Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 84 Đọc văn: NGUYỄN TRÃI. (1380 -1442)

II. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh:

- Thấy được Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ lớn.

- Hiểu được những đóng góp to lớn, nhiều mặt của NT đối với văn học dân tộc, cụ bthể là văn chính luận, thơ chữ hán và chữ Nôm.

II. Chuẩn bị.

Gv : sgk, sgv, thiết kếbài học.

Hs : đọc bài và soạn bài theo yêu cầu của gv.

III. Qui trình lên lớp.

Bước 1: Ổn định.

Bước 2: KTBC: đọc thuộc phần đầu của bài BNĐC và cho biết nội dung chính của đoạn trích.

Bước 3: Teình bày bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 84 Đọc văn: NGUYỄN TRÃI. (1380 -1442), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 84 Ngày soạn Đọc văn: NGUYỄN TRÃI. (1380 -1442) II. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: Thấy được Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ lớn. Hiểu được những đóng góp to lớn, nhiều mặt của NT đối với văn học dân tộc, cụ bthể là văn chính luận, thơ chữ hán và chữ Nôm. II. Chuẩn bị. Gv : sgk, sgv, thiết kếbài học. Hs : đọc bài và soạn bài theo yêu cầu của gv. III. Qui trình lên lớp. Bước 1: Ổn định. Bước 2: KTBC: đọc thuộc phần đầu của bài BNĐC và cho biết nội dung chính của đoạn trích. Bước 3: Teình bày bài mới. hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt. Gv yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn, sau đó tóm tắt những ý chính, trình bày ngắn gọn, nhận xét cung về cuộc đời và con người của NT. Gv hỏi: nhận xét khái quát về sự nghiệp trước tác của NT và phân loại các tác phẩm chính của ông? học sinh đọc sách giáo khoa sau đó trình bày trước lớp. Gv hỏi: Tư tưởng bao trùm trong thơ văn của NT là tư tưởng gì? Tư tưởng ấy được thể hiện rõ nhất ở bài nào, câu nào? Hs trả lời đọc câu trích. Gv hỏi: Tư tưởng nhân nghĩa của NT có gì đặc điểm gì đặc sắc? Em hiểu câu trích trong Bình Ngô đại cáo như thế nào? Gv hỏi: Vì sao lại nói thơ văn NT là đỉnh cao chói lọi trong nền văn học dân tộc? Hãy chứng minh . Hs thảo luận theo nhóm sau đó trình bày trước lớp. Gv định hướng. I. Cuộc đời. - Quê hương nguồn gốc gia đình. - Hai cha con thi đỗ Thái học sinh, cùng làm quan với nhà Hồ. - Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Phi Khanh bị bắt đưa về TQ. NT gạt lệ và ghi nhớ lời cha: lập chí, rửa nhục nước, trả thù nhà mới là đại hiếu. - Thoát khỏi sự giam lỏng của giặc ở Đong Quan, NT vào LS, TH theo LL, góp phần quan trọn đưa cuộc khởi nghĩa LS đến toàn thắng. - NT hăm hở tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước nhưng bị gian thần gièm pha, bị nghi oan, và không đc tin dùng như trước. Năm 1439 ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn. Năm 1440…… Tóm lại NT làbậc đại anh hùng dân tộc, văn võ song toàn, danh nhân văn hoá thế giới, đòng thời cũng là con người phải chịu oan kiên thảm khốc nhất trong lịch sử Việt Nam. II. Sự nghiệp thơ văn học. Những tác phẩm chính. Tác giả xuất sắc về hiều thể loại như quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hoá, văn học bằng chữ hán và chữ Nôm. Phân loại: + Chính trị, lịch sử: Đại cáo bình Ngô. + Quân sự - ngoại giao: Quân trung từ mệnh tập. + Lịch sử: Văn bia Vĩnh Lăng, Lam Sơn thực lục. + Địa lí : Dư địa chí. + Thơ ca: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập. Thơ văn NT thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa, triết lí thế sự và tình yêu thiên nhiên. Bao trùm trong thơ văn của NT lả tư tưởng nhân nghĩa: yêu nước, thương dân.. Mong dân được giàu có, sung túc, yên vui trong hoà bình, hạnh phúc. Nhìn ra sức mạnh vô địch của dân Thơ văn của NT còn chứa đựng nhữg triết lí nhân sinh nghiệm trải đau đớn từ kinh nghiệm sống của một người thông minh, sâu sắc, nhân hậu nên rất giản dị, thiết thực mà thấm đẫm nhân tình. Tình yêu thiên tyrong thơ văn NT. Thơ văn NT là đỉnh cao chói lọi trong nền văn học dân tộc. NT nhà văn chính luận kiệt xuất. NT- nhà thơ trữ tình sâu sắc. III. Kết luận. Tổng kết về con người NT. Tổng kết về sự nghiệp văn học của NT Bước 4 Dặn dò. Tiết 85 Ngày soạn Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT. Mục tiêu cần đạt. Giúp hs: Nắm được cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong PCNNNT. Biết vận dụng kiến thức về PCNNNT vào việc đọc - hiểu văn bản vh và làm văn. II. Chuẩn bị. Gv : sgk, sgv, thiết kếbài học. Hs : đọc bài và soạn bài theo yêu cầu của gv. III. Qui trình lên lớp. Bước 1: Ổn định. Bước 2: KTBC: đọc thuộc phần đầu của bài BNĐC và cho biết nội dung chính của đoạn trích. Bước 3: Trình bày bài mới. hoạt động của thầy và trò nội dung bài học Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong PCNNNT. Về ngữ âm, chữ viết. Các yếu tố ngữ âm đc khai thác tối đa để xây dụng hình tượng. Ngữ âm có tác dụng gợi tả biểu hiện những nét nghĩa bổ sung tinh tế. có vaitrò quyết dịnh đối với luật thơ TV. Chữ viết: PCNNNT tận dụng các hình thức khác nhau để gia tăng giá trị biểu hiện của văn bản. Về từ ngữ. Sử dụng vốn từ vựng chung của nn toàn dân nhưng có sự chọn lọc. sử dụng có chọn lọc các yếu tố ngôn ngữ của các pcnn khác Về ngữ pháp PCNNNT sử dụng rộng rãi mọi kiểu cxâu. Ngoài ra trong thơ ca còn có cách vận dụng một số kiểu cú pháp thi ca. 4.Về biện pháp tu từ. - PCNNNT sử dụng triệt để các biện phap tu từ để xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm. Các biện pháp tu từ liên quan đến mặt ngữ âm, từ ngữ ngữ pháp. 5. Về bố cục PCNNNT hết sức coi trọng vẻ đẹp cân đối, hài hoà trong chiều sâu bố cục, trình bày. Nhiều khi cách trình bày, bố cục lại là một biện pháp nghệt thuật quan trọng. III. luyện tập.

File đính kèm:

  • docGiao Ngu van 10 nang cao.doc