Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 86 Đọc văn- Nỗi thương mình (trích truyện kiều - Nguyễn Du)

A. Mục tiêu bài học

Qua giờ giảng, nhằm giúp HS:

Hiểu được Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã - buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy được chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả thông cảm, trân trọng đối với nhân vật.

Hiểu được Thuý Kiều là người có ý thức rất cao về phẩm giá của bản thân, nỗi niềm thương thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phản ánh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con người trong văn học Trung Đại.

Nắm được nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình, cảnh cũng như nội tâm của nhân vật.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Để học tốt

C. Cách thức tiến hành

- Đọc hiểu

- Đàm thoại - phát vấn

- Thuyết trình

D. Tiến trình giờ giảng

1. ổn định

2. KTBC

3. GTBM

4. Hoạt động dạy học

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 86 Đọc văn- Nỗi thương mình (trích truyện kiều - Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 86. Đọc văn nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Ngày soạn: 1.4.08 Ngày giảng: 5.4.08 Lớp giảng: 10B5 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua giờ giảng, nhằm giúp HS: Hiểu được Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã - buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy được chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả thông cảm, trân trọng đối với nhân vật. Hiểu được Thuý Kiều là người có ý thức rất cao về phẩm giá của bản thân, nỗi niềm thương thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phản ánh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con người trong văn học Trung Đại. Nắm được nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình, cảnh cũng như nội tâm của nhân vật. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Để học tốt C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại - phát vấn - Thuyết trình D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Yêu cầu cần đạt GV đọc -> yêu cầu HS đọc và GV nhận xét GV: cho biết xuất xứ và nội dung của văn bản HS trả lời GV ghi bảng GV: văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? HS đưa ra các cách chia, GV chốt lại GV: trong đoạn thơ này có hình ảnh nào đáng chú ý? Hình ảnh đó diễn tả điều gì? HS tìm hình ảnh GV ghi bảng GV : em có nhận xét gì về những hình ảnh mà tác giả sử dụng ? GV: cảnh lầu xanh được diễn tả qua những chi tiết nào? Qua chi tiết ấy phản ánh điều gì? HS trả lời GV chốt lại GV: bình luận cảnh sống ở lầu xanh và tâm trạng của Kiều (đối lập nhau) GV: lời kể - tả: khách quan của tác giả. GV: đọc đoạn thơ, nhận xét gì về lời kể, ngôi kể ở đoạn thơ? Tác dụng? GV: em có nhận xét gì về nhịp thơ trong đoạn thơ này? HS: đa dạng GV: về nghệ thuật? GV: tác giả tiếp tục sử dụng nghệ thuật gì? GV: ở đoạn này tâm trạng của Thuý Kiều được diễn tả qua những từ ngữ nào?Biện pháp nghệ thuật nào? GV: giữa lầu xanh, giữa bao khách làng chơi, giữa cuộc say trận cười mà Thuý Kiều vãn hoàn toàn một mình, cô đơn khon gai chia sẻ GV: tâm trạng của Thuý Kiều được Nguyễn Du khái quát thông qua câu thơ nào? GV: hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? GV: em có nhận xét, suy nghĩ gì về hành động của nhân vật Thuý Kiều trong câu thơ: giật mình mình lại thương mình xót xa. I. Khái quát văn bản 1. Đọc 2. Xuất xứ - Xuất xứ: trích từ câu 1229 -> 1248 trong Truyện Kiều - Nội dung: + Tả tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều gặp phải, làm kĩ nữ + Nỗi niềm thương xót thân phận nàng Kiều. 3. Bố cục - Phần I: 4 câu đầu - hoàn cảnh sống của Thuý Kiều - Phần II: 8 câu tiếp - tâm trạng của Kiều - Phần III: 8 câu cuối - khái quát nỗi bằng cảnh vật. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảnh lầu xanh. - Hình ảnh: + Bướm lả ong lơi: khách làng chơi + Lả gió cành chim: cảnh người kĩ nữ tiếp khách 4 phương + Tống Ngọc, Trường Khanh: laọi khách chơi phong lưu, đa tình -> hình ảnh: sáng tạo, Tỏch từ-đan chộo->"ong bướm" -> ong và bướm "lả lơi"? lả và lơi + Tiểu đối: bướm lả/ ong lơi ; lỏ gớo/ cành chim. ẩn ý : suồng só, trăng giú -> Tác giả đã sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, ước lệ, điển tích điển cố diễn tả Cảnh sống xụ bồ, nhơ nhớp và ụ nhục - Cảnh lầu xanh: cuộc say, đầy tháng, trộm cười, suốt đêm, dập dìu, sớm đưa tối tìm-> cảnh ồn ào nhộn nhịp, với những từ ngữ chỉ mức độ -> triền miên, liên tục trong cảnh ái ân... =>Tế nhị,kớn đỏo,giàu màu sắc biểu cảm, vừa giữa được chõn dung cao đẹp của nhõn vật vừa tạo ra được hàm ý phờ phỏn xó hội đương thời. thõn phận bẽ bàng của kĩ nữ được nhấn mạnh, tụ đậm. 2. Nỗi lòng của Kiều a. Từ câu 5 -> 12 - Lời kể, ngôi kể: có sự chuyển đổi tự nhiên khách quan-> chủ quan (Thuý Kiều đang bày tỏ nỗi lòng của mình) => gây ấn tượng mạnh mẽ. - Nhịp thơ: biến đổi 2/2/2 ->3/3 - 2/4/2 (chắn đều -> lẻ hoặc chắn không đều) -> tâm trạng của Kiều. - Nghệ thuật: + Điệp từ: mình (3 lần), sao (4 lần) + Đối: ã Tiểu đối: khi tỉnh rượu >< lúc tàn canh ã Đối câu lục - câu bát (6 câu cuối) ã Cặp 1: phong gấm rủ là >< tan tác giữa đường. -> đối: quá khứ êm đềm >< hiện tại nghiệt ngã. ã Cặp 2: thân thể > nhấn mạnh thân thể còn đau khổ hơn là sự bẽ bàng chua chát trên khuôn mặt. ã Cặp 3: người (mưa Sở nước Tần) >< mình (biết xuân là gì) => Tác dụng: đoạn thơ như lời độc thoại nội tam của nhân vật, trực tiếp diễn tả tâm trạng của Thuý Kiều 1 cách cụ thể và chân thực: đau xót thơưng thân và bất lực của nhân vật. b. Từ câu 13 -> 20 - Nghệ thuật: đối + Gió tựa >< hoa kề: diễn tả sự lả lơi của người kĩ nữ và khách làng chơi. + Nửa rèm tuyết ngậm >< bốn bề trăng thâu: diễn tả được cái mênh mang của không gian. - Tâm trạng của Thuý Kiều: + Vui gượng + Ai tri ân đó mặn mà với ai? (câu hỏi tu từ -> Sự nhục nhã, trơ lì vô cảm của nhân vật trong cuộc sống làm vợ khắp người ta. -> tác giả khái quát: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sâu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ -> quy luật tâm lí của con người -> miêu tả cảnh để ngụ tình. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Điệp từ, đối, câu hỏi tu từ…được sử dụng linh hoạt - Lời kể, ngôi kể, nhịp thơ…. biến đổi linh hoạt 2. Nội dung - Thương thân xót phận của nhân vật - Sự ý thức cao về nhân cách của Thuý Kiều. IV. Luyện tập - Người phụ nữ xưa thường được giáo dục theo tinh thần an phận thủ thường, cam chịu nhẫn nhục. Hành động giật mình -> thương minh: Thuý Kiều tự nhận ra phẩm giá, nhân cách của mình -> đáng ghi nhận trân trọng nó chính là sự đấu tranh trong bản thân con người, đánh giấu bước đi lên của con người về sự tự ý thức -> nỗi thương mình có ý nghĩa mới mẻ của VHTĐ. 5. Củng cố và dặn dò

File đính kèm:

  • doctiet 86.doc