Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 95: làm văn- Các thao tác nghị luận

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu được khái niệm thao tác nghị luận.

- Nắm được một số thao tác nghị luận thường gặp như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh.

 - Tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ vận dụng các thao tác nghị luận vào viết bài văn nghị luận.

3.Thái độ:

- Hình thành cho học sinh thói quen khi viết văn nghị luận.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập.

III.Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ (không)

2. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 95: làm văn- Các thao tác nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tờn HS vắng 10/04/2012 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A7 Tiết 95: Làm văn Các thao tác nghị luận I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu được khái niệm thao tác nghị luận. - Nắm được một số thao tác nghị luận thường gặp như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh. - Tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng các thao tác nghị luận vào viết bài văn nghị luận. 3.Thái độ: - Hình thành cho học sinh thói quen khi viết văn nghị luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập. III.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản * HĐ 1 : Khái niệm (5 phút) - GV : Thao tác là gì? - GV : Thao tác nghị luận là gì ? * HĐ2 : Một số thao tác nghị luận cụ thể (30 phút) - GV : Hãy liệt kê các thao tác nghị luận đã học trong chương trình phổ thông? - GV : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các ý a, b, c, d ? - GV : Trong ý (b) tác giả đã sử dụng thao tác nghị luận nào ? - GV : Trong ý (c) tác giả đã sử dụng thao tác nghị luận nào ? - GV : Lựa chọn những nhận định đúng trong 4 nhận định của ý (d) ? Thảo luận nhóm : 5 phút Câu hỏi : + Mục đích của thao tác so sánh? + Có mấy cách so sánh? + Các điều kiện để thực hiện thao tác so sánh? H/s thảo luận trả lời, g/v nhận xét chuẩn xác kiến thức. * HĐ 3: Luyện tập (8 phút) - GV: Trong đoạn văn tác giả muốn chứng minh điều gì? - GV: Tác giả sử dụng những thao tác nghị luận chủ yếu nào? - GV: Chỉ ra câu mang tính chất lập luận hay nhất trong đoạn văn? 3. Củng cố (1 phút) - Hướng dẫn h/s làm bài tập số 2 sgk (tr.134) ở nhà. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) Đọc và soạn “Tổng kết phần văn học I. Khái niệm. 1. Thao tác: Là quá trình thực hiện những động tác theo một trình tự nhất định và theo những yêu cầu kĩ thuật nhất định. VD: thao tác bật và tắt. 2. Thao tác nghị luận là một trong những loại thao tác mà: Con người thường tiến hành trong đời sống nhằm mục đích thuyết phục người khác đồng tình với đồng ý với những vấn đề mà mình đưa ra bàn bạc. II. Một số thao tác nghị luận cụ thể. 1. Ôn lại các thao tác phân tích tổng hợp, diễn dịch, quy nạp. a. Tổng hợp: Phân tích Quy nạp Diễn dịch b. Tựa “Trích diễm thi tập” sử dụng thao tác phân tích. Cụ thể là tách 1 nhận định chung thành các mặt riêng biệt để làm rõ hơn các nguyên nhân khiến cho thơ văn xưa không để lại đầy đủ đến thời điểm mà tác giả đang bàn vấn đề đó. - Bài “Kí đề danh” sử dụng phép quy nạp, thể hiện quan hệ nhân quả. c. Tựa “Trích diễm thi tập” sử dụng tổng hợp nhằm tóm tắt những ý bộ phận vào một kết luận chung mang tính khái quát cao. - “Hịch tướng sĩ” "quy nạp bằng cách đưa ra một loạt những dẫn chứng để đi đến kết luận. d. (1) " nhận định này đúng với điều kiện là: Tiền đề để diễn dịch phải chân thực, cách suy luận khi diễn dịch phải chính xác. (2) " nhận định này chưa thật chính xác, khi nào sự quy nạp còn chưa đầy đủ thì khi đó mối liên hệ giữa một số giữ liệu với kết luận còn cần phải được kiểm chứng trong thực tế thì mới có độ tin cậy. (3) " nhận định này đúng vì kết quả của phân tích là tổng hợp do đó TH chính là khâu tiếp tục và hoàn thiện của phân tích. 2. Thao tác so sánh: - Thực hiện thao tác so sánh nhằm mục đích thấy được sự giống nhau với khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng nhất định. - Có 2 cách so sánh: + So sánh để thấy được điểm giống nhau “những cử chỉ …yêu nước” + So sánh để thấy được điểm khác nhau “về mặt… hơn” - Các điều kiện: (1) (3) (4) * Ghi nhớ sgk. III. Luyện tập. Bài số 1: (tr 134) a. Đoạn trích được viết để chứng minh “thơ Nôm” Nguyễn Trãi tiếp thu nhiều thành tựu của văn hoá dân gian, văn học dân gian. b. Thao tác nghị luận dùng để chứng minh là phân tích: Tác giả chia điểm khái quát thành những bộ phận nhỏ rồi những bộ phận nhỏ lại tiếp tục được chia thành nhiều ý nhỏ hơn…"Đoạn trích chi tiết đầy đủ. c. Câu cuối cùng của đoạn trích mang ý khái quát từ một cái đã biết (Nguyễn Trãi) suy cái chưa biết. (sứ mệnh của văn chương chính là thao tác của phép quy nạp)

File đính kèm:

  • docTiet 95- cac thao tac nghi luan.doc