A. mục tiêu bài học: Giúp HS:
Biết vận dụng kiến thức đã học về mục đích yêu cầu của kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt vào việc thực hành lập ý, viết đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau.
2. Kĩ năng: lập ý và viết đoạn văn .
3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng khi diễn đạt và trình bày.
B. Phương tiện thực hiện
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn .
C. cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Giới thiệu bài mới:(1) Thực hành lập dàn ý và viết đoạn văn.
3. Nội dung:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3980 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 16- Thực hành lập dàn ý và viết đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 26/9 Giảng ngày: 28/9
TIẾT: 16, Môn : Làm Văn.
Thực hành lập dàn ý và viết đoạn văn
Theo các yêu cầu khác nhau
A. mục tiêu bài học: Giúp HS:
Biết vận dụng kiến thức đã học về mục đích yêu cầu của kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt vào việc thực hành lập ý, viết đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau.
2. Kĩ năng: lập ý và viết đoạn văn .
3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng khi diễn đạt và trình bày.
B. Phương tiện thực hiện
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn .
C. cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Giới thiệu bài mới:(1’) Thực hành lập dàn ý và viết đoạn văn.
3. Nội dung:
T0
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Kiến thức cần đạt
5’
35’
15’
20’
Chia 4 tổ 4 nhóm thảo luận.
?Dựa vào gợi ý ở mục 2 (gồm ba gợi ý cho 3 đề làm văn), anh (chị) hãy lập dàn ý cho một trong ba đề văn.
?Thực hành đề một?
“Con chim bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mình”
?Kết hợp viết mở bài thực hiện bài tập 3?
GV hướng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu đề, lập dàn ý cho hs trình bày trước lớp, điều chỉnh bổ sung.
Hs độc lập viết đoạn. Hướng dẫn hs thảo luận rút kinh nghiệm.
(HS đọc SGK)
Chia nhóm thảo luận, tìm hiểu đề, lập dàn ý.
sau đó cá nhân độc lập viết đoạn văn trình bày trước lớp.
I. Đọc đề bài
II. Thực hành lập ý, viết đoạn văn
1. Dàn ý:
Mở bài:
Tôi là một chú chim sâu. Tôi nằm trong tổ ấm. Cái tổ ấm mà bố, mẹ và các anh, chị em chúng tôi thờng sum họp. Bé Nhít (cái tên mà bố mẹ đặt cho tôi, phải ở nhà trông nom tổ ấm để bố mẹ đa anh, chị tôi bay lợn, chuyền cành, tập dần cách tìm mồi kiếm ăn. Một bàn tay nhỏ xíu (đúng là bàn tay của ngời) chụp gọn lấy tôi. Tôi chỉ còn biết giãy rụa trong lòng bàn tay ấy. Chỉ một loáng, tôi thấy mình bị bỏ vào trong một cái lồng con, có đủ cả thức ăn, nớc uống.
Thân bài:
- Tôi bị nhốt trong lồng ngăn cách với thế giới bên ngoài:
+ Trời vẫn trong xanh
+ Cây cối vẫn rì rào nói chuyện
+ Những ngời bạn, ngời anh, ngời, chú, bác, họ hàng của tôi vẫn sống tự do bên ngoài.
+ Còn tôi vẫn ngăn cách với tất cả.
- Cử chỉ và hành động:
+ Tôi nhảy nhỏ hết xuống lại lên đậu vào thanh ngang.
+ Bụng đói mà không muốn ăn
+ Kêu mãi rồi cũng khản cổ
- Tôi nhớ tất cả:
+ Nhớ ngôi nhà của tôi
+ Nhớ cha, mẹ và các anh, chị
+ Nhớ những đêm mưa, gió được ủ trong lòng mẹ
- Tôi khao khát một ngày nào đó được sổ lồng.
+ Trở về với thế giới tự do.
Kết bài:
- Tôi chỉ có một uớc mơ:
+ Trở về với gia đình bé nhỏ của tôi.
+ Để được sống bên bố mẹ và các anh, chị tôi.
+ Để được chuyền cành, bắt sâu làm lợi cho đời.
- Tôi muốn cất lên tiếng gọi.
+ Anh học trò ơi! Sao anh vô tình thế.
+ Ai sẽ bay lượn, hót cho anh nghe.
+ Sao ngưuời đời lại tạo ra sự ngăn cách này?
2. Từ dàn ý trên, viết một ý phần thân bài
Tôi bị nhốt trong lồng ngăn cách với thế giới bên ngoài. Từ hôm ấy, tôi không còn đợc sống tự do nữa. Khổ thân tôi, bé bỏng nhất nhà. Tôi khóc. Nhng chẳng có ai thèm để ý. Chỉ có vài con mắt tinh nghịch của mấy cậu trong xóm nhìn tôi với vẻ mãn nguyện.
Ngoài kia, trời vẫn trong xanh, cao vòi vọi, không một gợn mây. Mùa hè đã đến tự bao giờ. Thảo nào mà các cô các cậu học trò cầm sào trong tay đi bắt ve sầu. Cũng có lẽ vì tiếng kêu chết tiệt của mấy chị ve sầu mà những đôi mắt lanh lợi kia mới phát hiện ra cái nhà nhỏ bé của tôi. Để tôi đến nông nỗi này. Cây cối xung quanh tôi vẫn rì rào nh nói chuyện. Tôi nhận ra tất cả. Những ngời họ hàng thân thích của tôi. Họ sống tự do, bay lợn hít thở khí trời. Có những đứa trẻ bằng độ tuổi tôi cứ vịn lấy lng mẹ. Thỉnh thoảng nó bị đuối chân, chuệch choạng, chới với. May mà, mẹ nó vội nhao tới lấy thân đỡ kịp. Thật khiếp vía. Tôi rùng mình kêu lên mấy tiếng “May quá, may quá”. Tôi cũng kịp nhận ra mình đang trong cảnh cô đơn. Cái lồng con nh một nhà tù. Đúng là một nhà tù gian hãm một thân bé nhỏ. Tôi tự an ủi: dù sao mình vẫn còn đợc ngắm trời, ngắm đất tự do, còn hơn mấy cô, cậu bị bố mẹ giam lỏng trong phòng kín suốt ngày. Ngời lớn sợ con mình h hỏng đã tạo ra cách giam kiểu ấy.
4. Củng cố, luyện tập: .
Gv khái quát kt cơ bản.
E. Hướng dẫn học bài :
- Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi.
- Đọc sgk củng cố kiến thức đó học.
- Đọc trước sgk bài: Ra ma ya na . Vị trí đoạn trích
Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần.
Đại ý Ra-ma đã bộc lộ lí tởng chiến đấu, sức mạnh của cộng đồng nh thế nào? Ngoài đề cao lí tởng chiến đấu của cộng đồng; Ra-ma còn bộc lộ thái độ gì? Thái độ, lời nói, cử chỉ giận dữ của Ra-ma là thể hiện diễn biến về tâm trạng. Em hãy phân tích rõ tâm trạng ấy? Vì sao Ra-ma ra sức cứu Xi-ta rồi lại kết tội và ruồng bỏ nàng. Tại sao Ra-ma nói những lời đay nghiến Xi-ta trớc những ngời khác? Em có suy nghĩ gì về thái độ, tâm trạng của Ra-ma và hoàn cảnh của Ra-ma
Giờ sau học làm văn .
File đính kèm:
- tiet 16.doc