Giáo án Ngữ văn 10 -Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Mục tiêu bài học:

 Học xong người học có khả năng:

- Hiểu được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (HĐGTBNN), về các nhân tố giao tiếp (NTGT) và hai quá trình trong hoạt động giao tiếp;

 - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp;

 - Có thái độ, hành vi phù hợp trong HĐGTBNN.

 

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút

- Số học sinh vắng: . .Tên: .

 .

 

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5 phút

Câu hỏi: Trình bày khái lược về tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam? Những khác biệt cơ bản giữa văn học trung đại và văn học hiện đại?

Dự kiến sinh viên kiểm tra:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 -Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 1 tiết Lớp: Số giờ đă giảng: 0 Thực hiện ngày: Tên bài: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Mục tiêu bài học: Học xong người học có khả năng: - Hiểu được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (HĐGTBNN), về các nhân tố giao tiếp (NTGT) và hai quá trình trong hoạt động giao tiếp; - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp; - Có thái độ, hành vi phù hợp trong HĐGTBNN. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút - Số học sinh vắng:………………..…………….Tên:………………………….. …………………………………………..……………………………………………… II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 5 phút Câu hỏi: Trình bày khái lược về tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam? Những khác biệt cơ bản giữa văn học trung đại và văn học hiện đại? Dự kiến sinh viên kiểm tra: Tên ………...……… ……………...… ………………... ...……………… Điểm ……………...… ………………... ………………... …...…………… III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 35 phút Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, phấn, bảng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu lí thuyết chung về HĐGTBNN GV: Gọi HS đọc ngữ liệu SGK. Sau đó yêu cầug thảo luận trả lời những câu hỏi bên duới. GV chốt lại vấn đề GV: Vận dụng cách thức làm ở VD1, em hãy tìm câu trả lời cho VD2 (phát vấn nhanh) HS: Trả lời câu hỏi SGK theo yêu cầu GV GV: Qua phân tích hai VD, em hiểu thế nào là HĐGTBNN? Các nhân tố ảnh hưởng đến một HĐGTBNN? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 là bài tập đơn thuần củng cố lại lí thuyết, GV cho HS làm trên bảng theo những yêu cầu trong SGK GV: Sử dụng phương pháp đàm thoại, giải quyết yêu cầu của bài tập này. GV: Tiếp tục sử dụng phương pháp phát vẫn để giải quyết bài tập theo yêu cầu SGK I. Lí thuyết về HĐGTBNN 1. Xét ví dụ a. Ví dụ 1 - Nhân vật giao tiếp (NVGT): + Vua nhà Trần: bề trên + Các bô lão: bề dưới - Các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau: + Nhà vua nói → các bô lão nghe + Các bô lão nói → nhà vua nghe (Tạo lập) (Lĩnh hội) - Hoàn cảnh giao tiếp (HCGT): + Địa điểm: Điện Diên Hồng + Thời điểm: 1285 khi quân Nguyên xâm lược lần thứ 2 + Thời kì phong kiến - Nội dung giao tiếp (NDGT): Thảo luận tình hình đất nước và sách lược đối phó với kẻ thù - Mục đích giao tiếp (MĐGT): Thống nhất sách lược đối phó với kẻ thù. Mục đích đó đã đạt được khi bô lão đồng thanh nói "đánh" b. Ví dụ 2 - NVGT: + Tác giả SGK: nhiều tuổi, hiểu biết rộng + Học sinh lớp 10: Ít tuổi, hiểu biết hạn hẹp - HCGT: có tính quy thức của hệ thống giáo dục quốc dân - NDGT: + Lĩnh vực văn học + Đề tài: Tổng quan về văn học Việt Nam + Các vấn đề cơ bản: Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Quá trinh phát triển của văn học Việt Nam Con người Việt Nam qua văn học - MĐGT: + Người viết : cung cấp một cái nhìn khái quát về văn học Việt Nam + Người học: Lĩnh hội một cách khái quát về văn học Việt Nam - Phương tiện và cách thức giao tiếp: + Sử dụng nhiều thuật ngữ văn học + Văn bản kết cấu rõ ràng, mạch lạc và chặt chẽ 2. Ghi nhớ (SGK - Tr 15) - Khái niệm - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ II. Luyện tập 1. Bài tập 1 "Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? " a. NVGT: - "Anh": con trai - "nàng": con gái → đều là những người trẻ tuổi b. HCGT "Đêm trăng thanh": buổi tối sáng trong, yên tĩnh → thời gian lí tưoẻng hco một cuộc hẹn hò, tâm tình lứa đôi' c. NDGT - Hiển ngôn: Cây tre non đã đủ lá thì đan sàng có được không? - Hàm ngôn: Chúng ta là những người trẻ tuổi nhưng đã trưởng thành nên tính đến chuyện kết nghĩa trăm năm được chưa? d. Cách nói phù hợp với MĐGT: vừa tế nhị, vừa rõ ràng đủ để "nàng" hiểu 2. Bài tập 2 a. Các nhân vật giao tiếp đã thực hiện những hành động nói sau: - A Cổ: "Cháu chào ông ạ!" → chào - Ông: + "A Cổ hả? " → hỏi → chào lại + "Lớn tướng rồi nhỉ?" → hỏi → khen + "Bố chấu có gửi pin đài lên cho ông không?" → hỏi b. Các nhân vật: - Có tình cảm chân thành gắn bó - Có thái độ tôn trọng lẫn nhau, đóng đúng vau giao tiếp của mình. 3. Bài tập 3 a. Bài thơ "Bánh trôi nước": - NDGT với người đọc về vấn đề "vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ" - MĐGT: Chia sẻ với người cùng giới, lên án người khác giới và những bất công xã hội - Phương tiện, từ ngữ: "trắng", "tròn", "bảy nổi ba chìm", "rắn nát", "lòng son" b. Để hiểu được bài thơ: - Cần có tri thức về bánh trôi - Có hiểu biết vè xã hội cũ với những tập tục cổ hủ áp đặt với người phụ nữ - Hiểu biết về cuộc đòi gian truân của Hồ Xuân Hương IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Thời gian: 3 phút Nội dung Hình thức thực hiện Bài tập 4, 5 (SGK - Tr 21) Bài tập về nhà V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM: ( chuẩn bị tổ chức thực hiện) ………………………...…………………………………………………….......…………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ MÔN (Ký duyệt) Ngày tháng năm 2008 Chữ ký giáo viên

File đính kèm:

  • docHoat dong gia tiep bnn.doc
Giáo án liên quan