện tượng đời sống. ? Để làm tốt những đề này ta cần làm gì. ? Đề 1: Yêu cầu gì ? ? Đề 2: Yêu cầu gì ? ? Xác định được yêu cầu của đề ta làm bước tiếp theo như thế nào? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Giờ sau đọc văn “ Uy-lít-xơ trở về”, chuẩn bị theo sách giáo khoa. I. Hướng dẫn chung: 1. Ôn lại kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã học. 2. Ôn luyện những kiến thức và kĩ năng về tiếng Việt, đặc biệt là về câu và biện pháp tu từ. 3. Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt những xúc cảm, suy nghĩ về những hiện tượng gần gũi quen thuộc trong đời sống. 4. Ôn lại những tác phẩm văn học yêu thích. II. Đề bài: HV chọn một trong hai đề sau : 1. Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống: - Hãy nêu cảm nghĩ về ngày khai trường mà em ấn tượng nhất. 2. Về một tác phẩm văn học: - Nêu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật “An Dương Vương” trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”. III. Gợi ý cách làm bài: 1. Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định rõ: - Đề bài yêu cầu phải bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ về vấn đề gì ? => Về những ngày khai trường. => Về nhân vật An Dương Vương. - Cảm xúc và suy nghĩ phải phù hợp với đề bài, chân thành, không khuôn sáo, giả tạo, được bộc lộ rõ ràng tinh tế không gượng ép. 2. Tìm những cảm nghĩ đáp ứng được yêu cầu của đề. 3. Xây dựng bố cục sao cho những cảm xúc và suy nghĩ nổi bật lên ở bài làm. 4. Tránh những lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp … 5. Yêu cầu bố cục bài văn thể hiện rõ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài. Tiết 7-8 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY A- Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, và nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ. - Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng. - Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui cả cộng đồng. B- Tiến trình dạy học:

File đính kèm:

  • docgiao an 10(7).doc
Giáo án liên quan