Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 21- Tấm cám

A. Phần chuẩn bị.

I. mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Hiểu đợc

- Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, ớc mơ thiện thắng ác, tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân đạo của nhân dân.

- Nghệ thuật của truyện là sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể chuyện hấp dẫn. Đây cũng là nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện.

2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, tìm hiểu, cảm thụ cổ tích.

3. Thái độ, tình cảm: Trân trọng những giá trị văn hoá của cổ tích, yêu mến các tác phẩm văn học của dân tộc.

II. Phơng tiện dạy học.

1.GV : SGK + SGV + giáo án.

2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn .

III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

B. Tiến trình dạy học.

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: 5

1. Câu hỏi: Suy nghĩ của em về tình yêu và cái chết của Mỵ Châu trong tác phẩm ADV và MC, TT.

2.Đáp án: Tuỳ học sinh nhưng phải nói được: TY trong trắng ngây thơ-> thiếu cảnh giác, bị lừa dối. Cái chết là sự trả giá cho sai lầm tội lỗi. Đáng thương nhưng cũng là bài học về sự cảnh giác.

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài mới(1) Đã từ lâu, cô Tấm xuất hiện trong lời kể của bà, của mẹ, trên sân khấu cuộc đời đã làm cho bao bà mẹ, bao ngời chị, ngời em gái rng rng dòng lệ. Cô Tấm đã đi vào đời sống văn hoá, trong suy nghĩ, chia sẽ và cảm thông của ngời nông dân bị áp bức từ ngày xửa ngày xa. Để thấy rõ nội dung ấy, ta tìm hiểu truyện Tấm Cám.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4379 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 nâng cao Tiết 21- Tấm cám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 14/10 Giảng ngày 15/10 TIẾT: 21 + 22, Môn : Văn học. Tấm Cám Tiết 1 A. Phần chuẩn bị. I. mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.Kiến thức: Hiểu đợc - Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, ớc mơ thiện thắng ác, tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân đạo của nhân dân. - Nghệ thuật của truyện là sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể chuyện hấp dẫn. Đây cũng là nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, tìm hiểu, cảm thụ cổ tích. 3. Thái độ, tình cảm: Trân trọng những giá trị văn hoá của cổ tích, yêu mến các tác phẩm văn học của dân tộc. II. Phơng tiện dạy học. 1.GV : SGK + SGV + giáo án. 2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn . III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. B. Tiến trình dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: 5’ 1. Câu hỏi: Suy nghĩ của em về tình yêu và cái chết của Mỵ Châu trong tác phẩm ADV và MC, TT. 2.Đáp án: Tuỳ học sinh nhưng phải nói được: TY trong trắng ngây thơ-> thiếu cảnh giác, bị lừa dối. Cái chết là sự trả giá cho sai lầm tội lỗi. Đáng thương nhưng cũng là bài học về sự cảnh giác. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới(1’) Đã từ lâu, cô Tấm xuất hiện trong lời kể của bà, của mẹ, trên sân khấu cuộc đời đã làm cho bao bà mẹ, bao ngời chị, ngời em gái rng rng dòng lệ. Cô Tấm đã đi vào đời sống văn hoá, trong suy nghĩ, chia sẽ và cảm thông của ngời nông dân bị áp bức từ ngày xửa ngày xa. Để thấy rõ nội dung ấy, ta tìm hiểu truyện Tấm Cám. 2. Nội dung: T0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt 15’ 18’ 5’ ?Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?Em hiểu gì về vị trí của tác phẩm trong hệ thống truyện cổ tích ? nội dung phản ánh ? + Đây cũng là truyện tiêu biểu, quen thuộc thành kiểu truyện của thế giới (mở rộng). Ngời ta đã thống kê trên thế giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám. - Cô Lọ Lem (Pháp) - Con cá vàng (Thái Lan) - ý Ưởi, ý Noọng (Thái - Việt Nam) - Gầu Nà - Gầu Rềnh (Mông) - Đôi dày vàng (Chăm) - ú và Cao (Hơree) - Gơliu-Gơlat (Xơrê) ?Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? ?Tìm chủ đề của truyện? ? Cuộc đời và số phận của Tấm được miêu tả như thế nào? Em có suy nghĩ gì về những chi tiết ấy ? - Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ. Tấm là đứa con riêng lại là phận gái, sống trong xã hội phong kiến ngày xa, nỗi khổ của Tấm chồng chất nh một trái núi. ã Chăn trâu, cắt cỏ ã Xay lúa, giã gạo Tấm là hiện thân của cái thiện. Một cô gái vừa chăm chỉ, hiền lành, vừa cả tin và chân thật. Trực tiếp gây ra cuộc sống bất hạnh của Tấm là mẹ con Cám - hiện thân của cái ác. ?Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phản ánh mâu thuẫn xung đột gì trong xã hội. Từ xung đột ấy thờng được truyện cổ tích giải quyết theo cách nào? Truyện Tấm Cám mượn xung đột trong gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội. Hướng giải quyết mâu thuẫn đó theo quan điểm thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Nhân vật Tấm dù có trải qua bao khó khăn vất vả thậm chí phải chết cuối cùng cũng được hưởng hạnh phúc. Quá trình giải quyết mâu thuẫn theo hướng thiện thắng ác chính là con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm. Truyện đã mượn yếu tố kì ảo. Mỗi khi Tấm “ôm mặt khóc”, Tấm buồn tủi, Bụt xuất hiện để an ủi Tấm, phù trợ cho Tấm. Tấm mất yếm đào, Bụt cho cá bống. Tấm mất bống, Bụt cho hi vọng đổi đời. Tấm bị chà đạp hắt hủi, tước bỏ khao khát giao cảm với mọi người trong hội làng, Bụt cho đàn chim sẻ đến giúp. Tấm có quần áo lành, áo tốt, hài đẹp đến hội gặp vua và trở thành Hoàng hậu. ?Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm như thế nào?Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm đã cho em suy nghĩ gì? ? Nêu cảm nhận của em về 2 tuyến nhân vật ? HS đọc sgk độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS đọc văn bản sgk độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn - Nêu vài nét về truyện Tấm Cám + Tấm Cám là truyện tiêu biểu cho loại cổ tích thần kì. + Truyện phản ánh số phận bất hạnh của cô gái mồ côi với ước mơ chiến thắng cái ác để giành và giữ hạnh phúc. 2. Văn bản a. Bố cục - Truyện chia làm hai phần + Phần một: từ đầu đến “ở đâu ra mà đẹp thế”. Nội dung của phần một là miêu tả số phận bất hạnh của Tấm, nhưng Tấm luôn được Bụt giúp đỡ để đón nhận hạnh phúc. + Phần hai: còn lại, miêu tả cuộc đấu tranh không khoan nhượng để chống lại cái xấu, cái ác để giành và giữ hạnh phúc. + Cả hai phần đều thể hiện ước mơ thiện thắng ác và triết lí hạnh phúc của nhân dân lao động. b. Chủ đề. - Miêu tả cuộc đời bất hạnh và con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm. Đồng thời thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và bảo vệ hạnh phúc của ngời lương thiện. II. Đọc - hiểu 1. Cuộc đời và số phận bất hạnh của tấm và con đường dẫn đến hạnh phúc của cô. - Cuộc đời và số phận của Tấm được miêu tả: + Mẹ Tấm chết khi Tấm còn nhỏ tuổi + Cha chết, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ đẻ ra Cám + Tấm làm việc vất vả suốt ngày đêm: =>Hiện thân của cái thiện bị áp bức. - Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám : + Tấm chịu thương chịu khó làm lụng quần quật > < Cám láu cá, lừa đảo (chi tiết giỏ cá). + Tấm chân thật, cả tin > < Mẹ con Cám trộn thóc lẫn gạo. =>mâu thuẫn xung đột trong gia đình trên bình diện đạo đức. Đó là mâu thuẫn giữa một bên là cái thiện, cái tốt với một bên là cái xấu, cái ác. - Yếu tố thần kì: Thể hiện quan điểm thiện thắng ác. - Từ cô gái mồ côi, Tấm trở thành Hoàng Hậu. Hạnh phúc ấy chỉ có ở con người hiền lành, lương thiện, chăm chỉ. Triết lí “ở hiền gặp lành” là quan niệm phổ biến được thể hiện trong các truyện cổ tích thần kì ở Việt Nam. Con đường dẫn đến hạnh phúc không đơn giản chút nào. Đó là quá trình đấu tranh quyết liệt, giành giật hạnh phúc của Tấm. Để thấy được chúng ta đọc hiểu tiếp phần hai của truyện. III. Củng cố. Luyện tập. -Giáo viên khái quát kiến thức. - Cảm nhận của cá nhân về 2 tuyến nhân vật. C. Hướng dẫn học bài : - Học vở ghi, nắm vững kiến thức vở ghi.. - Đọc sgk củng cố kiến thức đã học. - Đọc tiếp phần còn lại của tác phẩm. Giờ sau học văn học.

File đính kèm:

  • doctiet 21.doc