Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 66: đọc văn hướng dẫn đọc thêm: thái sư Trần Thủ Độ

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được nhân cách chính trực, chí công vô tư, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dưới giữ vững phép nước của Trần Thủ độ.

- Nắm được lối viết kết hợp sử biên niên và tự sự của Ngô Sĩ Liên.

- Vận dụng kiến thức lí thuyết vào việc khai thác, phân tích nhân vật lịch sử.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt sự kiện và đánh giá nhân vật lịch sử một cách đúng đắn.

3. Thái độ

 - Có thái độ tự hào về tài năng và đức độ của người anh hùng dân tộc, lấy đó làm gương để học tập và phấn đấu.

II- Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa, máy chiếu.

2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn

III- Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

CH: Phân tích chân dung nhân vật lịch sử- danh tướng Trần Quốc Tuấn?

2. Nội dung bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 66: đọc văn hướng dẫn đọc thêm: thái sư Trần Thủ Độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 2/02/2012 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A7 Tiết 66: Đọc văn Hướng dẫn đọc thêm: TháI sư trần thủ độ - Ngô Sĩ Liên - I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được nhân cách chính trực, chí công vô tư, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dưới giữ vững phép nước của Trần Thủ độ. - Nắm được lối viết kết hợp sử biên niên và tự sự của Ngô Sĩ Liên. - Vận dụng kiến thức lí thuyết vào việc khai thác, phân tích nhân vật lịch sử. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt sự kiện và đánh giá nhân vật lịch sử một cách đúng đắn. 3. Thái độ - Có thái độ tự hào về tài năng và đức độ của người anh hùng dân tộc, lấy đó làm gương để học tập và phấn đấu. II- Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa, máy chiếu. 2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn III- Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) CH: Phân tích chân dung nhân vật lịch sử- danh tướng Trần Quốc Tuấn? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ2: ( 34 phút)- H/s đọc văn bản: - GV: Trong văn bản có những chi tiết nào là chi tiết tiêu biểu? Thể hiện tính cách thái sư Trần thủ độ? - GV: Chi tiết (tình tiết) thứ nhất là gì? - GV: Cách giải quyết, tính cách Trần Thủ Độ? - GV: Sự kiện thứ hai là gì? cách giải quyết? Nhận xét vẻ đẹp, tính cách Trần Thủ Độ được thể hiện trong cách giải quyết vấn đề? - GV: Khi có người xin chức ông xử như thế nào? - GV: Khi nhà vua muốn phong chức cho An Quốc, Trần Thủ Độ có thái độ như thế nào? nhận xét con người ông? - GV: Qua những sự kiện trên nhận xét gì về Trần Thủ Độ? - GV: Để viết về câu chuyện hấp dẫn tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? 3.Củng cố: ( 2 phút) - Vẻ đẹp nhân cách Trần Thủ Độ được thể hiện trong văn bản? 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút) - Phân tích một trong 4 sự kiện và cách ứng xử của Trần Thủ Độ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Phương pháp thuyết minh. I. Đọc - hiểu văn bản. 1. Nhân cách Trần Thủ Độ: - Trong đoạn trích có nhiều tình tiết góp phần bộc lộ các khía cạnh trong tính cách Trần Thủ Độ. - Đối với người hặc tội mình: thẳng thắn và nghiêm khắc với bản thân, khích lệ cấp dưới trung thực và dũng cảm, vạch sai lầm của người khác, cho dù đó là bề trên. - Với người lính quân hiệu giữ thềm cấm: khích lệ người giữ nghiêm phép nước, không vì người vợ yêu qúi‏‎ của mình mà vi phạm kỉ cương, phép nước. - Đối với kẻ cậy nhờ xin chức tước: răn đe kẻ không đủ tư cách, hay luồn lọt nhờ cậy; khóe nhắc nhở vợ không được dựa vào quyền thế của chồng để làm bậy. - Gạt bỏ ‏‎y định của Trần TháI Tông muốn đưa người anh của ông làm tướng: thẳng thắn, cương trực, không vì quyền lợi cá nhân mình mà phá vỡ kỉ cương phép nước. "Bản lĩnh nhân cách Trần Thủ Độ: Thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm minh, chí công vô tư. 2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật: - Lối viết sử hấp dẫn, tạo được yếu tố bất ngờ, có kịch tính. - Rất kiệm lời, không miêu tả nhiều mà nhân cách nhân vật vấn hiện lên ró nét. * Ghi nhớ: SGK

File đính kèm:

  • docTiet 66- Thai su TTD.doc
Giáo án liên quan