A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- Nắm được vị trí các giai đoạn phát triển và những đặc điểm cơ bản của VHTĐVN.
- Biết vận dụng nhận thức trên vào việc tìm hiểu, hệ thống hoá những tri thức về tác phẩm sẽ học của thời kì này.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi
tìm , kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : Trong chương trình THCS các em đã được học những tác phẩm nào của VHVN từ thế kỉ X đến hết TK XIX ? Của tác giả nào ?
2. Giới thiệu bài mới:
VH viết của VN từ TK X đến hết TK XIX được gọi là VHTĐ. VHTĐ VNam ra đời cùng với sự ra đời của Quốc gia Đại Việt ( TK X) và phát triển trong suốt 10 thế kỉ dưới chế độ PK. Thành tựu VH để lại cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị
Để hiểu rõ, chúng ta đọc - hiểu bài Khái quát VHVN từ .
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 năm 2008: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ x đến hết thế kỉ xix, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/12/2006
Tiết theo PPCT: 46
Khái quát
Văn học việt nam
từ thế kỉ x đến hết thế kỉ xix
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm được vị trí các giai đoạn phát triển và những đặc điểm cơ bản của VHTĐVN.
- Biết vận dụng nhận thức trên vào việc tìm hiểu, hệ thống hoá những tri thức về tác phẩm sẽ học của thời kì này.
B. phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học.
C. CáCH THứC TIếN HàNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi
tìm , kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi : Trong chương trình THCS các em đã được học những tác phẩm nào của VHVN từ thế kỉ X đến hết TK XIX ? Của tác giả nào ?
2. Giới thiệu bài mới:
VH viết của VN từ TK X đến hết TK XIX được gọi là VHTĐ. VHTĐ VNam ra đời cùng với sự ra đời của Quốc gia Đại Việt ( TK X) và phát triển trong suốt 10 thế kỉ dưới chế độ PK. Thành tựu VH để lại cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị
Để hiểu rõ, chúng ta đọc - hiểu bài Khái quát VHVN từ ...
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
II. Một số đặc điểm cơ bản của VHTĐ Việt Nam
1. Gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người
( HS đọc SGK )
VHTĐVN có những đặc điểm cơ bản gì? Cho biết nội dung các đặc điểm ấy .
Tại sao nói VHTĐVN gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người?Cho VD.
2. Luôn hấp thụ mạch nguồn VH dân gian
GV yêu cầu HS nêu VD cụ thể hoặc GV thuyết giảng
3. Tiếp thu tinh hoa VH Trung hoa trên tinh thần DT, tạo nên những giá trị VH đậm đà bản sắc VN
Biểu hiện như thế nào ? Chứng minh ?
4. Trong khuôn khổ thi pháp trung địa, VHVN luôn vận động theo hướng DT hoá và dân chủ hoá
Chứng minh biểu hiện cả mặt hình thành và nội dung ?
- Do hoàn cảnh đặc biệt, ngay từ khi mới ra đời, VHTĐVN đã gắn bó với vận mệnh đất nước và con người
- Chủ đề nổi bật của VHTĐVN là chủ nghĩa yêu nước, tư tưởng nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng
Ví dụ :
+ Tác phẩm yêu nước : Thiên đo chiếu, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...
+ T/P phản ánh số phận con người : Bình Ngô đại cáo, Truyền kì mạn lục, Truyện Kiều ...
{-> Biêủ hiện phong phú về nội dung, cảm xúc, giọng điệu...
- VHTĐVN luôn bám sát lịch sử DT, phản ánh những sự kiện trọng đại liên quan đến vân mệnh đất nước và phản ánh số phận con người VN
- Bất cứ nền VHDT nào cũng phải hấp thụ mạch nguồn VHDG. Mối quan hệ VHDG - VHV là quan hệ hai chiều
- ở VN nền VHV ra đời sau 100 năm bị phong kiến phương bắc đô hộ. Vì vậy VHDG lại càng quan trọng. Nó không chỉ cung cấp đề tài, cốt truyện, kinh nghiệm NT ; mà còn định hướng, bảo tồn bản sắc DT và song hành với VHV trong suốt thời trung đại
Ví dụ : + T/P văn xuôi " Viện điện u linh tập", " Lĩnh nam chích quái lục "- Sưu tầm, ghi chép, viết lại các truyền thuyết dân gian của người Việt .
+ Yếu tố DG trong " Truyền kì mạn lục"
+ Thể thơ lục bát, song thất lục bát ... trong truyện Nôm bắt nguồn từ ca dao, tục ngữ
+ Ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương ...
{-> Các tác giả lớn đều tắm mình trong suối nguồn của VHDG
- Sử dụng chữ Hán, các thể loại VH, đề tài, thi liệu, điển cố cùng các phương thức thể hiện từ VH Trung hoa
VD : +" Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân "
.............. ..........
TQuốc Mới
+ Mượn cốt truyện, thi liệu trong " Truyện Kiều"
+ Mượn chữ Hán nhưng đọc theo âm Hán Việt
+ Thơ Đường viết bằng chữ Việt ( Nôm )
v.v....
-
File đính kèm:
- 35 Khai quat VH TK X den ...2.doc