HĐ1:HS cho biết trong phần tiểu dẫn đã giới thiệu nội dung nào?
->GV chốt lai , cho HS gạch vào SGK
HĐ2: HS đọc bài thơ, cho biết thể thơ? Bố cục của của bài ?
HĐ 3: Trong 4 câu thơ đầu ,nhà thơ sử dụng truyền thuyết nào ?
HĐ4: Nhan đề bài thơ là LHH ,nhưng ngoài sự xác định ví trí của lầu Hoàng Hac “nơi đây”, toàn bài ko nói gì về “lầu“ cả. Vây dụng ý của tác giả là gì ?
Nhan đề là cái cớ, điểm xuất phát để nói lên tâm trạng của nhà thơ.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3348 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 48: Lầu hoàng hạc- Nỗi oán của người phòng khuê - khe chim kêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu )
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Vương Duy)
KHE CHIM KÊU ( Vương Xương Linh)
A.Mục tiêu:
1.
2.
B phương tiện : SGK<SGV
C Tiến trình :
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HĐ GV& HS
Yêu cầu cần đạt
HĐ1:HS cho biết trong phần tiểu dẫn đã giới thiệu nội dung nào?
->GV chốt lai , cho HS gạch vào SGK
HĐ2: HS đọc bài thơ, cho biết thể thơ? Bố cục của của bài ?
HĐ 3: Trong 4 câu thơ đầu ,nhà thơ sử dụng truyền thuyết nào ?
HĐ4: Nhan đề bài thơ là LHH ,nhưng ngoài sự xác định ví trí của lầu Hoàng HaÏc “nơi đây”, toàn bài ko nói gì về “lầu“ cả. Vây dụng ý của tác giả là gì ?
Nhan đề là cái cớ, điểm xuất phát để nói lên tâm trạng của nhà thơ.
HĐ4: Có nhận xét gì về thanh điệu ở câu 3&4? H/a “ bạch vân du du” gợi cho em điều gì ?
TN trong thơ Đ cũng là con người , cũng có thế giới tâm linh như con người. C4 là nhân chứng chứng kiến bao đổi thay của thế sự nhưng nghìn năm nay vẫn lửng lờ trôi . “Bạch vân du du” là mộât bầu trời nhuốm màu tâm trạng.
HĐ5:Bốn câu sau có những hình ảnh nào? Gợi lên điều gì? Tâm trạng của tác giả ra sao?
HĐ6: nêu một vài nét chính về tác giả VXL?
Bố cục bài thơ ?
Em có nhân xét gì về cấu tứ của bài thơ?
Hai câu đầu có những hình ảnh nào? Gợi lên điều gì? Có đối lập với nhan đề ko ?
à H/ a ấy đối lập hoàn toàn với nhan đề “Khuê oán” .Đó là nét độc đáo của tứ thơ.
Vì sao khi thấy “màu dương liễu” nàng lại hối hậân vì để chồng đi kiếm tước hầu?
Nhà thơ cảm nhận hoa quế rơi.Chi tiết ấy cho thấây điều gì về cảnh đêm xuân và tâm hồn thi sĩ?
Mối quan hệ động – tĩnh được thể hiện như thế nào trong bài thơ ?
I.HOÀNG HẠC LÂU
1.Tiểu dẫn:
-Thôi Hiêu : (701 –754), người Biện Châu, tĩnh Hà Nam.
-Sáng tác ko nhiều ,nhưng chỉ với HHL, tên tuổi của ông được lưu danh thiên cổ.
2. Đọc –hiểu VB
Bốn câu đầu :
-Sự tích liên quan đến tên lầu.
Hạc vàng bay đi > < Lầu HH còn trơ
Ơ Ơ
Cõi tiên trần thế
mất > < còn
quá khứ hiện tại
àThể hiện tâm trạng suy tư ,tiêùc nuối.
C3: 6 thanh trắc: sự thật tàn nhẫn , càng thấm thía nỗi mất mát .
C4: 5 thanh bằng : bầu trời nhuốm màu tâm trạng.
Bốn câu sau:
-Cảnh : + Hàng cây HaÙn Dương
+ Dòng sông tạnh
+ Cỏ thơm
+ Bãi Anh Vũ
->Cảnh đẹp, vắng lặng,yên tĩnh gợi một miền quê xa vắng .
- “Khói sóng” : + sóng trên sông .
+ sóng trong lòng .
-> Đọng lại một nỗi buồn xa xứ , nỗi nhớ quê .
- “ sầu” : nhãn tự :
-> nỗi buồn miên man,đàng dặc.
è từ suy nghĩ về truyền thuyết -> suy nghĩ về cái còn – mất -> suy nghĩ về cuộc đời.
II . NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
1.Tiểu dẫn:
-Vương Xương linh (698? –757) người Thiểm tây ,TQ.
- Thành công ở đề tài chiến tranh và phụ nữ.
2. Đọc –hiểu VB:
hai câu đầu:
- Người thiếu phụ : chẳng biết sầu.
- Cảnh :mùa xuân .
àCon người và cảnh vật thật tươi mớivà tràn đầy sức sống.
Hai câu cuối:
-“ Hốt kiến “: chợt thấy :dương liễu sắc: + thiếu phụ đẹp đang tuổi xuân.
+ mùa xuân là mùa của ty ,hnạhphúc.
+ gợi niềm li biệt.
-> tâm trang của thiếu phụ hoàn toàn thay đổi, chợt nhận ra được cảnh ngộ thực của mình .
- “ Hối giao” :hối hận :
tâm trạng bề bộn, nỗi lòng đau đớn của ngươì chinh phụ có chồng chinh chiến ở phương xa
è Bài thơ có 4 câu, 28 chữ hàm súc, cô đọng , tác giả đã phản ánh một quá trình chuyển biến tâm tranïg,bừng ngộ chân lí của người thiếu phụ.
+ khát vọng hạnh phúc chính đáng .
+ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
III.KHE CHIM KÊU
1. Tiểu dẫn:
-Vương Duy( 701-761), tỉnh Sơn TaÂy ,TQ .
- thơ : lấy thiên nhiên làm đề tài.
2. Đọc – hiểu :
- Cảnh đêm xuân thật thanh tĩnh và cảm nhận của nhà thơ rất tinh tế -> sống trong một tâm trạng thật thanh nhàn thì nhà thơ mới lắng nghe được tiếng rơi rất nhỏ ấy .
è Tâm hồn giao cảm chan hoà với thiên nhiên .
- Mối quan hệ:
+ Người và cảnh ( người nhàn – hoa quế rụng )
+ Giữa đêm trăng thanh tĩnh và tiếng chim kêu.
èCảm xúc tinh tế vừa sôi động trong mối quan hệ giao cảm giữa TN và con người .
* Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên trong sáng nhưng gợi buồn.
4.Củng cố:
5.Dặn dò : - Học thuộc lòng 3 bài thơ trên .
- Chuẩn bị bài mới .
File đính kèm:
- tiet48.doc