A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
- Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý và có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn tự sự nói riêng và các bài văn nói chung.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề kết hợp thảo luận thực hành.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các kiểuvăn bản đã học? Thế nào là kiểu văn bản tự sự ?
3. Lời vào bài mới: Trước khi nói viết điều gì chúng ta đều phải cân nhắc kỹ lưỡng.Làm 1bài văn cũng vậy, phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tương đối hoàn chỉnh Để thấy vai trò của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 13: lập dàn ý bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: LậP DàN ý BàI VĂN Tự Sự
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
- Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý và có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn tự sự nói riêng và các bài văn nói chung.
B. Phương pháp : Nêu vấn đề kết hợp thảo luận thực hành.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các kiểuvăn bản đã học? Thế nào là kiểu văn bản tự sự ?
3. Lời vào bài mới: Trước khi nói viết điều gì chúng ta đều phải cân nhắc kỹ lưỡng.Làm 1bài văn cũng vậy, phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tương đối hoàn chỉnh Để thấy vai trò của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu cần đạt
HĐ1: HD tìm hiểu văn bản ở phần I SGK.
1/Trong văn bản trên NV N.NG đã nói về vấn đề gì?
2/ Qua lời kể của NV, em học tập được điều gì?
HĐ2: HD lập dàn ý.
HĐ 3: HD luyện tập
1/HS tốt nhất thời phạm sai lầm...
2/Vợ liệt sĩ giàu ý chí và nghị lực trong CS.
HS đọc và trao đổi trả lời:
1/ NV nói về quá trình “thai nghén”cho truyện RXN .
2/ Bắt đầu hình thành ý tưởng từ một sự việc có thật, một nguyên mẫu có thật.
- Đặt tên cho nhân vật có “không khí”của núi rừng TN( Tnú).
- Dự kiến cốt truyện(mở đầu...kết thúc).
Hư cấu các NV: Mai, Dit.
-XD tình huống điển hình: mỗi NV phải có 1 nỗi đau bức bách...
- XD chi tiết điển hình: “đứa con...”
HS thực hành theo nhóm và cử đại diện trình bày.
I/ Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
- Để viết 1 văn bản tự sự cần phải hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện.
- Hư cấu 1 số nhân vật và sự việc, đặt biệt là mối quan hệ giữa các NV và giữa các sự việc ấy.
- Tiếp theo xây dựng tình huống điển hình, chi tiết điển hình để câu chuyện phát triển 1 cách lô gíc, giàu kịch tính.
- Cuối cùng là lập dàn ý.
II/Lập dàn ý:
1/Mở bài: giới thiệu câu chuyện(hoàn cảnh....)
2/Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
3/Kết bài: kết thúc câu chuyện(có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
III/Luyện tập:
Bài tập 1:
a/ Xây dựng đề tài:1 HS có bản chất tốt, nhất thời phạm lỗi lầm, nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ.
b/ Cốt truyện:
- Sự việc1: GT HS có bản chất tốt(thể hiện qua lời nói , hành động , quan hệ...)
- SV2: XD tình huống HS ấy bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc.
- SV3: XD chi tiết điển hình như được1tác nhân giúp đỡ, HS ấy kịp thời tỉnh ngộ.
c/ Lập dàn ý cho câu chuyện trên.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Soạn : Uy li xơ trở về.
File đính kèm:
- lap dan.doc