I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh: ý
- Nắm được bút pháp thơ trung đại thể hiện trong bài thơ với : hỡnh ảnh kỡ vĩ, ngụn ngữ hàm sỳc, giàu tớnh biểu cảm.
- Hiểu được “hào khí Đông A” thể hiện qua vẻ đẹp của con người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả và vẻ đẹp của thời đại với khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến quyết thắng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu một bài thơ Đường luật bằng chữ Hán.
3. Thái độ
- Thể hiện tình yêu đối với đất nước, niềm tự hào về truyền thống dân tộc, ý thức học tập, noi theo gương sáng của các vị anh hùng dân tộc.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa, mỏy chiếu.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp khi dạy bài mới)
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 37- Tỏ lòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
15/11/2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 37: Đọc văn
TỎ LềNG
(“Thuật hoài” - Phạm Ngũ Lão)
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được bỳt phỏp thơ trung đại thể hiện trong bài thơ với : hỡnh ảnh kỡ vĩ, ngụn ngữ hàm sỳc, giàu tớnh biểu cảm.
- Hiểu được “hào khớ Đụng A” thể hiện qua vẻ đẹp của con người thời Trần với tầm vúc, tư thế, lớ tưởng cao cả và vẻ đẹp của thời đại với khớ thế hào hựng, tinh thần quyết chiến quyết thắng.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng đọc – hiểu một bài thơ Đường luật bằng chữ Hỏn.
3. Thái độ
- Thể hiện tình yêu đối với đất nước, niềm tự hào về truyền thống dân tộc, ý thức học tập, noi theo gương sáng của các vị anh hùng dân tộc.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa, mỏy chiếu.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK,
III- Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp khi dạy bài mới)
2. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tỡm hiểu chung (5 phỳt)
- GV: Đọc tiểu dẫn sgk cho biết những nét chính về tác giả?
- GV: Trỡnh chiếu tranh vẽ minh họa PNL ( GV kể cho HS nghe cõu chuyện về ụng)
- GV: Những sáng tác tiêu biểu của ông là gì? kể tên?
- GV:Tác phẩm được ra đời trong hoàn cảnh nào? em có thể nói qua về thời kì lịc sử đó?
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản ( 5 phỳt)
- GV: Đọc mẫu, hướng dẫn cỏch đọc và gọi 1 - 2 HS đọc văn bản, GV nhận xột cỏch đọc.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu chi tiết (30 phỳt)
- GV đọc hai câu đầu.
- GV: Hai từ “hoành súc” cú ý nghĩa gỡ? Hỡnh ảnh đú gợi ra tư thế của trang nam nhi như thế nào?
- GV: Khụng gian và thời gian được nhắc đến trong cõu thơ?
- GV: Hỡnh ảnh con người được đặt trong mối quan hệ như thế nào với thiờn nhiờn? Tỏc dụng?
- GV: Giải thớch nghĩa cụm từ “ ba quõn”?
- GV: Nghệ thuật được sử dụng trong cõu thơ? Tỏc dụng?
- GV: Qua hai cõu thơ em cú nhận xột gỡ về con người và thời đại nhà Trần? GV núi rừ về “hào khớ Đụng A”
- GV chuyển ý.
- GV HS đọc 2 cõu thơ sau.
- GV: Tại sao lại gọi là nợ công danh?
- GV Phõn tớch, mở rộng, liờn hệ với quan niệm tớch cực của Nho giỏo.
- GV: Qua lời khẳng định đó ta thấy Phạm Ngũ Lão là người như thế nào?
- GV: Tại sao tác giả lại thẹn, thẹn với ai và thẹn về lẽ gì?
- GV: Vũ hầu là ai? Tỏc giả nhắc đến là nhằm điều gỡ?
- GV Phõn tớch, mở rộng.
- Gọi hai h/s đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Tổng kết (3 phỳt)
- GV: Chỉ ra đặc sắc, nghệ thuật và nội dung của tác phẩm?
3. Củng cố: (1 phỳt)
- í nghĩa của nỗi thẹn trong bài thơ?
- Nắm được trưng của thể thơ Đương luật.
4. Hướng dẫn học bài: (1 phỳt)
- Học thuộc lũng bản dịch thơ.
- Tự đỏnh giỏ về quan niệm “chớ làm trai” của Phạm Ngũ lóo?
- Học bài, soạn bài. “Cảnh ngày hè”
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: (1255- 1320)
- Là gia khách sau là con rể của Trần Hưng Đạo – Cú nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông.
- Là người văn võ thiên tài.
- Sỏng tỏc:
+ Tỏ lòng
+ Vãn Thượng Tướng quốc công Hưng Đạo Vương.
2. Tỏc phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời trong không khí quyết chiến quyết thắng khi giặc Nguyên - Mông xâm lược đất nước.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc, giải thớch từ khú:
2. Tỡm hiểu chi tiết:
2. 1. Hai câu đầu:
- Hoành sóc: Cầm ngang ngọn giáo "tư thế hiên ngang, chủ động, sẵn sàng đối phó với kẻ thù nguy hiểm, bảo vệ núi sông.
- Không gian. Non sông " không gian rộng lớn.
- Thời gian: Trải mấy thu (mấy năm)
"H/ả con người được đặt trong tương quan với h/ả thiên nhiên rộng lớn "tôn thêm vẻ đẹp kì vĩ của người anh hùng.
- Ba quân: ám chỉ quân địch nhà trần "(hoán dụ) chỉ h/ả dân tộc.
+ Ba quân như hổ báo, khí thế hùng mạnh như nuốt trôi trâu, như át cả trời cao "h/ả vừa khái quát hoá sức mạnh của quân đội nhà trần, vừa thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn dân.
1 H/ả trỏng sĩ lồng trong hỡnh ảnh “ ba quõn” mang ý nghĩa khỏi quỏt, gợi ra hào khớ dõn tộc thời Trần- “hào khớ Đụng A”
2. Hai câu sau:
- Nợ công danh: Cái nợ của hệ quân tử "cái trí làm trai của kẻ nam nhi một quan niệm sống tích cực.
+ Lập công để lại sự nghiệp
+ Lập danh để lại tiếng thơm
"vẻ đẹp tâm hồn của tráng sĩ, cái tâm, cái trí của con người có trách nhiệm nghĩa vụ với non sông.
- Thẹn: Xấu hổ " thẹn vì chưa có tài
- Vũ Hầu: GCL " mưu lược như VH GCL
" Cái thẹn của con người cao cả có nhân cách thể hiện hoài bão cao đẹp của con người có ý thức trách nhiệm với đất nước.
* Ghi nhớ: SGK
IV. Tổng kết.
- Bài thơ ngắn, cô đọng, xúc tích.
- Thể hiện rõ Hào khí Đông A mang âm hưởng hào hùng.
- Xây dựng được hình tượng nghệ thuật lớn lao kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ,
- Thể hiện rõ lí tưởng sống của trang nam nhi quân tử, thể hiện tài năng, nhân cách hoài bão của Phạm Ngũ Lão, người anh hùng thời đại Lí- Trần.
File đính kèm:
- Tiết 37- Tỏ lòng.doc