Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 47- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

A.Mục tiêu :

1.Củng cố và nâng cao kiến thức về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

 2. Nâng cao kĩ năng phân tích giá trị sử dụng của hai biên pháp trên .

B.Phương tiện: SGK,SGV,thiết kế .

C.Tiến trình :

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 47- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ A.Mục tiêu : 1.Củng cố và nâng cao kiến thức về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. 2. Nâng cao kĩ năng phân tích giá trị sử dụng của hai biên pháp trên . B.Phương tiện: SGK,SGV,thiết kế . C.Tiến trình : Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ: Bài mới : HĐ GV &HS Yêu cầu cần đạt HĐ 1: HS nhắc lại khái niệm ẩn dụ ? GV tiến hành cho HS tìm hiểu ví dụ trong sgk. a)Những từ thuyền bến, cây đa ,con đò không chỉ là thuyền bến… mà còn mang nội dung ý nghĩa khác. Em hãy tìm xem nội dung ý nghĩa ấy là gì? b)thuyền và bến ở câu (1) với cây đa bến cũ ,con đò ở câu (2) có gì khác nhau ? Aån dụ như vậy giúp cho việc thổ lộ tình cảm được kín đáo mà sâu sắc. GV gọi HS rút ra Kniệm sau khi tìm hiểu vd. GV gọi HS lên bảng. *Tìm thêm một số ân dụ trong ca dao ,tục ngữ: -Đi một ngày đàng học một sàng khôn -Cháy nhà mới ra mặt chuột. -Lửa thừ vàng . - Râu tôm nâu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. Đọc ví dụ trong SGK và cho biết: Cụm từ đầu xanh ,má hồng Nguyễ Du ám chỉ ai ? Aùo nâu ,áo xanh chỉ ai? HS rút ra khái niệm? “Thôn đoài …. Thôn nào” Có ẩn dụ và hoán dụ em hãy phân biệt hai phép tu từ trong câu trên . I.Aån dụ: 1.Tìm hiểu ví dụ trong sgk : “Thuyền ơi … đợi thuyền” “ Trăm năm ….khác xưa” -Thuyền bến, cây đa con đò.. là ẩn dụ. + Thuyền ,đò : (h/a động ) di chuyển + bến,cây đa: ( h/a tĩnh) cố định Cặp h/a có quan hệ ,gắn bó :diễn tả tình nghĩa sâu đậm trong tyêu đôi lứa. -câu(1) thuyền –bến : chỉ đối tượng chàng trai ,cô gái .-> tyêu chung thuỷ của cô gái, nhớ thương ,đợi chờ trong xa cách -câu(2) cây đa,bến cũ –đò : có thể hiểu : + cây đa ,bến cũ vẫn còn đó nhưng đò đã sang bến khác . + Bến vẫn là bến cũ nhưng con đò là con đò khác . Nỗi buồn của một tyêu dang dở khi lời thề trăm năm đã ‘ lỗi hẹn’. 2.Khái nịêm: Là phép so sánh ngầm,trong đó lược bỏ vế so sánh, chỉ còn lại vế được so sánh để gợi ra hình ảnh vừa cụ thể vừa hàm ẩn trong trí tường tượng của người đọc, đồng thời làm cho người đọc thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói vừa kín đáo vừa giàu cảm xúc. 3.Tìm và phân tích phép ẩn dụ: lửa lựu lập loè : cảnh mùa hè sinh động , có hồn. (2) Những cuốn tiểu thuyết, những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc: sức mạnh của văn nghệ. Làm thành người: con ngừoi tự do làm chủ TN, XH ,cuộc đời của mình . (3)-Hót : ca ngợi mùa xuân của đất nước, ca ngợi cụô đời mới với sức sống đang trỗi dậy. -từng giọt: ca ngợi cái đẹp cuả mùa xuân, cũng là cái đẹp của cụôc sống . (4)-Thác :những cuộc sống gian khổ mà con người phải đối mặt. -Thuyền ta : cuộc sông của con người đang vượt qua những gian khổ ,khó khăn. (5)-Phù du: kiếp sống nổi trôi. -Phù sa: chỉ cuộc sống mới, cuộc sống màu mỡ,tốt đẹp . II. Hoán dụ 1.Ví dụ: Đầu xanh (Tóc còn xanh) : trẻ tuổi Má hồng: người đàn bà đẹp à Chỉ Thuý Kiều . Áo nâu : ngưòi nông dân Áo xanh : người công nhân è Cách diễn tả gợi tình ý sâu xa , miêu tả sinh động hơn 2.Khái niệm: Là bptt dựa trên hoạt động liên tưởng tiếp cận : lấy t72 ngữ chỉ sự vật B dùng để chỉ sự vật A, không phải vì B giống A, mà vì A và B thường gần nhau ,đi đôi với nhau, có qua hệ với nhau trong thực tế . 3.Luyện tập -Hoán dụ : Thôn Đoài. Thôn Đông: (Lấy địa danh , nơi ở ) Chỉ hai người trong cuộc tình . Aån dụ: Cau thôn Đoài ( người con trai ) , Trầu không thôn nào( người con gái) : Cách nói lấp lửng trong tình yêu. ãTiêu chí phân biệt ẩn dụ và hoán dụ : Aån dụ Hoán dụ - Dựa trên sự liên tưởng gần gủi( tương đồng) của hai đối tượng bằng so sánh ngầm. - Thường có sự chuyenå trường nghĩa . -Dựa trên sự liên tưởng gần gủi ( lế cận) của hai đối tượng mà ko so sánh. -Ko chuyển trường nghĩamà cùng trong một trường nghĩa. 4.Củng cố: Tìm một số câu ca dao tục ngữ có dùng ẩn dụ và hoán dụ . 5.Dặn dò: bài tập vềnhà : viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ và hoán dụ. Chuẩn bị bài mới: Giang vvăn: Cảm xúc mùa thu ( Đỗ Phủ)

File đính kèm:

  • doctiet47.doc