I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được những ưu điểm, khuyết điểm của bài kiểm tra
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng bài văn nói chung.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, bài kiểm tra học kì.
- HS:Đọc và chuẩn bị dàn ý trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định lớp.
2 -Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
86 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuàn 20:
Tiết: 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được những ưu điểm, khuyết điểm của bài kiểm tra
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng bài văn nói chung.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, bài kiểm tra học kì.
- HS:Đọc và chuẩn bị dàn ý trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định lớp.
2 -Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV-HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1:
- GV: Ghi lại đề bài lên bảng
Câu 1 (2 điểm):
Viết lại và nêu nội dung chính bài thơ Tỏ lịng ( phần Phiên âm hoặc Dịch thơ) của Phạm Ngũ Lão.
Câu 2 (3 điểm):
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lịng khoan dung.
Câu 3 (5 điiểm):
Trong vai nhân vật Tấm, anh (chị) hãy kể lại câu chuyện mình hĩa thân thành chim Vàng Anh.
- HS: Xác định yêu cầu đề
+ Kiểu bài
+ Các ý chính cần đạt
Lập dàn ý
- GV: Nhận xét, gợi ý
* HĐ 2:
- GV: Nhận xét những ưu điểm, khuyết điểm của bài kiểm tra.
+ Nêu điển hình những bài đạt yêu cầu: diễn đạt tốt, bố cục rõ ràng, chọn được s.việc, c.tiết t.biểu, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,…
+ Nêu một số lỗi cơ bản HS còn mắc phải về chính tả, ngữ pháp, viết luông tuồng, chưa có bố cục,…
Có thể chọn một bài đạt yêu cầu đọc cho cả lớp nghe.
- HS: Theo dõi, ghi chép
Rút kinh nghiệm
* HĐ 3:
- GV: Trả bài kiểm tra cho Hs
- HS: Đọc lại bài, sửa lỗi.
I. Phân tích đề, lập dàn ý:
1. Xác định: kiểu bài, các ý chính cần đạt (câu 2 và câu 3)
Câu 2 :NL về một tư tưởng đạo lí.
- Giải thích: lịng khoan dung là biết bỏ qua và tha thứ lỗi lầm của người khác.
- Biểu hiện: quan tâm, thấu hiểu, tha thứ, giúp đỡ, che chở,...
- Ý nghĩa: giúp con người sống chan hịa, nhân ái, duy trì hịa bình,...
- Phê phán sự ích kỉ, hẹp hịi,...
- Ý thức bản thân, bài học nhận thức.
Câu 3:Văn tự sự
* Kể ở ngơi thứ nhất ( Tơi).
* Đảm bảo các ý:
- Tấm bị mẹ con Cám giết hại.
- Tấm hĩa thành chim Vàng Anh
+ Tấm bay về hồng cung, gặp vua, bầu bạn với vua.
+ Thấy Cám giặt áo, Tấm nhắc nhở, răn đe.
+ Tấm bị mẹ con Cám giết thịt.
2. Lập dàn ý: Mở bài
Thân bài
Kết bài
II. Nhận xét :
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
III. Trả bài- Sửa lỗi:
4. Hướng dẫn tự học:
- Đọc kĩ lại bàikiểm tra, chú ý những khuyết điểm để khắc phục ở bài kiểm tra HKII.
- Soạn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 56
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được cách thức lập dàn ý bài văn thuyết minh về một đề tài gần gũi, quen thuộc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giaó án, SGK, SGV
- HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết minh.
- Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý để lập được dàn ý cho một bài văn thuyết minh về một đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Thực hành lập được dàn ý cho một bài văn thuyết minh về một đề tài gần gũi, quen thuộc.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, vấn đáp, thảo luận.
V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
HĐ của GV- HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1:
- HS: Trả lời từng câu hỏi sgk
Bổ sung
- GV: Nhận xét và chốt lại các ý chính
* HĐ 2:
- GV: Viết một bài văn thuyết minh giới thiệu với người đọc về một tác giả văn học mà anh (chị) yêu thích.
- HS: Xác định đề tài
Lập dàn ý
1. Xác định đề tài:
Thuyết minh về tác gia VH Nguyễn Trãi
2. Lập dàn ý :
a) Mở bài
- Nguyễn Trãi là một nhà văn, nhà thơ lớn của VHTĐVN, một danh nhân văn hoá thế giới
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lịch sử dân tộc và VH nước nhà
b) Thân bài :
- Cách 1: Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác
- Cách 2: Thuyết minh cề cuộc đời và sự nghiệp qua các thời kì:
+ Từ nhỏ đến khi cùng Lê Lợi đánh thắng quân Minh
+ Thời kì làm quan cho nhà Lê đến khi ở ẩn ở Côn Sơn (11428 - 1439)
+ Thời kì ra làm quan tiếp cho nhà Lê đến khi bị vu oan và bị giết (1440-1442)
c) Kết bài :
Khẳng định, nhắc lại vị trí, tầm quan trọng của Nguyễn Trãi trong toàn bộ nền VHVN cũng như trong LS của dân tộc
- GV: Nhận xét, gợi ý HS bổ sung
Từ kết quả bài tập, hãy nêu cách lập dàn ý một bài văn thuyết minh
- HS: Trả lời, đọc ghi nhớ sgk
I. Dàn ý bài văn thuyết minh:
1. Bố cục : 3 phần
2. Mở bài và kết bài của bài văn thuyết minh
- Mở bài : giới thiệu đối tượng t.minh
- Kết bài: nêu giá trị, ý nghĩa hoặc vị trí của đối tượng trong đời sống
3. Phần thân bài :
Có thể sắp xếp theo các cách đã nêu trong sách
II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh :
1. Xác định đề tài:
2. Lập dàn ý :
a, Mở bài
b, Thân bài
c, Kết bài
* Ghi nhớ sgk
4. Hướng dẫn tự học:
- Tự đưa ra vấn đề thuyết minh và luyện tập lập dàn ý cho bài văn thuyết minh.
- Soạn bài: Phú sông Bạch Đằng- Trương Hán Siêu
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
(Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phu Sông Bạch Đằng qua hoài niệm về quá khứ và lòng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả.
- Nắm được đặc trưng cơ bản của thể phú : kết cấu, hình tượng, lời văn, đồng thời thấy được những đặc sắc nghệ thuật của bài Phú sông Bạch Đằng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giaó án, SGK, SGV
- HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.
- Sử dụng lối “ chủ – khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng túng,...
2. Kĩ năng:
Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng – bình,vấn đáp, thảo luận
V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
HĐ của GV-HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1:
-GV: Vài nét về tác giả?
- HS: Dựa vào tiểu dẫn phát biểu
- GV: Nhận xét, chốt lại các ý chính.
Thể loại, hoàn cảnh ra đời của bài phú?
-HS: Trả lời.
- GV: Bổ sung, chốt ý.
* HĐ 2:
-HS:+Đọc tác phẩm và tìm hiểu các chú thích (câu 1).
+Tìm bố cục bài phú, nội dung chính của từng đoạn.
- GV: Nhận xét và bổ sung bố cục.
Cho HS hoạt động nhĩm
+ N1: Trả lời câu hỏi 2
+ N2: Trả lời câu hỏi 3
- HS: Trao đổi, thảo luận
Đại diện trình bày ( Tìm chi tiết sgk chứng minh)
- GV: Phân tích bổ sung
Chốt ý chính
- HS: Trả lời câu hỏi 4 sgk
Bổ sung
- GV: Phân tích, hướng dẫn HS tìm chi tiết chứng minh
Chốt ý chính
- GV: Lời ca của các vị bô lão nhằm khẳng định điều gì?
- HS: Trả lời
- GV: Phân tích, chốt ý
Lời ca nối tiếp của khách nhằm khẳng định điều gì?
- HS: Trả lời
- GV: Chốt ý
Đặc sắc nghệ thuật của bài phú?
- HS: Trả lời
- GV: Bổ sung, giảng giải, chốt ý
* HĐ 3:
-GV: Ý nghĩa văn bản?
- HS: Trả lời, đọc lại phần Ghi nhớ
- GV:Yêu cầu làm bài tập 2.
- HS: Làm bài tập
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :
- (? - 1354), là người có học vấn uyên thâm.
- Tham gia các cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân Mông – Nguyên, được các vua Trần và nhân dân kính trọng.
2.Tác phẩm:
- Thể loại: phú cổ thể
- Hoàn cảnh ra đời:
Khi vương triều nhà Trần có biểu hiện suy thoái, cần phải nhìn lại quá khứ anh hùng để củng cố niềm tin trong hiện tại.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a.Hình tượng nhân vật “khách”:
- “ Khách xuất hiện với tư thế của con người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao.
- Tráng chí bốn phương được gợi qua hai loại địa danh:
+ Lấy trong điển cố TQ: Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô,…(đi qua bằng sách vở, bằng trí tưởng tượng)
+ Địa danh của đất Việt: Đại Than, Đông Triều, sông Bạch Đằng -> cảnh thật hùng vĩ, hoành tráng nhưng cũng thật ảm đạm, hiu hắt.
- Tâm trạng: vừa vui sướng, tự hào, vừa buồn đau, nuối tiếc.
b. Hình tượng của các bô lão :
Người kể lại và bình luận các chiến tích trên sông Bạch Đằng:
- Chiến tích ”Ngô chúa phá Hoằng Thao”, đặc biệt chiến tích “nhị thánh bắt Ô Mã”:
+ Hai bên xuất quân với binh lưc hùng hậu.
+ Cuộc chiến diễn ra gay go quyết liệt
+ Cuối cùng quân ta chiến thắng
- Thái độ, giọng điệu kể:đầy nhiệt quyết, tự hào của người trong cuộc.
- Lời kể sử dụng những câu dài ngắn khác nhau, phù hợp với tâm trạng và diễn biến trận đánh:
+ Những câu dài, dõng dạc, gợi không khí trang nghiêm : “Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng … phá Hoằng Thao”.
+ Những câu ngắn gọn, sắc bén, dựng lên khung cảnh chiến trận căng thẳng, gấp gáp: “Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới, - Hùng hổ sáu quân, giáo gươm …”
- Lời suy ngẫm, bình luận: chỉ ra nguyên nhân ta thắng, địch thua; khẳng định vị trí, vai trò của con người.
-> Cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc
- Lời ca của các bô lão mang ý nghĩa tổng kết, có giá trị như một tuyên ngôn về chân lí: bất nghĩa thì tiêu vong còn người có nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ.
c. Lời ca, lời bình luận của “khách” :
- Ca ngợi “hai vị thánh quân”, ca ngợi chiến tích của sông Bạch Đằng.
- Khẳng định chân lí: Trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt,“nhân kiệt” là yếu tố quyết định. Ta thắng giặc không chỉ ở “ đất hiểm” mà quan trọng hơn là bởi nhân tài có “đức cao”
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng thể phú tự do, không bị gò bó vào niêm luật, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, có khả năng bộc lộ cảm xúc phong phú và đa dạng,….
- Kết cấu chặt chẽ, thủ pháp liên ngâm, lối diễn đạt khoa trương,…
III.Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Thể hiện niềm tự hào, niềm tin vào con người và vận mệnh quốc gia, dân tộc.
* Luyện tập:
Cả 2 bài đều thể hiện:
- Niềm tự hào về chiến công trên sông Bạch Đằng.
- Khẳng định, đề cao vai trò, vị trí của con người.
4 Hướng dẫn tự học:
- Bình luận về ý nghĩa triết lí trong lời ca của nhân vật “khách” ở cuối bài phú: “ Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đất cao”
- Học thuộc lòng một số câu yêu thích.
- Soạn bài: Đại cáo bình Ngô – Phần tác giả
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 21
Tiết: 58 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
(Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi ; thấy được vị trí to lớn của Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc : nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giaó án, SGK, SGV, tranh ảnh về Nguyễn Trãi
- HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
HĐ của GV-HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1:
- GV: Nêu vài nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Trãi?
- HS: Dựa vào sgk, trình bày ngắn gọn về:
+ Năm sinh-mất, hiệu
+ Quê quán, gia đình
+ Bản thân
- GV: Nhận xét, nhấn mạnh ý chính.
* HĐ 2:
- GV: Kể tên những tác phẩm chính của Nguyễn Trãi đã học hoặc đọc?
- HS: Trả lời
- GV: Nhấn mạnh những TP tiêu biểu
Kết luận
- GV: Giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Trãi?
- HS: Trả lời, chứng minh bằng những tác phẩm đã học hoặc đọc.
- GV: Nhận xét, giảng giải
Chốt ý
Giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi?
- HS: Trả lời
- GV: Giảng giải, chốt ý chính
I. CUỘC ĐỜI :
- Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có, danh nhân văn hoá thế giới.
- Nguyễn Trãi là một con người phải chịu những oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam.
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:
1. Những tác phẩm chính:
- Viết bằng chữ Hán
- Viết bằng chữ Nôm
-> Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học.
->Nguyễn Trãi là người khai sáng thơ ca tiếng Việt.
2. Giá trị văn chương:
a. Nội dung:
* Lí tưởng độc lập dân tộc và tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
- Đau đớn, căm giận trước tội ác của quân xâm lược, tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm và tự hào dân tộc.
- Làm cho dân giàu, sống hạnh phúc, tôn trọng ý nguyện nhân dân và tận tâm, tận lực đem tài trí phục vụ nhân dân.
* Vẻ đẹp tâm hồn người anh hùng vĩ đại và “ con người trần thế nhất trần gian”.
- Con người anh hùng:
+ Lí tưởng anh hùng: nhân nghĩa hòa hợp với yêu nước thương dân.
+ Phẩm chất, ý chí anh hùng: mạnh mẽ, kiên trung, vì dân vì nước chiến đấu chống ngoại xâm và cường quyền bạo ngược.
- Con người trần thế(đời thường):
+ Nỗi đau thế sự, tình yêu thương con người.
+ Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
+ Nghĩa vua tôi, tình cha con sâu nặng.
+ Tình bằng hữu trong sáng.
b. Nghệ thuật:
- Thể loại: việt hoá thơ Đường luật
- Ngôn ngữ: sử dụng từ thuần việt, tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói hằng ngày,…
-> NT là bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm Việt Nam.
III. KẾT LUẬN:
- Nội dung: + Yêu nước
+ Nhân đạo
- Nghệ thuật: + Thể loại
+ Ngôn ngữ
* Ghi nhớ sgk
4. Hướng dẫn tự học:
- Nắm vững cuộc đời, sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi.
- Soạn bài: Đại cáo bình Ngo â- Phần tác phẩm
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 59-60
BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO
Nguyễn Trãi .
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được lịng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung ở tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt bài cáo. Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm nên thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược.
- Nhận thức được vẻ đẹp của “áng thiên cổ hùng văn” với sự kết hợp hài hịa của sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giaó án, SGK, SGV, tranh ảnh về Nguyễn Trãi
- HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt.
- Bản Tuyên ngơn Độc lập sáng chĩi tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát vọng hịa bình.
- Nghệ thuật mạng đậm tính chất sử thi, lí lẽ chặt chẽ, đanh thép, chứng cứ giàu sức thuyết phục.
2. Kĩ năng:
Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo
IV. PHƯƠNG PHÁP:
Giảng – bình, vấn đáp, thảo luận nhĩm.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu Tiểu dẫn
- GV: + Cho biết hồn cảnh sáng tác của bài ĐCBN?
+ Nêu hiểu biết của em về thể loại “Cáo”?
+ Ý nghĩa nhan đề tác phẩm?
- HS: Trả lời
- GV: Nhấn mạnh ý chính
HĐ2:
- GV: Nguyên lí nào được khẳng định để làm chổ dựa cho việc triển khai nội dung bài cáo?
- HS: Trả lời
- GV: Nhân nghĩa là gì? Quan niệm của Nguyễn Trãi về nhân nghĩa?
- HS: Trả lời
Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
Nhân nghĩa là yên dân trừ bạo , tiêu trừ tham tàn bạo ngược để bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. Đây là hạt nhân cơ bản, tích cực nhất trong tư tưởng nhân nghĩa.
- GV: Giảng giải, chốt ý chính
Sau khi nêu tư tưởng nhân nghĩa, tác giả nêu chân lí khách quan về sư tồn tại độc lập cĩ chủ quyền của nước ĐV như thế nào?
- HS: Trả lời, nêu dẫn chứng sgk
Bổ sung
- GV: Phân tích, so sánh với bài thơ Sơng núi nước Nam ( lãnh thổ và chủ quyền)
Chốt ý chính
Để khẳng định niềm tự hào về lịch sử dân tộc, NT đã vận dụng thủ pháp nghệ thuật nao?
- HS: Trả lời
- GV: Tác giả đả tố cáo những âm mưu , hành động, tội ác nào của giặc Minh?
- HS: Trả lời
Khi vạch rõ âm mưu xâm lược của giặc, NT đã đứng trên lập trường của dân tộc, nhưng khi tố cáo tội ác của chúng, NT đứng trên lập trường nhân bản .
- GV:Chủ trương cai trị của giặc Minh được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào ?
- HS: Trao đổi, thảo luận
Đại diện trình bày
GV: Bổ sung, giảng giải
Chốt ý
Chỉ ra giá trị nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn cáo trạng này?
- HS: Trả lời
“ Nướng” , “ vùi” -> động từ mạnh ,tội ác man rợ kiểu trung cổ của giặc M.
“Độc ác thay trúc nam sơn khơng ghi hết tội
Dơ bẩn thay nước Đơng Hải khơng rửa sạch mùi”
-> Lấy cái vơ hạn để nĩi cái vơ hạn , dùng cái vơ cùng để nĩi cái vơ cùng tội ác của giặc.
- GV: Khái quát
- GV: Hình ảnh Lê Lợi được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào?
- HS: Trả lời, dẫn chứng
- GV: Bổ sung, chốt ý
Cuộc khởi nghĩa của ta đã gặp khĩ khăn , trở ngại nào?
- HS: Trả lời
- GV: Trước tình hình đĩ, Ta đã cĩ hướng khắc phục ra sao?
- HS: Trả lời
Bổ sung
- GV: Khái quát
- GV:Với đường lối sách lược và lịng quyết tâm cao độ , quân ta đã dành chiến thắng như thế nào? Nhận xét giọng văn ,nhịp điệu, cách sử dụng hình ảnh ở đoạn này so với đoạn trên?
- HS: Trả lời
.
- GV: Chủ trương hịa bình được thể hiện như thế nào trong bài cáo? Hành động này chứng tỏ điều gì?
- HS: Trả lời
+ Tha tội chết cho giặc
+ Cấp ngựa thuyền , lương thực
-> Thể hiện đức hiếu sinh, lịng nhân đạo tinh yêu hịa bình của nhân dân ta và một lần nữa NT đã làm sáng tỏ tư tương Nhân nghĩa Yên dân trừ bạo
- GV: NT đã tuyên bố điều gì?
- HS: Trả lời
HĐ 3:
- GV: Ý nghĩa văn bản?
- HS: Trả lời, đọc ghi nhớ sgk
I TÌM HIỂU CHUNG :
1. Hồn cảnh ra đời :
Đầu năm 1428, sau khi dẹp xong giặc Minh, Lê Lợi lên ngơi vua, giao cho Nguyễn Trãi viết bài cáo để tuyên bố kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình cho đất nước.
2. Thể loại cáo và lối văn biền ngẫu:
3. Ý nghĩa nhan đề:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a. Đoạn 1 : Nêu luận đề chính nghĩa
- Tư tưởng nhân nghĩa :
+ Yên dân
+ Trừ bạo
+ Chống xâm lược
-> Tư tưởng tích cực
- Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập cĩ chủ quyền của nước Đại Việt:
+ Cương vực lãnh thổ
+ Phong tục tập quán
+ Nền văn hiến lâu đời
+ Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng với “ hào kiệt đời nào cũng cĩ”
-> Cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ ngữ chuẩn xác, trang trọng, giàu hình ảnh gợi cảm
+ Biện pháp so sánh, liệt kê, đối.
b. Đoạn 2 : Tố cáo tội ác của giặc
- Vạch trần âm mưu xâm lược:
Phù Trần diệt Hồ -> bịp bợm , giả nhân giả nghĩa của giặc, âm mưu thơn tính nước ta cĩ sẳn từ lâu
- Vạch trần chủ trương cai trị thâm độc:
+ Hủy hoại cuộc sống con người bằng những hành động diệt chủng: “ nướng dân đen” “ vùi con đỏ”
+ Vơ vét , bĩc lột:
“ nặng thuế khĩa”
“cịng lưng mị ngoc”
“đãi cát tìm vàng “
“vét sản vật, bắt chim trả”
“bẩy hươu đen”
phu phen : “nay xây nhà mai đắp đất”
+ Diệt sản suất: “tan tác cả nghề canh cửi”
+ Hủy hoại mơi trường sống:“ tàn hại cả giống cơn trùng cây cỏ” “Nheo nhĩc thay kẻ gịa bụa”
-> Tình cảnh dân ta khốn cùng , bi đát chốn chốn lưới chăng , nơi nơi cặm đặt.
+ Hình ảnh quân giặc: “ thằng há miệng , đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán”
-> Thú dữ khơng cịn tính người .
* Nghệ thuật viết cáo trạng:
+ Dùng hình tượng để diễn tả tội ác kẻ thù
+ Lấy cái vơ hạn để nĩi cái vơ hạn , dùng cái vơ cùng để nĩi cái vơ cùng tội ác của giặc.
+ Lời văn trong bản cáo trạng vừa đanh thép , vừa thống thiết , khi úât hận khi trào sơi , khi cảm thương tha thiết, lúc muốn hét thật to, lúc nghẹn ngào tấm tức.
Tĩm lại: Bản cáo trạng được xây dựng trên tư tưởng nhân nghĩa và lập trường dân tộc, vì dân mà lên án tội ác của giặc MInh. ĐCBN chứa đựng những yếu tố cơ bản tuyên ngơn nhân quyền.
c. Đoạn 3:
*.Giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa :
Hình ảnh Lê Lợi :
+ Xuất thân bình thường : “chốn hoang dã nương mình”.
+ Con người cĩ lịng căm thù giặc sâu sắc: “há đội trời chung ,thề khơng cùng sống”
+ Cĩ lí tưởng hồi bão lớn: “tấm lịng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về đơng”.
+ Cĩ quyết tâm cao thực hiện lí tưởng: “đau lịng nhức ĩc, quên ăn vì giận”.
- Những khĩ khăn buổi đầu:
+ Lực lượng yếu
+ Thiếu nhân tài
+ Lương thực cạn kiệt
- Hướng khắc phục khĩ khăn:
+ Cầu nhân tài
+ Địan kết tồn dân:
“nhân dân bốn cõi một nhà”
“tướng sĩ một lịng phụ tử”
+ Đường lối chiến tranh du kích:
“ thế trận xuất kì “
“ Dùng quân mai phục”
+ Tư tưởng chính trị:
“Đem đại nghĩa …thắng hung tàn”
“ lấy chí nhân.. thay cường bạo”
*. Những chiến thắng lẫy lừng:
- Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật
- Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay
- Tây Kinh , Đơng Đơ
- Ninh Kiều Tốt Động
- Chi Lăng , Xương Giang
-> Cách so sánh kì vĩ, động từ mạnh, tính từ chỉ mức độ, câu văn linh họat, âm thanh giịn giã rộn ràng NT đã khắc họa chiến thắng của ta bằng sức manïh chính nghĩa và tấm lịng nhân đạo.
d. Đoạn 4:
Tuyên bố độc lập và hịa bình trang trọng, hùng hồn trong khơng gian, thời gian mang chiều kích vũ trụ vĩnh hằng.
2. Nghệ thuật:
Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi với các thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liệt kê; giọng văn biến hĩa linh hoạt, hình ảnh sinh động, hồnh tráng.
III. Ý NGHĨA VĂN BẢN:
- Bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt.
- Bản Tuyên ngơn Độc lập sáng chĩi tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và khát vọng hịa bình.
4. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lịng đoạn 1.
- Chứng minh rằng Đại cáo bình Ngơ là một bản tuyên ngơn nhân nghĩa.
- Soạn bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 22
Tiết: 61
TÍNH CHUẨN XÁC , HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giaó án, SGK, SGV
- HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà
III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu về tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Một số biện pháp đảm bảo sự chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh qua các ví dụ cụ thể.
- Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, thảo luận nhĩm.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
HĐ của GV- HS
Nội dung cần đạt
HĐ1:
- GV: Nhắc lại khái niệm về văn bản thuyết minh. Cho ví dụ?
- HS: Trả lời
VB TM là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất , nguyên nhân của các hiện tượng ,sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích .
Tri tnức trong văn bản thuyết minh địi hỏi khách quan xác thực, hữu ích cho con người
Văn bản thuyết minh cần được trình bày rõ ràng chặt chẽ và hấp dẫn.
HĐ2:
- GV: Để đảm bảo tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh , chúng ta cần lưu ý những điểm gì?
- HS: Trả lời
- GV: Giảng giải, chốt ý
- HS: Thảo luận , trả lời mục 2 luyện tập
a.Những điểm chưa chuẩn xác là: chương trình ngữ văn lớp 10 khơng chỉ cĩ phần VHDG.Chương trình ngữ văn 10 về VHDG khơng phải chỉ cĩ ca dao tục ngữ. Chương trình ngữ văn 10 lớp 10 khơng cĩ câu đố.
b.Câu nêu ra trong SGK chưa chuẩn ở chỗ : Thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời (bất tử)chứ khơng phải là àng hùng văn viết cách đây một nghìn năm.
c.Văn bản trong SGK khơng thể dùng để thuyết minh về nhà thơ NBK vì nĩ cĩ nĩi đến thân thế , nhưng khơng hề nĩi đến sự nghiệp thơ van của ơng.
- GV: Nhận xét, gợi ý HS sửa chữa
HĐ3:
-
File đính kèm:
- GA10HKIIKTKN.doc