A. mục tiêu bài học
Giúp HS:
1.Kiến thức:
Hiểu được ý và hành động bảo vệ danh dự của các nhân vật Ra-ma và Xi-ta.
Nắm đợc nghệ thuật trần thuật và thể hiện nhân vật của tác giả qua đoạn trích.
2. Kĩ năng: Cảm thụ văn học, cảm thụ tác phẩm sử thi.
3. Thái độ, tình cảm: Trân trọng những giá trị văn hoá của sử thi, yêu mến các tác phẩm văn học của nhân loại.
B. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
C. Phương tiện dạy học.
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn .
D. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Giới thiệu bài mới:(1) Tình yêu nào cũng đòi hỏi sự hi sinh. Ngược lại ngwời ta sẵn sàng hi sinh tình yêu để giữ trọn thanh danh của dòng họ, của cá nhân con người Cũng có khi, người ta dám chấp nhận sự hi sinh tình yêu để chứng minh cho phẩm hạnh của chính mình. Ra-ma buộc tội trích sử thi Ra-ma-ya-na của Van-ma-ki là một tác phẩm như thế.
3. Nội dung:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 17: ra-Ma buộc tội (trích sử thi ra-ma-ya-na), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 30/9 Giảng ngày: 2/10
TIẾT: 17 + 18, Môn : Văn học.
Ra-ma buộc tội
(Trích sử thi Ra-ma-ya-na)
Van-ma-ki
Tiết 1
A. mục tiêu bài học
Giúp HS:
1.Kiến thức:
Hiểu được ý và hành động bảo vệ danh dự của các nhân vật Ra-ma và Xi-ta.
Nắm đợc nghệ thuật trần thuật và thể hiện nhân vật của tác giả qua đoạn trích.
2. Kĩ năng: Cảm thụ văn học, cảm thụ tác phẩm sử thi.
3. Thái độ, tình cảm: Trân trọng những giá trị văn hoá của sử thi, yêu mến các tác phẩm văn học của nhân loại.
B. Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
C. Phương tiện dạy học.
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn .
D. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Giới thiệu bài mới:(1’) Tình yêu nào cũng đòi hỏi sự hi sinh. Ngược lại ngwời ta sẵn sàng hi sinh tình yêu để giữ trọn thanh danh của dòng họ, của cá nhân con người Cũng có khi, người ta dám chấp nhận sự hi sinh tình yêu để chứng minh cho phẩm hạnh của chính mình. Ra-ma buộc tội trích sử thi Ra-ma-ya-na của Van-ma-ki là một tác phẩm như thế.
3. Nội dung:
T0
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Kiến thức cần đạt
25’’
10’
15’
17’
?Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì? Hãy trình bày những phần đó một cách ngắn gọn nhất?
Dựa vào kì tích của Hoàng tử Ra-ma, sử thi “Ra-ma-ya-na của tác giả Van-ma-ki viết thành văn vần bằng tiếng Xăng-cơ-rít vào khoảng thế kỉ IV và III trước công nguyên. Tiếng Phạn ngôn ngữ chung của người In-đia-rian sống ở phía Bắc và trung ấn Độ xuất hiện vào ba nghìn năm trước công nguyên. Người ấn Độ xem Ra-ma-ya-na như kinh thánh và tin rằng “chừng nào sông chưa cạn, đá chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn làm say mê lòng người và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi”.
Chấp hành lệnh của vua cha, Ra-ma cùng vợ là Xi-ta và em trai là Lắc-ma-na vào rừng sâu ẩn dật, luyện tập võ nghệ, ăn quả rừng, uống nuước suối. Gần hết hạn đi đày (gần mười bốn năm thì xảy ra chuyện chẳng lành. Quỷ vương Va-ra-na cướp Xi-ta mang về đảo Lan-ka. Được thần linh cứu giúp, Xi-ta đã bảo toàn được trinh tiết của mình (chiếc áo). Quỷ vương không thể đụng vào mảy may thân xác nàng. Mất Xi-ta, Ra-ma đau buồn. Nhờ sự giúp đỡ của tướng khỉ Ha-nu-man và Vi-phi-xa-na (em quỷ vương Va-sa-na từng khuyên anh trả Xi-ta cho Ra-ma không được, chàng đã từ bỏ người anh sang chiến đấu bên phe Ra-ma), Ra-ma đã giết được quỷ vương cứu được Xi-ta.
Cứu được Xi-ta, Ra-ma nghi ngờ sự trinh tiết của nàng. Ra-ma đã không nhận nàng là vợ, ruồng rẫy và đuổi nàng. Xi-ta đau khổ, chỉ còn cách nhảy vào giàn lửa thiêu để chứng minh cho lòng thuỷ chung của mình. Biết rõ nàng trong sạch, thần lửa A-nhi đã cứu nàng và trao cho Ra-ma. Hoàng tử Ra-ma vô cùng sung sớng dang tay đón vợ. Cũng là lúc hạn đi đầy đã hết, hai vợ chồng đưa nhau về kinh đô trong cảnh đón chào nồng nhiệt của dân chúng.
?Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
?Nêu đại ý đoạn trích?
?Ra-ma đã bộc lộ lí tưởng chiến đấu, sức mạnh của cộng đồng như thế nào?
- “kẻ nào bị quân thù lăng nhục mà không đem tài nghệ của mình ra để trả thù là kẻ tầm thường”.
- Bạn: Như tướng khỉ Ha-nu-man và quỷ em Vi-phi-sa-na.
?Em có nhận xét gì về sự khẳng định ấy?
(HS đọc phần tiểu dẫn)
(HS đọc theo phân vai)
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
- Phần Tiểu dẫn SGK trình bày:
+ Qúa trình hình thành Ra-ma-ya-na
+ Tác phẩm gồm 24.000 câu thơ đôi.
+ Tóm tắt tác phẩm Ra-ma-ya-na
2. Đoạn trích
a. Vị trí đoạn trích
- Vị trí nằm ở khúc ca thứ sáu, chương 79.
b. Bố cục.
- Đoạn trích chia làm hai phần
+ Phần một từ đầu đến “Ra-va-na đâu có chịu được lâu”, cơn giận dữ và diễn biến tâm trạng của Ra-ma.
+ Phần hai còn lại Tự khẳng định mình và diễn biến tâm trạng của Xi-ta.
c. Đại ý
- biến tâm trạng của Ra-ma và Xi-ta sau khi Ra-ma đã cứu được Xi-ta.
- Miêu tả thái độ, hành động và diễn biến tâm trang của Ra ma
II. Đọc - hiểu
1. Diễn biến tâm trạng của Ra-ma
- Ra-ma đã tự đề cao sức mạnh chiến đấu của cộng đồng. Ra-ma nói với tất cả mọi người:
+ Khẳng định chiến thắng và tài nghệ của mình.
+ Khẳng định sự giúp đỡ của những nguười bạn hảo hán.
+ Nhấn mạnh mục đích chiến đấu: Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, xoá bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm.
- Ra-ma đúng là một Hoàng tử, một quốc vương mẫu mực.
4. Củng cố, luyện tập: .
Gv khái quát kt cơ bản.
E. Hướng dẫn học bài :
- Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi.
- Đọc sgk củng cố kiến thức đó học.
- Đọc trước sgk tìm hiểu nội dung phần còn lại.
Giờ sau học văn học .
File đính kèm:
- tiet 17.doc