Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 58 đọc văn : cảm xúc mùa thu

A. Mục tiêu cần đạt:

Gip HS:

- Cảm nhận được lòng yêu nước, tình cảm quê hương sâu nặng của Đỗ Phủ trước cảnh 1 chiều thu buồn nơi đất khách.

_ Thấy được tính chất đặc biệt hàm súc của bài thơ qua việc khai thác các tầng ý nghĩa của cáctừ ngữ, câu, hình ảnh tiêu biểu trong việc biểu hiện tình cảm nói trên.

_ Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật.

B. Phương tiện thực hiện

SGK, SGV, Thiết kế bi học, tranh ảnh minh họa, my chiếu .

C. Cch thức tiến hnh.

_ Đàm thoại, phát vấn, thảo luận, thuyết trình, trực quan.

D. Tiến trình ln lớp.

 

1. Ổn định tổ chức

Lớp 10B1: Sĩ số : . Vắng:

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 58 đọc văn : cảm xúc mùa thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58 Đọc văn : CẢM XÚC MÙA THU (THU HỨNG) Đỗ Phủ Soạn: 2/11/08 Giảng: 7/11/08 Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận được lòng yêu nước, tình cảm quê hương sâu nặng của Đỗ Phủ trước cảnh 1 chiều thu buồn nơi đất khách. _ Thấy được tính chất đặc biệt  hàm súc của bài thơ qua việc khai thác các tầng ý nghĩa của cáctừ ngữ, câu, hình ảnh tiêu biểu  trong việc biểu hiện tình cảm nói trên. _ Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã học về hình thức  và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật. Phương tiện thực hiện SGK, SGV, Thiết kế bài học, tranh ảnh minh họa, máy chiếu…. Cách thức tiến hành. _ Đàm thoại, phát vấn, thảo luận, thuyết trình, trực quan. Tiến trình lên lớp. Ổn định tổ chức Lớp 10B1: Sĩ số : ……….. Vắng: ………… Đặt vấn đề: Tơi nhớ Sêchxpia từng viết: “Thời gian là bà mẹ và người nuơi nấng mọi cái tốt đẹp” Cái đẹp bao giờ cũng được nâng niu và gìn giữ dù lớp bụi thời gian cĩ thể phủ mờ đi tát cả, nhưng cái đẹp là trường tồn, bất tử và cái đẹp từ tâm hồn con người cịn cĩ giá trị hơn gấp bội. Thơ là tâm hồn. Thơ được sinh ra từ tâm hồn conngười mà một tâm hồn trong trắng, một tâm hồn thánh thiện, một tâm hồn chan chứa tình thương yêu thì vĩnh hằng là đĩa hoa đẹp nhất trong trăm ngàn đĩa hoa đẹp nhất. Thơ Đỗ Phủ xứng đáng là một trong những đáng để cho ngừoi ta yêu và gìn giữ. Thơ ơng là cả một bài thơ lớn về tình yêu, lịng nhân, bài ca bất diệt về tình người. Ơng khơng phụ danh Thánh thơ mà người đời phong tặng. Song đọc thơ ơng nhiều khi ta bắt gặp một nỗi đau riêng thầm lặng và cao hơn ẩn chứa nỗi đau về một kiếp nguời trong cõi trần ai ơ trọc. Thu hứng là nột bài thơ như thế Ở tiết học này cơ và các em sẽ cùng đi tìm hiểu “Thu hứng” bài thơ hay nhất trong chùm thơ thu hứng gồm 8 bài của Đỗ Phủ đồng thời biết được gĩc khuất trong tâm hồn tác giả cũng như sức hấp dẫn đặc biệt của thơ Đường luật. Bài mới Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Dựa vào phần tiểu dẫn SGK em haỹa nêu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp thơ ca Đỗ Phủ? (Quê, gia đình, con đường đời, sự nghiệp) GV mở rộng: Oâng bắt đầu làm thơ khi nhà Đường còn phồn vinh, những chủ yếu sáng tác trong và sau cuộc binh biến An Lộc Sơn – Sử Tư Minh (755-763) lúc Trung Quốc chìm ngập liên miên trong cảnh loạn li. Nội chiến PK đã làm cho cuộc sống nhân dân vô cùng điêu đứng. Từng giữ chức quan nhỏ trong thời gian ngắn. Trong 11 năm cuối đời ĐP đưa gia đình đi lánh nạn khắp nơi thuộc các tỉnh phía tây nam TQ: Cam Túc, Tứ Xuyên, Hồ bắc, Hồ nam. Năm 770 mất ở Lỗi Dương trên dòng sông Tương trong đói rét và bệnh tật, để lại cho hậu thế khoảng 1500 bài thơ.   THU HỨNG 4 Nghe nói Trường An tựa hí trường Trăm năm thế cuộc lắm bi thương Công hầu dinh thự thay người mới Văn vũ y quan đổi khác thường Chiêng, trống ầm vang lên bắc tái Quân thư chậm trễ đến Tây phương Sông thu lạnh vắng hơi tăm cá Cố quốc thanh bình mãi ước mong ?Giá trị phản ánh của thơ Đỗ Phủ? Thơ của Đỗ Phủ thấm máu và nước mắt của nhân dân trong thời buổi loạn ly. Nếu trong thơ Lý Bạch cĩ dịng sơng hát ca, chim muơng ríu rít, vầng trăng duyên dáng thì trong thơ Đỗ Phủ dịng sơng nức nở, vầng trăng thổn thức và chim muơng, cỏ cây câm lặng, úa vàng. Người đời gọi thơ ơng là một tập Thi sử (một bộ sử viết bằng thơ). Men theo năm tháng của các bài thơ ra đời, chúng ta cĩ thể thấy được những nét chính của đời sống chính trị, xã hội đời Đường trước và sau loạn An Sử. Trước loạn An Sử (755 - 763) hai hiện tượng xã hội nổi bật là thĩi ăn chơi xa hoa, dâm dât của vua quan và chiến tranh bành trướng xâm lược. Nhà thơ lớn của nhân dân đã cùng nhịp thở với trăm họ, đứng ở vị trí của những nạn nhân mà nĩi lên niềm uẩn ức khơng kìm nén được. "Lệ nhân hành" miêu tả cảnh yến tiệc linh đình của chị em Dương Quý Phi cùng với các vương tơn cơng tử bên bờ sơng. Đũa làm bằng sừng tê ngưu. Thức ăn là bướu lạc đà. Kèn sáo vang động cả quỷ thần mà họ khơng buồn nghe, thức ăn quý do bếp nhà vua dâng họ khơng buồn gắp. Giọng thơ đều đều như khách quan mà khơng giấu được uẩn ức. . ?Em cĩ nhận xét gì về giọng thơ Đỗ Phủ? “ Thu quạnh nghìn khơi lịng khách não Đài cao trăm bện chiếc thân mịn Gian nan khổ hận đầu thêm bạc Quặt quẹo đành kiêng chén giải buồn” (Đăng cao) Thi Thánh - vị Thánh trong làng thơ. Gọi là Thánh khơng chỉ vì tâm hồn cao đẹp mà cịn vì nghệ thuật thơ ca bậc thầy của ơng. ?Vậy chúng ta cĩ thể đánh giá như thế nào về Đỗ Phủ? à chiếu máy chiếu Đỗ Phủ là nhà thơ được chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc tới trong di chúc và đánh giá là “1 người làm thơ rất nổi tiếng” _ Nguyễn Du tôn vinh Đỗ Phủ là “thiên cổ văn chương thiên cổ sư” (bậc thầy muôn đời của văn chương muôn đời) ? Em hãy nêu vị trí bài thơ trong chùm thơ Thu hứng và hồn cảnh sáng tác bài thơ? HS trả lời à GV chiếu KT Mở rộng: Năm 765 ĐP rời Thành Đô về Vân An và 766 đến Quỳ Châu, ở đây ông  sáng tác chùm thơ thu hứng nổi tiếng gồm 8 bài thể hiện 1 cách sâu lắng nhất quan điểm nổi bật trong tâm sự nhà thơ lúc bấy giờ: lòng thương nhớ quê hương. Bài thu hứng là bài số1 được xem như cương lĩnh sáng tác  của cả chùm thơ. ?Em hãy đọc bài thơ (Giọng chậm, buồn, da diết thể hiện nỗi buồn tha hương và nỗi nhớ quê tha thiết) ? Giải nghĩa các từ khĩ(SGK) ? Em hãy so sánh bản dịch thơ và nguyên tác ở đây người dịch đã chuyển tải được hết vẻ đẹp nội dung và hình thức của bài thơ chưa? - HS cảm nhận bước đầu ? Em hãy xác định thể loại và bố cục bài thơ? - GV nĩi thêm về thể thơ Đường luật và hướng khám phá vẻ đẹp của nĩ ? Em hãy nêu những cảm nhận chung nhất của em về bài thơ? - GV dựa vào phần trả lời của HS chuyển sang đọc – hiểu. Tg đã vẽ lên một bức tranh p/c mùa thu đặc trưng tại vùng núi Quỳ Châu từ đĩ mà biểu lộ nỗi long đau thương của người chạy loạn, nỗi u hồi da diết về quê hương.Ở đay ta thấy tình và cảnh hịa quyện đến kì lạ, lời thơ thảm đạm mà ý cảnh thì hùng tráng. ?Em hãy đọc 4 câu thơ đầu , nêu cảm nhận của em? ? Bức tranh ở hai câu đầu được tác giả miêu tả như thế nào?(cảnh sắc, khơng gian) + Sương móc: tượng trưng cho mùa thu, cho sự lạnh lẽo. + Cây phong : tượng trưng cho mùa thu, cho sự li biệt. " Cảnh rừng phong về mùa thu tiêu điều, xơ xác vì sương móc trắng xóa bao phủ " Gợi cảm giác buồn bã, lạnh lùng. ?Ở đây bức tranh thu cĩ giống với bức tranh thu quen thuộc trong thơ truyền thống khơng(đẹp, huyền ảo, thi vị”long lanh đáy nước in trời – Thành xây khĩi biếc non phơi bong vàng…)? GVG: Đây khơng phải là mùa thu tiêu biểu theo kiểu nhà thơ NK với các điệu xanh, nhồ nhạt của ánh chiều, với đường biên mờ tỏ, một hồn thơ bồng bềnh trơi dạt, phiêu diêu… thu ở đây là cuối thu, cĩ thể là đầu đơng à tiêu điều tang thương (khơng cịn chất thơ mộng vốn cĩ chỉ trần trụi một chất văn xuơi nghiệt ngã thay vào Chút dư vị của thu cịn khơng? (rừng phong lá đỏ, hơi thu hiu hắt nhưng khơng đủ xĩa đi cái nghiệt ngã của thời tiết, tiêu điều của cảnh vật…. ? Sự tiêu điều của bức tranh cảnh cịn thể hiện ở hình ảnh nào, đặc điểm? Em biết gì về hai địa danh này? Vu sơn Vu giáp: Thiên sông ngòi ở cuốn Thủy kinh chú thời lục triều miêu tả: “suốt cả vùng Tam giáp (Vu giáp , Cù đường giáp, Tây lăng giáp) dài 700 dặm, núi liên tiếp đôi bờ, tuyệt không có một chỗ trống, vách đá điệp trùng che khuất cả bầu trời, chẳng thấy cả ánh nắng mặt trời lẫn ánh sáng mặt trăng”à mùa thu khơng khí cịn ảm đạm, bi thương hơn nữa. ? Em cĩ nhận xét gì về điểm nhìn của tác giả? Điều đĩ làm cho bức tranh thu được cảm nhận trong những khơng gian cụ thể nào, hiệu quả? Ở đây cĩ chút dư vị thơ mộng của thu nhưng cái hơi thu nhẹ nhàng tinh tế bị kẹp giữa cái gọng kìm của núi Kẽm, núi Vu thì khơng sao thơ được Nĩ phải thở dốc thở dồn cũng như rừng phong chỉ cịn là kí ức xa xơi để gợi nhắc về một thời nĩ từng rực rỡà ngậm ngùi tiếc thương. Sự vần vụ của những đám mây đen khởi phát trong lịng, đơi mắt nhà thơ khơng cịn phương hướng nữa. Cái tâm trạng bồng bềnh, nổi nênh giữa nhà thơ với thiên nhiên khơng cịn giống như NK- sự hịa nhập, đối thoại mà ở đây là sự lạc long, đối đầu, nĩ dự cảm những bát trắc tiềm năngvà quả thật sự đe dọa ấy đã gia tăng cường độ ở hai câu tiếp. Em hãy đọc và phân tích( Phát hiện nt sử dụng và phân tích hiệu quả) + Câu 1-2: hướng nhìn của nhà thơ chuyển từ cao xuống thấp, từ rừng núi xuống lòng sông bao quát theo chiều rộng. + Câu 3-4:  cái nhìn xoay ngược theo chiều dọc từ lòng sông lên miền quan tái. "  Cảnh sắc bi thương tàn tạ chuyển sang hoành tráng dữ dội. Nét bi thảm vẫn lấn mặt hoành tráng. Không gian như bị dồn ép đến mức ngột ngạt, bất an giữa những làn sóng tung vọt tận trời cao và những làn mây bị gió cuốn sa sầm sát mặt đất . tất cả hoang vu không 1 bóng người. Sự vận động trái chiều và triệt để đã xới tung, đảo lộn tất cả mọi thứ, mọi sự vật, hiện tượng. cái bất di bất dịch tự nĩ nổi loạn, điên cuồng như khơng chịu kìm nén, chúng muốn hốn vị, muốn đổi chỗ cho nhau à gợi liên tưởng gì, xác định nỗi lịng của tác giả? - Hai c©u ®Çu c¶nh vËt cã vỴ tµn t¹, u ¸m th× hai c©u ba vµ bèn thiªn nhiªn trë nªn hoµnh tr¸ng vµ d÷ déi. C¶ bèn c©u nh bỉ sung cho nhau, lét t¶ ®­ỵc nÐt ®Ỉc s¾c cđa phong c¶nh Vu s¬n, Vu gi¸p vèn võa ©m u, võa hïng vÜ. MỈt kh¸c, nã thĨ hiƯn ®Çy ®đ nh÷ng nÐt c¬ b¶n phong c¸ch th¬ §ç Phđ ë giai ®o¹n cuèi võa trÇm uÊt, võa bi tr¸ng. Nh÷ng tiÕng “rỵn”, “®ïn” trong b¶n dÞch th¬ ®· truyỊn ®¹t thµnh c«ng kh«ng khÝ h·i hïng, g©y Ên t­ỵng x¸o ®éng ®Õn nghĐt thë. Bèn c©u th¬, ta nhËn ra bøc tranh thiªn nhiªn ®­ỵc vÏ b»ng t©m c¶nh. Nĩi non trïng ®iƯp mµ hiu h¾t, c¶nh s«i ®éng mµ nh¹t nhoµ, u ¸m. TÊt c¶ diƠn t¶ nçi buån thu. §Êt n­íc ch×m ngËp trong lo¹n li. Nhµ th¬ c¶m nhËn ®­ỵc nçi ®au khỉ cđa mäi ng­êi, mäi c¶nh ngé, trong ®ã c¶ nçi xãt xa cđa riªng m×nh. Mét nçi niỊm th­¬ng nhí ®Õn r­ng r­ng. GV dẫn: Con người nhà thơ như thế đã tháp thống nhận ra, cũng như thời đại ĐP – từ bức tranh thuần túy thiên nhiên, đã khúc xạ, soi mình vào đĩ. Nhưng tâm trạng nhà thơ – cĩ day dứt, cĩ bồn chồn ở 4 câu đầu mới chỉ dừng ở linh cảm, một tiên cảm . thời đại đầy biến động với sự kiện An Lộc Sơn đã làm đảo lộn trìều đại nhà Đường sẽ đẩy một than phận như Đỗ Phủ về đâu,cịn chưa với một hồi âm, chưa dứt khốt một ngả đường xác định .Con người hiện diện của nhà thơ chỉ xuất hiện chính thức ở 4 câu sau. Em hãy đọc 4 câu thơ cuối, nêu cảm nhận của em? ?Phát hiện các biện pháp nghệ thuật được sd ở cặp câu luận và phân tích hiệu quả? Em cĩ nhận xét gì về việc lựa chọn hình ảnh của tác giả? + Tác giả chọn hai hình ảnh hoa cúc và con thuyền vì đó là hình ảnh tiêu biểu của mùa thu và hàm chứa ý ẩn dụ: cúc là hoa của mùa thu, con thuyền tượng trưng cho cuộc đời, cho người trôi nổi, lưu lạc. Con thuyền mang chở tâm tình con người. Em cĩ nhận xét gì về cách dùng cố viên tâm của tác giả? Cĩ phải nĩ chỉ mang nghĩa chỉ nỗi nhớ Lạc Dương khơng? Loạn chiến An – Sử đã đảy nhà thơ và rất nhiều người dân Trung Quốc phải rời bỏ quê hương nhà thơ đã khĩc thậm chí “khĩc đến rỏ huyết” trước những đau thương của gia đình và dân chúng, trước cảnh đất nước bị tàn phá. Chiến loạn An – Sử chỉ diễn ra trong 8 năm song dân số Trung Quơc chỉ cịn lại 1/3 khơng chỉ con người mà thiên nhiên cũng bị tàn phá. Vậy cố viên tâm cịn mang ý nghĩa gì? ?Đọc hai câu thơ cuối , phân tích bức tranh cảnh, tình trong hai câu này? Cảnh vật? - Hai c©u th¬ cuèi bao trïm nhiỊu d­ vÞ vµ cã vỴ ®ét ngét. §ét ngét v× nhµ th¬ kh«ng kÕt thĩc b»ng c¶m xĩc chđ quan mµ t¶ c¶nh thùc. L¹nh lïng giơc kỴ tay dao th­íc Thµnh B¹ch, chµy vang bãng ¸c tµ Mäi ng­êi ë Quú Ch©u cã thµnh B¹ch §Õ ®ang n« nøc rđ nhau may ¸o rÐt vµ ©m thanh vang ®éng cđa tiÕng chµy ®Ëp ¸o cø thĩc vµo lßng thi sÜ. Ý nghĩa âm thanh? Th¬ ®êi §­êng, tiÕng chµy ®Ëp ¸o cã søc gỵi c¶m lín. Th¬ LÝ B¹ch: “TiÕng ®Ëp ¸o cđa mu«n nhµ” cã thĨ lµm cho ng­êi chinh phơ xao xuyÕn nghÜ tíi ng­êi th©n n¬i “quan ¶i”, “nghe tiÕng chµy ®ªm” cã thĨ “s¸ng mai ®Çu b¹c phau” v× “mçi tiÕng chµy lªn xuèng lµ thªm mét sỵi tãc tr¾ng nh­ t¬ “(B¹ch C DÞ). ë ®©y, c¶nh chiỊu thu thµnh B¹ch §Õ tiÕng chµy ®Ëp ¸o nghe dån dËp. Chao «i! C¶nh Êy cµng kh¬i dËy trong lßng ng­êi nçi th­¬ng nhí kh«n ngu«i. Nỗi lịng nhớ quê của phải chỉ của riêng Đỗ Phủ? - §©y lµ nçi lßng thỉn thøc riªng cđa §ç Phđ, cịng lµ t©m tr¹ng chung cđa biÕt bao kỴ xa quª trong thêi lo¹n l¹c hay v× lÝ do nµo ®ã ph¶i xa nhµ. GV chiếu bảng kết luận Em hãy nêu những giá trị dặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Cã ý kiÕn cho r»ng: "Bµi th¬ tuy kh«ng miªu t¶ trùc tiÕp t×nh h×nh x· héi nhưng vÉn cã ý nghÜa hiƯn thùc réng lín" nªu ý kiÕn cđa anh (chÞ)? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - §ç Phđ (712- 770) tù lµ Tư MÜ, quª ë huyƯn Cđng tØnh Hµ Nam - Trung Quèc. - Gia ®×nh: Cã truyỊn thèng Nho häc vµ th¬ ca - Con ®­êng ®êi: + Sèng ë thêi k× lo¹n l¹c. + Cuéc ®êi nghÌo khỉ, l­u l¹c. + ChÝ lín phß vua giĩp n­íc nh­ng kh«ng thµnh. - Sù nghiƯp: + Th¬ «ng lµ bøc tranh hiƯn thùc sinh ®éng vµ ch©n x¸c vỊ x· héi ®ư¬ng thêi à mƯnh danh lµ thi sư + Giäng th¬ thưêng trÇm uÊt, nghĐn ngµo thĨ hiƯn sù ®ång c¶m víi nçi khỉ cđa nh©n d©n trong thêi li lo¹n, chøa chan t×nh yªu nưíc vµ tinh thÇn nh©n ®¹o à ®ưỵc t«n lµ thi th¸nh Lµ nhµ th¬ hiƯn thùc vÜ ®¹i nhÊt ®êi §ưêng, danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi 2. Tác phẩm a. VÞ trÝ vµ hoµn c¶nh s¸ng t¸c - “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ Thu hứng (gồm 8 bài ). -Bài thơ được sáng tác trong thời gian Đỗ Phủ đang đưa gia đình đi chạy nạn ở Qùy Châu (766). - “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ có vị trí đặc biệt trong cả chùm thơ “ nó bao quát cả bảy bài sau mà “nỗi lòng quê cũ” là chỗ “ vẽ rồng chấm mắt” của cả 8 bài thơ. b. §äc vµ gi¶i nghÜa tõ khã c. NhËn xÐt dÞch th¬ vµ nguyªn t¸c d. ThĨ lo¹i vµ bè cơc - ThÊt ng«n b¸t cĩ §ưêng luËt - Bè cơc: 2 phÇn: + tiền giải: 4 câu đầu: tả cảnh mùa thu ở Quỳ Châu + hậu giải: 4 câu sau: tả tình-Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu ở Quỳ Châu II. §äc – HiĨu 1. 4 c©u ®Çu Khung cảnh thu ở Quỳ Châu * Hai câu đầu + Điểm nhìn: cái nhìn từ rừng núi xuống lòng sông, bao quát theo chiều rộng. + Hình ảnh : sSương mĩc trắng xĩa ® tiêu điều, tang thương cả rừng phong sNúi Vu, Kẽm Vu: vùng núi liên tiếp đôi bờ, vách đá trùng điệp che khuất cả bầu trời. " hơi thu hiu hắt, ảm đạm. + Khơng gian : * Chiều dài, rộng : rừng phong * Chiều cao : núi Vu. * Chiều sâu : Kẽm Vu. Þ Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp khơng gian khác với khơng khí êm dịu mơ màng của mùa thu trong thơ ca truyền thống. * Hai câu sau: - Điểm nhìn: cái nhìn xoay ngược theo chiều dọc từ lòng sông lên miền quan tái (gần à xa). - Hình ảnh đối lập + Sóng vọt lên tận lưng trời >< mây sa sầm xuống mặt đất (thấp) (cao) Cao thấp à sự vận động trái chiều và triệt để. - Cái nhìn: lịng sơng à cửa ải (gần) (xa) "Cảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên một cảnh tượng vừa hùng vĩ vừa bi tráng. ÚSự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lịng trước thời thế và tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ ịTĩm lại: Cảnh sắc thu mang dấu ấn của vùng Quỳ Châu( vừa âm u, vừa hùng vĩ). Cảnh sắc ấy mang phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất, bi tráng. 2. Bèn c©u sau:Tình thu * Câu 5,6: - Nghệ thuật: + Ẩn dụ: Cúc: hoa của mùa thu (biểu trưng của niềm vui và vẻ đẹp à nhỏ lệà gợi nỗi buồn sâu lắng Cơ chu(con thuyền cơ độc) trơi nổi, lưu lạc của cuộc đời Phưong tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê à là chiếc nhà nổi của ĐP chuyển dịch về phía đơng kiếm cơ hội hồi hương + cố viên tâm (vườn cũ): nhãn tự à Vườn cũ ở Lạc Dương nhớ Lạc Dương Kinh đơ thời thịnh trị èTâm trạng đớn đau, quặn thắt phải kềm chế nỗi lòng nhớ quê vì không thể trở về do chiến tranh loạn lạc đồng thời bộc lộ lịng yêu nước kín đáo của nhà thơ. + đối xứng chặt chẽ + Đồng nhất nhiều sự vật hiện tượng: Đồng nhất giữa tình và cảnh ( nhìn hoa cúc nở trông như xòe ra những cánh hoa bằng nước mắt) Đồng nhất giữa hiện tại và quá khứ ( giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ của quá khứ gần – quá khứ xa. Đồng nhất giữa sự vật và con người ( dây buộc thuyền cũng là dây thắt lòng người lại) à Hai câu thơ biểu hiện lòng nhớ quê một cách sinh động và tha thiết, sâu lắng của nhà thơ. * Câu 7 – 8: + Hình ảnh: Cảnh rộn rịp của mọi người may áo rét Cảnh mọi người giặt áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới à Cảnh thực ngoài đời: khơng khí chuẩn bị cho mùa đơng + Âm thanh Tiếng chày đập vải: âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm à Vang động, xoáy sâu vào lòng người nỗi thương nhớ tê tái, khôn nguôi * Nghệ thuật: Bài thơ cĩ sự vận hành: khơng gian xa rút về khơng gian gần đến khơng gian nội tâm (lệ, tâm) → cảnh đến tình. III. TỔNG KẾT 1. Giá trị nội dung Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sơi động mà nhạt nhịa trong sương khĩi mùa thu; đồng thời hiện diện một tâm trạng buồn xĩt xa với nỗi nhớ quê hương của nhà thơ. 2. Giá trị nghệ thuật - KÕt cÊu chỈt chÏ - Bĩt ph¸p t¶ c¶nh ngơ t×nh - Ng«n ng÷ th¬ hµm xĩc, c« ®äng ®a nghÜa ý t¹i ng«n ngo¹i, dïng qu¸ khø ®Ĩ nãi hiƯn t¹i. IV. LUYỆN TẬP - BiĨu hiƯn c¶m xĩc trưíc c¶nh thu lµ ®Ị tµi mu«n thuë. C¶m xĩc mïa thu lµ bµi th¬ buån nhưng kh«ng bi luþ. Nhµ th¬ tõng «m Êp giÊc m¬ giĩp vua vưỵt Nghiªu - ThuÊn song b©y giê tÊt c¶ ®· thuéc vỊ dÜ v·ng. Sù sa ®o¹ cđa triỊu ®×nh phong kiÕn, chiÕn tranh phong kiÕn ®· ®Èy con ngưêi cã tr¸ng chÝ Êy vỊ tËn gãc trêi xa th¼m vµ con ngưêi Êy ngµy ®ªm chØ cßn «m Êp mét hi väng máng manh lµ trë vỊ quª cị. H¼n ưíc m¬ cđa §ç Phđ cịng lµ ưíc m¬ cđa bao ngưêi d©n nghÌo khỉ lưu vong ®ư¬ng thêi. Bëi vËy bµi th¬ tuy kh«ng miªu t¶ trùc tiÕp t×nh h×nh x· héi nhưng vÉn chan chøa t×nh ®êi vµ cã ý nghÜa hiƯn thùc s©u s¾c Củng cố - Dặn dị: - " C¶m xĩc mïa thu" cđa §ç Phđ lµ mét bµi th¬ buån. Theo anh (chÞ) c¸i buån ë bµi th¬ nµy cã bi luþ kh«ng? - B¶n dÞch cđa NguyƠn C«ng Trø kh¸ hay song cã mét vµi chç chưa thËt s¸t ý nguyªn b¶n. §èi chiÕu b¶n dÞch nghÜa víi dÞch th¬ vµ rĩt ra nh÷ng nhËn xÐt cÇn thiÕt. - Ph©n tÝch vµ c¶m nhËn bøc tranh c¶nh – t×nh trong bµi th¬ - So¹n bµi ®äc thªm: VËn nưíc, C¸o bƯnh b¶o mäi ngưêi, Høng trë vỊ theo hƯ thèng c©u hái S¸ch gi¸o khoa.

File đính kèm:

  • docNC T58 Cam xuc mua thu.doc