I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Xác định được lượng kiến thức phải đưa ra trong bài. Nhìn nhận được ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. Từ đó phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm.
- Thông qua bài viết số 5, đánh giá phân loại học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, tập trung vào đối tượng học sinh yếu kém. Bồi dưỡng học sinh khá giỏi.
- Phát hiện lỗi sai trong bài viết và sửa lại cho đúng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý, diễn đạt, dùng từ, đặt câu
3. Thái độ
- Qua giờ trả bài học sinh rút ra bài học kinh nghiệm để làm tốt hơn bài viết số 6.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài viết của HS, lỗi trong bài, sổ điểm, đáp án.
2. Học sinh: Lỗi trong bài viết.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH:Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện?
2. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2569 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 71: làm văn- Trả bài viết văn số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
14/02/2012
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A7
Tiết 71: Làm văn
Trả bài viết văn số 5
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Xác định được lượng kiến thức phải đưa ra trong bài. Nhìn nhận được ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. Từ đó phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm.
- Thông qua bài viết số 5, đánh giá phân loại học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, tập trung vào đối tượng học sinh yếu kém. Bồi dưỡng học sinh khá giỏi.
- Phát hiện lỗi sai trong bài viết và sửa lại cho đúng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý, diễn đạt, dùng từ, đặt câu
3. Thái độ
- Qua giờ trả bài học sinh rút ra bài học kinh nghiệm để làm tốt hơn bài viết số 6.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài viết của HS, lỗi trong bài, sổ điểm, đáp án.
2. Học sinh: Lỗi trong bài viết.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
CH :Hãy tóm tắt nội dung cốt truyện ?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* HĐ 1: Đề bài ( 3 phút)
- GV Gọi HS nhắc lại đề bài, GV ghi đề lên bảng.
*HĐ2: Lập dàn ý (20phút)
- GV gọi HS đứng lên tóm tắt.
- GV: cho HS hoạt động theo bàn
+ Thời gian: 7 phút
+ Nhiệm vụ: Lập dàn ý cho đề bài trên?
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, làm việc, đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
* HĐ3: Nhận xét chung( 10 phút)
- GV chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của học sinh.
- GV đọc cho HS nghe 1-> 2 bài đạt điểm cao nhất và 2 bài mắc lỗi nhiều nhất, điểm thấp để HS rút kinh nghiệm.
* HĐ4: Chữa lỗi (8 phút)
- GV đưa ra một số lỗi cơ bản trong bài viết để HS chữa lỗi.
- Trả bài HS, gọi điểm vào sổ.)
3. Củng cố (2 phút)
- Trước khi viết bài phải chú ý điều gì?
4. Hướng dẫn học bài (2 phút)
- Xem lại bài và đọc kĩ lời phê của GV. Tự sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết.
- Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm.
- Về nhà soạn: Khái quát lịch sử tiếng Việt.
I . Đề bài:
Cõu 1: (2 điểm)
Trình bày những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Trãi?
Câu 2: (8 điểm)
Viết bài văn thuyết minh về chiếc áo dài truyền thống của Việt Nam?
II. Đáp án:
Câu 1:
- Tên tuổi, quê quán
- Những nét cơ bản về cuộc đời.
Câu 2:
- Giới thiệu khái quát về chiếc áo dài Việt Nam.
- Tà áo dài Việt Nam có nguồn gốc xuất xứ như thế nào? Ai là người thiết kế đầu tiên?
- Đối tượng người mặc chiếc áo dài đa số thường là những nữ sinh, những chị em thích ăn mặc đẹp.
- áo dài được lên ngôi. Nó chiếm vị trí độc tôn và đã trở thành trang phục đặc biệt trong các lễ hội truyền thống ở Việt Nam.
- Chiếc áo dài được cải tiến không ngừng và mang sắc thái riêng của từng miền trong những chi tiết nhỏ để đáp ứng được sở thích, nhu cầu thị hiếu của thời đại.
- áo dài Việt Nam không chỉ nổi tiếng ở trong nước mà nó còn mở rộng ra khắc nước ngoài.
- áo dài còn là nét đẹp truyền thống văn hoá của đất nước Việt Nam.
III. Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
- Một số học sinh đã xác định được yêu cầu và đã biết cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với vấn đề, bài viết giàu c ảm xúc, diễn đạt trong sáng :Giang (A1), Hậu (A1), Trâm A2, Tuyến (A4), Hằng (A4), Việt A5…
2. Nhược điểm :
- Nhiều học sinh chưa cố gắng, bài viết sơ sài, trình bày cẩu thả….
- Mắc nhiều lỗi: (Lỗi chính tả, lổi diễn đạt…): Tùng, Quân A4, Nhàn, Thiên A3, Sang A5,...
IV. Chữa lỗi
Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Lỗi diễn đạt
File đính kèm:
- tiet 71- Tra bai so 5.doc