I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được một số phương pháp thuyết minh cụ thể.
- Hiểu tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh.
- Vận dụng những phương pháp thuyết minh cụ thể vào viết bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân tích hiệu quả của mỗi phương pháp thuyết minh trong văn bản thuyết minh.
3. Thái độ
- Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh phù hợp với đối tượng thuyết minh.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Cảm nhận của em về Thái sư Trần Thủ Độ?
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 67: làm văn- Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
6/02/2012
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A7
Tiết 67: Làm văn
Phương pháp thuyết minh
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được một số phương pháp thuyết minh cụ thể.
- Hiểu tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh.
- Vận dụng những phương pháp thuyết minh cụ thể vào viết bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân tích hiệu quả của mỗi phương pháp thuyết minh trong văn bản thuyết minh.
3. Thái độ
- Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh phù hợp với đối tượng thuyết minh.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Bảng phụ, vở soạn
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH: Cảm nhận của em về Thái sư Trần Thủ Độ?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
*HĐ 1: Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh (10 phút)
- G/v cho h/s xem và tìm hiểu một đoạn văn bản mẫu.
- Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì?
- GV: Người viết đã đạt được mục đích thuyết minh không? (văn bản có sức thuyết phục không).
- GV: Để đạt được mục đích thuyết minh, thì trong văn bản, người viết đã dùng phương pháp gì?
- GV: Từ việc tìm hiểu VD, hãy cho biết: tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp hợp lí trong văn bản thuyết minh là gì?
H/s tìm hiểu sgk.
*HĐ 2 : Một số phương pháp thuyết minh (15 phút)
- Hoạt động nhóm: 5 phút.
+ Cho biết tác giả mỗi đọan trích dưới đây đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? tác dụng của phương pháp thuyết minh đó?
- H/s thảo luận trình bày:
- G/v chuẩn xác kiến thức.
- GV: Qua vd hãy cho biết có bao nhiêu phương pháp thuyết minh ?
- G/v chuyển ý: Ngoài ra còn một số phương pháp thuyết minh khác.
- G/v lấy VD cho h/s.
- GV: Trong văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì?
- GV: Để giải thích giới thiệu về HN phần nào có tác dụng, làm rõ ý nghĩa HN?
- H/s tìm hiểu thêm VD sgk.
- H/s tìm hiểu thêm VD2. sgk
- GV: Xác định mục đích thuyết minh chủ yếu trong văn bản.
- GV: Các ý trong văn bản có quan hệ với nhau như thế nào?
* HĐ 3: Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh ( 8 phút)
H/s trả lời câu hỏi sgk.
Để lựa chọn đúng phương pháp thuyết minh cần căn cứ vào đâu?
Ngoài mục đích làm nổi bật sự vật, hiện tượng văn bản thuyết minh còn có mục đích nào khác.
3. Củng cố- Luyện tập ( 5 phút)
H/s đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu ở bài tập 1.
H/s trình bày ý kiến.
G/v chuẩn xác kiến thức.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút)
- Làm bài tập 2 (sgk - tr. 52)
- Sưu tầm thêm một số văn bản thuyết minh và tìm hiểu các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong các văn bản đó.
- Đọc thêm: Nghề nuôi tằm.
- Soạn bài: Chuyện chức phán sự đền tản viên.
1. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh.
*VD: Bài (đoạn văn phần luyện tập - tr 26)
“Nếu bị tước đi môi trường kích thích.....càng trải qua nhiều kinh nghiệm càng làm cho bộ não giàu hơn.”
* Nhận xét: văn bản trên đã sử dụng phương pháp nêu ví dụ để luận điểm khái quát trở nên cụ thể, hấp dẫn, dễ hiểu và trở nên có sức thuyết phục.
* Kết luận: Để làm tốt một bài văn thuyết minh thì điều quan trọng nhất là phải hiểu rõ ràng, chính xác, đầy đủ về sự vật hiện tượng cần thuyết minh.
- Việc lựa chon đúng phương pháp thuyết minh và vận dụng, phối hợp các phương pháp sẽ giúp văn bản thuyết minh đạt được mục đích.
2. Một số phương pháp thuyết minh:
a. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học:
VD1: Phương pháp liệt kê"người tài giỏi mà Trần Quốc Tuấn tiến cử rất nhiều"nổi bật công lao tiến cử người tài TQT.
VD2: Phương pháp phân tích, định nghĩa"nổi bật (giúp người đọc hiểu lịch sử bút danh Ba Sô).
VD3: Phương pháp dùng số hiệu"cấu tạo có thể rất phức tạp.
VD4: Phương pháp phân loại"nổi bật đay là điệu hát trống quân (khác hẳn những điệu hát khác).
* Các phương pháp thuyết minh:
Phương pháp, định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích...
b. Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh khác:
- Thuyết minh bằng chú thích:
* VD: Hà Nội - thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - rất đẹp.
+ Nhận xét: Thuyết minh về Hà Nội.
- Phần “thủ đô.....cộng hoà” là phần chú thích.
- Làm rõ nghĩa cho đối tượng thuyết minh là Hà Nội.
- Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả:
* VD: sgk
* Nhận xét:
+ Mục đích thuyết minh: Niềm say mê cây chuối của Ba Sô.
+ Lai lịch bút danh của Ba Sô (chủ yếu).
"Quan hệ nhân quả: Vì yêu thích cây chuối mà tác giả lấy bút danh là Ba Sô.
3. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh:
- Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh cần tuân theo nguyên tắc: phải căn cứ vào mục đích thuyết minh (làm nổi bật) bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng làm cho người tiếp nhận - tiếp nhận dễ dàng, hứng thú.
4. Luyện tập:
Bài tập 1: Văn bản sử dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh như: chú thích, liệt kê, nêu ví dụ (điển hình..) để thuyết minh về một loại hoa “phong lan ở HN” mà cả phương đông và phương tây tôn quý.
File đính kèm:
- Tiet 67- Phuong phap thuyet minh.doc