Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 40- Quan sát, thể nghiệm đời sống

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gip HS:

- Hiểu được thế nào là quan sát, thể nghiệm đời sống, vai trị của quan st, thể nghiệm đời sống trong làm văn.

- Luyện tập kĩ năng quan sát, thể nghiệm và lập ý, ứng dụng vo bi lm cụ thể.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2081 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 40- Quan sát, thể nghiệm đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN TiÕt 40 QUAN S¸T, THĨ NGHiƯM ĐêI SèNG Ngày: / /2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu được thế nào là quan sát, thể nghiệm đời sống, vai trị của quan sát, thể nghiệm đời sống trong làm văn. - Luyện tập kĩ năng quan sát, thể nghiệm và lập ý, ứng dụng vào bài làm cụ thể. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG ¨ Gv cho hs đọc mục 1 (Quan sát) và cho biết: a- Quan sát là gì ? b- Nêu một số phương pháp và cách thức quan sát. c- Khi quan sát, cần chú ý điều gì? d- Trong mơn làm văn, quan sát cần chú ý những vấn đề gì? e- Đọc lại ý kiến của Tơ Hồi trong SGK và cho biết: nhà văn đặc biệt nhấn mạnh điều gì trong quan sát? (hs đọc và trả lời) Gv cho hs đọc mục 2 (Thể nghiệm) và cho biết: a- Thể nghiệm khác quan sát như thế nào ? b- Muốn thể nghiệm được, chủ thể phải làm gì? Thu được kết quả gì ? (hs đọc và trả lời) Gv cho hs luyện tập tài tập trong sgk Bài tập 1- (SGK) a- Phân tích tài quan sát và thể nghiệm của Nam Cao trong đoạn trích. (HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp) b- Phân tích tài quan sát và thể nghiệm của Nguyễn Minh Châu trong đoạn trích. (HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp) c- Vì sao trong văn học, quan sát và thể nghiệm thường khơng tách rời nhau? (HS làm việc cá nhân, trình bày trước lớp) Bài tập 2- SGK. Tập phát biểu (hoặc viết) một đoạn văn ngắn theo 1 trong các yêu cầu (SGK). (Tuỳ theo điều kiện lớp học để chọn cách nĩi hay viết. HS cũng tự chọn 1 trong các yêu cầu của SGK) GV tĩm tắt những nội dung chính vừa học. Nhấn mạnh các yêu cầu của quan sát. I/ Tìm hiểu lý thuyết 1/ Quan sát: a- Quan sát là xem xét các sự vật, hiện tượng... theo phương pháp và cách thức nhất định nhằm chỉ những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, hiện tượng đĩ. Ví dụ: quan sát một người phải chỉ ra các đặc điểm về ngoại hình (cao - thấp, mặt mũi, quần áo...), biểu hiện tính cách (tốt hay xấu...). b- Cĩ rất nhiều phương pháp và cách thức quan sát, như: từ gần đến xa, ngồi vào trong, trước đến sau, trên xuống dưới; quan sát bộ phận - tồn thể; quan sát ở trạng thái tĩnh - động; quan sát so sánh; quan sát đặc tính, nguyên nhân - kết quả; quan sát ngồi cuộc sống- trong sách vở... c- Khi quan sát cần chú ý đến những chi tiết nổi bật, những sự lặp lại của hoạt động vì đấy chính là những biểu hiện cĩ tính bản chất của đối tượng. d- Trong làm văn, ngồi việc quan sát bằng các giác quan, cần huy động trí tưởng tượng và các hoạt động liên tưởng, so sánh, nhận xét... e- Tơ Hồi nhấn mạnh: quan sát để phát hiện. 2- Thể nghiệm a- Quan sát khác với thể nghiệm: - Quan sát: Xem xét bên ngồi, phỏng đốn nội dung bên trong của đối tượng. - Thể nghiệm: Sau khi quan sát bên ngồi, sử dụng những tri thức về tâm lí, sinh lí, tìm hiểu, thâm nhập vào khách thể. b- Muốn thể nghiệm, cần tự đặt mình vào tính cách, vị trí, hồn cảnh… của đối tượng. - Kết quả thể nghiệm phải đem lại tri thức và ấn tượng trực tiếp, cảm tính, khách quan cho chủ thể. I I/ Luyện tập Bài tập 1- Gợi ý. a- Nam Cao thể hiện tài quan sát và thể nghiệm qua việc miêu tả câu chuyện của lão Hạc và bản thân với các hành động: - Bỏ thuốc vào điếu. - Cầm lấy đĩm, gạt tàn. - Đặt xe điếu. - Hút.... b-Tài quan sát, thể nghiệm của Nguyễn Minh Châu cùng với khả năng liên tưởng, tưởng tượng đã làm cho cảnh trời khuya trở nên cĩ hồn. Bầu trời được nhìn từ cao xuống thấp. - Trời sao dày như mắt sáng- so sánh. - Sương nặng trĩu, ướt đẫm- miêu tả. - Chân trời như thấp xuống nhoè nhạt hướng dội lại tiếng rì rào, rì rầm của sĩng biển - cảm nhận và miêu tả. c- Quan sát và thể nghiệm thường khơng tách rời nhau, vì quan sát luơn cần đến thể nghiệm để kiểm định lại kết quả và muốn thể nghiệm trước hết phải quan sát để cĩ tư liệu. Bài tập 2: Yêu cầu viết văn để thể hiện sự quan sát và thể nghiệm của HS. Gợi ý: a. Cảnh mặt trời mọc: quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp (qua tranh ảnh); cảnh vật từ gần đến xa, từ thấp lên cao; cảnh tĩnh, cảnh động; trật tự trước sau.... Nêu suy nghĩ, cảm xúc... b. Cảnh người thân làm việc (mẹ đi chợ, em gái đang học bài...): Bộ dạng; Cử chỉ, thao tác; Suy nghĩ, thái độ của người quan sát… c. Cảnh làm việc chân tay nặng nhọc hoặc cảnh HS vui chơi trong nhà trường: Từ bao quát đến cụ thể, chi tiết, từ xa đến gần... Nêu suy nghĩ cảm nhận của bản thân… III/ Tổng kết Nhấn mạnh: quan sát phải phát hiện, phải lựa chọn và gắn liền với thể nghiệm. HS cần cĩ ý thức quan sát và thể nghiệm thường xuyên để bồi dưỡng vốn sống, phát triển tư duy và tâm hồn. * CỦNG CỐ: * Dặn dò:

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT40van anh.doc