A. Mục Đích Yêu Cầu:
1. Kiến thức: nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết. Nắm được một cáchkhái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Hiểu được Bnhững nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.
2. Rèn luyện kĩ năng: nắm bắt những nét khát quát, phân tích những điểm khái quát lớn của văn học.
3. Giáo dục: tiếp cận tinh thần yêu văn học, con người việt nam được thể hiện trong văn học nói chung và qua các tác phẩm văn chương nói riêng.
B. Chuẩn Bị:
1. Của thầy: giáo án, tài liệu tham khảo.
2. Của trò: việc chuẩn bị đầu năm học.
C. Tiến Trình Lên Lớp:
1. On định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
* HSTB:
* HS khá:
3. Bài mới:
156 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Trường PT cấp 2-3 Đắc Ơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT:1,2
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. Mục Đích Yêu Cầu:
1. Kiến thức: nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết. Nắm được một cáchkhái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Hiểu được Bnhững nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.
2. Rèn luyện kĩ năng: nắm bắt những nét khát quát, phân tích những điểm khái quát lớn của văn học.
3. Giáo dục: tiếp cận tinh thần yêu văn học, con người việt nam được thể hiện trong văn học nói chung và qua các tác phẩm văn chương nói riêng.
B. Chuẩn Bị:
1. Của thầy: giáo án, tài liệu tham khảo.
2. Của trò: việc chuẩn bị đầu năm học.
C. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Oån định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
* HSTB:
* HS khá:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
-gv: Em hiểu thế nào là Tổng quan VHVN?
- hs đọc “Trải ... ấy”, phần em vừa đọc là phần gì của bài Tổng quan VHVN?
- HS đọc từ “VHVN ... viết” VHVN gồm những bộ phận nào hợp thành?
- HS đọc phần 1, Phần 1 trình bày những nội dung gì?
- Nêu khái niệm VHDG?
- Khái niệm: Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
- VHDG gồm những thể loại nào? Kể tên các thể loại?
- Đặc trưng của VHDG là gì?
Gv: Nêu khái niệm VH viết?
- Khái niệm: Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn của tác giả.
- Hình thức VH viết như thế nào?
- Gồm những thể loại nào?
- HS đọc “VHVN ... quan trọng”,VH viết VN có mấy thời kỳ phát triển?
- Có những truyền thống lớn nào?
- HS đọc phần 1, VHTĐ viết bằng những loại chữ nào?
- Ảnh hưởng của nền VH nào? Vì sao VHTĐ lại ảnh hưởng nền VHTQ?
- HS lấy một vài tác phẩm?
- Truyền thống thể hiện của VHTĐ?
HS đọc phần 2
- Tại sao VH thời kỳ này có tên VHHĐ?
- VHHĐ khác VHTĐ ở những điểm nào?
- Chia thành mấy giai đoạn?
Nhìn một cách khái quát ta rút ra những quy luật gì về VHVN?
- HS đọc phần “ Văn học ... đa dạng”
- Theo em văn học là gì? Đối tượng trung tâm của VH?
- HS đọc phần 1
- VHGD với tư duy huyền thoại đã kể lại điều gì?
- Trong VHDG con người với thiên nhiên thường ntn?
- Trong VHTĐ hình ảnh TN thường gắn với điều gì?
- Trong VHHĐ TN thường thể hiên ntn?
- HS đọc phần 2
- Tinh thần yêu nước trong VHDG được thể hiện ntn?
- Tinh thần yêu nước trong VHCM được thể hiện ntn?
HS đọc phần 3
- Con người VN xưa và nay mong muốn xã hội ntn? VHVN đã ntn với XH không công bằng áp bức con người?
- HS đọc phần 4
Con người VN thường đề cao điều gì?
Xu hướng chung của VHVN là gì?
Nội dung
- Nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN.
- Đây là phần đặt vấn đề của bài Tổng quan VHVN.
I. Các bộ phận của VHVN:
1. Văn học dân gian:
- Khái niệm:
- Thể loại: 12 thể loại
- Đặc trưng:
+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
+ Sự gắn bó với các sinh hoạt
2. Văn học viết:
- Khái niệm:
- Hình thức: Chữ Hán , chữ Nôm, chữ Quốc ngữ và một số ít bằng chữ Pháp.
- Thể loại: Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu
II. Qúa trình phát triển của VH viết VN:
- Thời kỳ phát triển:
+ Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX
+ Từ đầu thế kỷ XX đến CM tháng 8/1945.
+ Từ sau CM tháng 8/1945 đến thế kỷ XX.
- Truyền thống:
+ Chủ nghĩa yêu nước
+ Chủ nghĩa nhân đạo
1. VHTĐ (Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX)
- VHTĐ viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
- Ảnh hưởng của nền VH Trung đại TQ: Vì các triều đại phong kiến phương Bắc lần lượt sang
xâm lược nước ta. Đây là lý do VH viết bằng chữ Hán .
- Truyền thống: Lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực
2. VHHĐ(Từ đầu thế kỷ XX đến hết thế kỷ XX):
- VH thời kỳ này phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào HĐH, chịu ảnh hưởng của VH phương Tây.
- VHHĐ khác VHTĐ: Về tác giả, về đời sống văn học, về thể loại, về thi pháp.
- Các giai đoạn:
+Từ đầu thế kỷ XX đến 1930
+ Từ 1930 đến CM tháng 8/1945
+ Từ CM tháng 8/1945 đến 1975
+ Từ 1975 đến hết thế kỷ XX
Þ VHVN đạt những giá trị đặc sắc về nội dung và nghề thuật, nhiều tác giả được công nhận danh nhân văn hoá thế giới như NT, ND, HCM ... nhiều tác phẩm có giá trị được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, có vị trí xứng đáng trong VH nhân loại.
III. Con người Việt Nam qua văn học:
- Văn học là nhân học. Đối tương trung tâm của văn học là con người. Nhưng không hề có con người trừu tượng mà chỉ có con người tồn tại trong bốn mối quan hệ cơ bản sau:
1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
- VHDG với tư duy huyền thoại đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của ông cha ta với thế giới tự nhiên hoang dã.
- VHDG, thiên nhiên là người bạn thân thiết với con người.
VD: Hình ảnh mận đào, núi, sông, cánh cò, vầng trăng ... tất cả đều gắn bó với con người.
- VHTĐ hình ảnh thiên nhiên thường gắn liền với lý tưởng đạo đức thẩm mĩ.
VD: Hình ảnh tùng, cúc, trúc, mai ... tượng trưng cho nhân cách cao thượng của nhà nho.
- VHHĐ hính ảnh thiên nhiên thường thể hiên tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống tình yêu lứa đôi.
VD: Hình tượng bông sen, sóng biển gắn liền kỷ niệm đẹp của tình yêu.
2. Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc:
- Tinh thần yêu nước VHDG thể hiện nỗi bật qua tình yêu láng xóm, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn, căm ghét các thế lực xâm lược giày xéo quê hương.
- Chủ nghĩa yêu nước trong VHCM gắn liền sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lý tưởng XHCN.
3. Con người VN trong quan hệ xã hội:
- Con người VN luôn thể hiện ước mơ về XH công bằng tốt đẹp. VHVN đã lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngược và có sự cảm thông chia sẽ với người bị áp bức.
4. Con người VN và ý thức về bản thân:
- Con người VN thường đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân.
nhân mới được đề cao.
VD: HXH, Tản Đà ...
Xu hướng chung của VHVN là xây dựng đạo lý làm người với nhân phẩm tốt đẹp như nhân ái, thuỷ
4. Củng cố: HS cần lưu ý những điểm sau:
- Các bộ phận hợp thành của VHVN?
- Tiếng trình lịch sử của VHVN?
5. Dặn dò: Về nhà học bài xem lại phần III trong SGK và đọc, soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
=====================o0o=====================
Tuần:1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 3
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. Mục Đích Yêu Cầu:
1. Kiến thức: nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp nâng cao kỷ năng tạo lập, phân tích lĩnh hội trong giao tiếp.
2. Rèn luyện kĩ năng: phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp.
3. Giáo dục: tự trau dồi ngôn ngữ, tính sáng tạo trong quá trình tạo lập văn bản.
B. Chuẩn Bị:
1. Của thầy: giáo án, tài liệu tham khảo
2. Của trò: chẩu bị bài trước ở nhà, các ví dụ.
C. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Oån định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
* HSTB: văn học Việt Nam được hợp thành bởi những bộ phận văn học nào? Văn học dân gian Việt Nam chia làm mấy thể loại?
* HS khá: văn học viết Việt Nam chia làm mấy thời kì phát triển? Em hãy kể tên các thời kì, giai đoạn phát triển cảu văn học viết Việt Nam
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
- GV chia nhóm để HS thảo luận: Nhóm 1,2 thảo luận VB 1; nhóm 3,4 thảo luận VB 2
- Các NVGT nào tham gia trong HĐGT?
- Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ntn?
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
1. Văn bản1: SGK
- Hai bên lần lượt đối vai GT cho nhau ntn?
- Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào?
- Người nghe thực hiện hành động tương ứng nào?
- HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- HĐGT hướng vào nội dung gì?
- Mục đích của GT là gì?
- Cuộc GT có đạt mục đích không?
- Chỉ ra các nhân vật GT qua bài “Tổng quan VHVN”
- HĐGT diễn ra trong HC nào
- Nội dung GT?
- Đề tài?
- Bao gồm những vấn đề cơ bản nào?
- Mục đích của GT?
- Phương tiện GT được thể hiện ntn?
- Cách tổ chức VB có đặc điểm gì nỗi bật?
- Qua 2 VB rút ra khái niệm HĐGT?
- Mỗi HĐGT gồm những quá trình nào?
- Trong HĐGT có sự chi phối của các nhân tố nào?
a. - Vua và các bô lão.
- Mỗi bên có cương vị khác nhau. Vua cai quản đất nước, các bô lão người có tuổi đã từng dự những trọng trách nay về nghĩ, hoăc được vua mời đến tham dự hội nghị.
b. - Các bô lão xôn xao tranh nhau nói. Lúc ấy vua là người nghe
- Người nói nói: Liệu tính như thế nào khi quân Nguyên – Mông tràn đến.
- Người nghe: Đọc hoặc nghe xem người nói nói những gì để lĩnh hội nội dung ø người nói phát ra.
c. HĐGT diễn ra ở Điện Diên Hồng. Lúc này quân Nguyên – Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược nước ta.
d. Nội dung HĐGT: Hoà hay đánh
e. Mục đích của GT: Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân. Cuộc GT đã đạt mục đích.
2. Văn bản 2: SGK
a. Các nhân vật GT: Người viết SGK và GV+HS toàn quốc. Họ có độ tuổi 65 xuống dưới 15 từ GS - TS xuống HS lớp 10
b. HCGT: Có tổ chức giáo dục, chương trình quy định chung hệ thống trường PT.
c. - NDGT: Thuộc lĩnh vực VH
- Đề tài Tổng quan VHVN
- Những vấn đề cơ bản: Các bộ phận hợp thành của VHVN; quá trình phát triển của VHVN; con
người VN qua VH.
d. Mục đích GT: Người viết cung cấp tri thức cần thiết cho người học hiểu được kiến thức cơ bản của nền VHVN.
e. – Sử dụng ngôn ngữ của văn bản khoa học, đó là khoa học giáo khoa
- Văn bản có bố cục rõ ràng, nhiều đề mục có hệ thống, lý lẽ và dẫn chứng tiêu biểu
3. Khái niệm: Là HĐ trao đổi thông tin của con người trong XH, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động.
- Qúa trình HĐGT: Tạo lập VB, lĩnh hội VB g Diễn ra trong quan hệ tương tác.
- Trong HĐGT có sự chi phối của các nhân tố: Nhân vật GT, hoàn cảnh GT, nội dung GT, mục đích GT, phương tiện và cách thức GT.
4. Củng cố: HS cần lưu ý những điểm
- HĐGT phải có nhân vật GT, HCGT và phương tiện GT
- GT phải thực hiện mục đích nhất định
- Mỗi HĐGT gồm 2 quá trình: Tạo lập VB và lĩnh hội văn bản
5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK trang 20, 21 để hôm sau luyện tập
=====================o0o=====================
Tuần: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 4
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. Mục Đích Yêu Cầu:
1. Kiến thức: nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian và khái niệm về các thể loại của văn học dân gian Việt Nam. Hiểu rõ vị trí và những giá trị to lớn của văn học dân gian trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hó dân tộc.
2. Rèn luyện kĩ năng: phân tích, liên các bộ phận cảu văn học để hiểu rõ bản chất chung của văn học Việt Nam.
3. Giáo dục: xem văn học dân gian là bôï phận quan trong của văn hoá dân gian, là nền tảng của nhân cách con người Việt Nam. Cần phải bảo tồn và phát triển.
B. Chuẩn Bị:
1. Của thầy: giáo án, tài liệu về ca dao, ngụ ngôn, tục ngữ... Việt Nam
2. Của trò: các bài ca dao quên thuộc, các câu tục ngữ gần gũi với cuộc sống…
C. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Oån định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
* HSTB: thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Em hãy nêu các quá trình của hoạt động giao tiếp?
* HS khá:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
- VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
- HS đọc phần 1, em hiểu thế nào là tính truyền miệng?
- HS đọc phần 2, Em hiểu thế nào là tính tập thể?
HS đọc phần 2, Em hiểu thế nào là tính tập thể.
Nộ dung
I. Đặc trưng cơ bản của VHDG:
1. Những TP nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng):
Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người kia, đời này qua đời khác, còn được biểu hiện trong diễn xướng DG.
2.VHDG sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể (tính tập thể):
Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, truyền miệng trong DG. Qúa trình truyền miệng được sữa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh vì vậy mang đậm tính tập thể.
* Tính truyền miệng và tính tập thể là những dặc trưng cơ bản chi phối xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm van học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của VHDG với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- HS đọc phần 3, em hiểu thế nào là tính thực hành?
- VHDG có những thể loại nào?
-HS đọc từng thể loại một , Nêu khái niệm của từng thể loại?
1. Thần thoại: (SGK)
2. Sử thi: (SGK)
3. Truyền thuyết: (SGK)
4. Cổ tích: (SGK)
5. Truyện ngụ ngôn: (SGK)
6. Truyện cười: (SGK)
7. Tục ngữ: (SGK)
8. Câu đố: (SGK)
9. Ca dao: (SGK)
- VHDG gồm có những giá trị nào?
- HS đọc phần 1, kho tri thức của VHDG nói về những lĩnh vực nào?
- Tại sao VHDG lại là kho tri thức?
- HS đọc phần 2, tính GD của VHDG được thể hiện ntn?
- HS đọc phần 3, Tại sao VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn?
Hs: những câu hát đồng dao, cau ca tục ngữ, những câu chuyuyện cổ tích cứ được truyền tụng từ đời này qua đời khác
Gv: gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
3. Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực hành):
TP dân gian phục vụ trực tiếp cho từng ngành, nghề như: Bài ca nghề nghiệp, bài ca nghi lễ.
II. Hệ thống thể loại của VHDG:
Gồm 12 thể loại.
Cao dao, tục ngữ, truyện cổ tích…
III. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam:
1. Kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc:
- VHDG có kho tri thức về tự nhiên, xã hội, con người.
- Tri thức DG được nhân dân đúc kết từ thực tiễn và được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật.
- Tri thức DG thể hiện trình độ quan điểm nhận thức của nhân dân.
2. Gía trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người:
- VHDG giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan, tôn vinh những giá trị của con người, yêu thương con người, đấu tranh không mệt mõi để giải phóng con người khỏi áp bức bất công.
VD truyện “Tấm Cám”
3. Gía trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc:
- Chắt lọc, mài giũa qua không gian – thời gian, khi đến với chúng ta trở thành viên ngọc sáng ngời.
4. Củng cố: HS cần lưu ý những điểm sau: ba đặc trưng cơ bản của VHDG. Khái niệm của 12 thể loại
5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Hoạt động GT bằng ngôn ngữ và bài Văn bản để hôm sau học.
=====================o0o=====================
Tuần: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 5
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
(tiếp)
A. Mục Đích Yêu Cầu:
1. Kiến thức: vận dụng lý thuyết đã học vào thực hành các bài tập
2. Rèn luyện kĩ năng: biết cách phân tích lĩnh hội khi giao tiếp
3. Giáo dục: tự trau dồi ngôn ngữ, tính sáng tạo trong quá trình tạo lập văn bản.
B. Chuẩn Bị:
1. Của thầy: gaío án, tài liệu tham khảo.
2. Của trò: chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Oån định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
* HSTB: em hãy cho biết các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? Đặc trưng nào là quan trọng nhất?
* HS khá: tại sao nói văn học dân gian Việt Nam là kho tri thức phong phú về đời sống của các dân tộc Việt Nam
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
- HS đọc bài tập 1
- Nhân vật GT ở đây là những người ntn?
- HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Thời điểm này thường thích hợp với những cuộc trò chuyện ntn?
- Nhân vật “anh” nói về điều gì?
- Nhằm mục đích g?
- Cách nói của anh có phù hợp ND và MĐ GT không?
- Cách nói của chàng trai ntn?
- Gọi HS đọc
- Trong cuộc GT các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ, những hành động nói cụ thể nào?Nhằm mục đích gì?
- Trong lời ông già cả 3 câu đều có hình thức câu hỏi, nhưng cả 3 câu dùng để hỏi hay không?
- Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong GT ntn?
- HS đọc bài 3
- HXH GT với người đọc về vấn đề gì?
b. Người đọc căn cứ vào các yêu tố: từ ngữ, hình ảnh, cuộc đời tác giả dể hiểu bài tơ này.
4,5. Học sinh tiếp tự làm ở nhà
Yêu cầu cần đạt
II. Luyện tập:
1. Phân tích các nhân tố GT thể hiện trong câu CD: “Đêm trăng ..... nên chăng”
a. Nhân vật GT là chàng trai – cô gái, lứa tuổi 18 và 20 họ khao khát tình yêu.
b. – Đêm trăng sáng và thanh vắng
- Phù hợp với câu chuyện tình của những đôi lứa yêu nhau.
c. - Nhân vật anh nói “Tre non đủ lá” đẻ tính đến chuyện “đan sàng”.
- Mục đích: Họ đến tuổi trưởng thành nên tính chuyện kết duyên Chàng trai tỏ tình cô gái.
d. Cách nói của chàng trai phù hợp ND và MĐ GT.
e. Cách nói của chàng trai thật tế nhị.
2. Đọc đoạn văn (SGK) và trả lời câu hỏi
a. Trong GT giữa A cổ và ông các nhân vật đã thực hiện HĐGT:
- Chào (cháu chào ông ạ!)
- Chào đáp lại (A cổ hả?)
- Khen (lớn tướng rồi nhĩ)
- Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?)
- Trả lời (thưa ông, có ạ!)
b. Cả 3 câu chỉ có 1 câu hỏi “Bố cháu ... không?” các câu còn lại để chào và khen.
c. Bộc lộ tình cảm giữa ông và cháu: Cháu tỏ thái độ kính mến, ông tỏ thái độ quý yêu trĩu mến đối với cháu.
3. Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của HXH và trả lời câu hỏi.
a. - HXH giới thiệu bánh trôi nước với mọi người
Nhằm mục đích bộ lộ giải bày về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong
công ; ngôn ngữ độc thoại, miêu tả ; hình ảnh đa dạng phong phú
4. Củng cố: Qua 5 bài tập HS cần lưu ý những điểm sau: - Về nhà làm bài 4,5 chuẩn bị bài mới
Tuần: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 6
VĂN BẢN
A. Mục Đích Yêu Cầu:
1. Kiến thức: nắm được khái niệm và đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.
2. Rèn luyện kĩ năng: nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản
3. Giáo dục: phát huy tính sáng tạo, tự rèn luyện về tư duy và khả năng tạo lập văn bản.
B. Chuẩn Bị:
1. Của thầy: gaío án, tài liệ tham khảo.
2. Của trò: chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Oån định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
* HSTB: làm bài tập tiếp theo bài 4, 5 trang 21 SGK
* HS khá:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
- HS lần lượt đọc các văn bản SGK.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi?
- Mỗi VB được người nói tạo ra trong HĐ nào?Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu ở mỗi VB ntn?
- Mỗi VB đề cập tới vấn đề gì?Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong từng VB không?
- VB 3 có bố cục ntn?
- Về hình thức VB 3 có dấu hiệu mở đầu, kết thúc ntn?
- Mỗi VB tạo ra nhằm mục đích gì?
Qua phân tích hãy rút ra khái niệm?
- VB gồm có những đặc điểm?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS so sánh các VB 2,3 với các vb trong SGK mục II 2.
- Trong đời sống chúng ta có những loại VB nào?
- HS đọc đoạn văn trong SGK.
- Đoạn văn có một chủ đề thống nhất ntn?
- Các câu trong đoạn có quan hệ với nhau ntn để phát triển chủ đề chung?
- Đọc xong đoạn văn ta thấy ý chung của đoạn đã được triển khai rõ chưa?
- Đặt tiêu đề cho đoạn văn?
- Đơn gửi cho ai?
- Người viết ở cương vị nào?
Yêu cầu cần đạt
I. Khái niệm văn bản:
1.*VB1:Tạo ra trong HĐGT chung. Đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau Kngh sống. Sử dụng 1 câu.
* VB 2: Tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người. Lời than thân của cô gái. Sử dụng 4 câu.
*VB 3: Tạo ra trong HĐGT giữa vị CT nước với toàn thể quốc dân đồng bào. Nguyện vọng khẩn thiết,ø khẳng định quyết tâm của dân tộc trong gìn giữ, bảo về độc lập tự do. Sử dụng 15 câu.
2. * VB 1: Quan hệ giữa người với người
* VB 2: Lời than thân của cô gái
* VB 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
* Các Vđề triển khai nhất quán trong từng VB.
3. VB 3 bố cục rõ ràng: 3 phần (MĐ, TB, KB)
4. - VB 3 phần mở đầu và kết thúc có dấu hiệu hình thức riêng.
5. * MĐVB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống
* MĐVB 2: Lời than thân để gọi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người PN.
* MĐVB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống TDP.
6. Khái niệm: Là sản phẩm được tạo ra trong
HĐGT bằng Nngữ gồm nhiều câu, nhiều đoạn.
7. Đặc điểm:
- Mỗi VB đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ. Cả
văn bản theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi VB đều có hình thức bố cục riêng.
- Mỗi VB thể hiện mục đích nhất định
II. Các loại VB:
2. So sánh các VB 2,3 với các VB khác:
- VB 2: Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- VB 3: Thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Bài học SGK thuộc môn KH khác thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học.
- Đơn xin nghĩ học và giấy khai sinh thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ.
3. Các loại VB:
- VB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư , nhật ký...)
- VB thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa:
+ VB thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Truyện, thơ, kịch ...)
+ VB thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (Báo chí, tạp chí, khoa học SGK ...)
+ VB thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận (Lời kêu gọi, tuyên ngôn ...)
+ VB thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ (Đơn, biên bản, nghị quyết ...)
+ VB thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm ...)
III. Luyện tập:
1. Học sinh đọc đoạn văn trong SGK và trả lời các câu hỏi.
a. Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chốt đứng ở đầu câu. Câu chốt (câu chủ đề) Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau được làm rõ bắng các câu tiếp theo:
- Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể.
- Chỉ cần so sánh những lá mọc trong các môi trường khác nhau là thấy rõ điều đó.
+ Cùng đậu Hà Lan
+ Lá cây mây
+ Lá cơ thể biến thành gai ở cây xương rồng thuộc miền khô ráo.
+ Dày lên như cây lá mỏng.
Một luận điểm, 2 luận cứ và 4 luận chứng
b. Hai câu : Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể. Chỉ cần so sánh những lá mọc trong các môi trường khác nhau là thấy rõ điều đó. Hai câu thuộc 2 luận cứ, 4 câu sau là luận chứng làm rõ luận cứ vào luận điểm.
c. Ý chung của đoạn (câu chốt - câu chủ đề - luận điểm ) đã được triển khai rất rõ ráng.
d. Môi trường và cơ thể.
4. Củng cố: nắm được khái niệm, các đặc điểm và các loại VB, chú ý các phần ghi nhớ trong SGK..
5. Dặn dò: về nhà học bài xem 2 VB trong phần bài viết số 1, làm các bài tập ở phần luyện tập để hôm sau học.
=====================o0o=====================
Tuần: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: 7
BÀI VIẾT SỐ 01
(bài làm ở nhà)
A. Mục Đích Yêu Cầu:
1. Ki
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 10 DA CHINH SUA.doc