Giáo án Ngữ văn 10 từ tiết 1 đến tiết 18

A)Mục tiêu bài học

ã Học sinh hiểu được bức tranh chân thực và sinh động về cuộc sống xa hoa ,quyền quý nơI phủ chúa Trịnh qua cách quan sát ,ghi chép và tâm trạng tháI độ của tác giả

ã Phát hiện đánh giá những nét riêng trong ngòi bút kí sự của Lê Hữu Trác

B) Phương tiện:

SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo.

C) Cách thức:

Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình

h/s thảo luận, phat hiện

D)tiến trình

ã ổn định tổ chức

ã kiểm tra bài cũ

ã bài mới

 

doc60 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 từ tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 3/9/2007 Tiết soạn 1,2 Vào phủ chúa Trịnh Lê Hũư Trác A)Mục tiêu bài học Học sinh hiểu được bức tranh chân thực và sinh động về cuộc sống xa hoa ,quyền quý nơI phủ chúa Trịnh qua cách quan sát ,ghi chép và tâm trạng tháI độ của tác giả Phát hiện đánh giá những nét riêng trong ngòi bút kí sự của Lê Hữu Trác B) Phương tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo.. C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện… D)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Học sinh đọc phần tiểu dẫn (sgk) Nêu những hiểu biết về Lê Hữu Trác Đặc điểm thể kí Hiểu biết về t/p (Đọc và tóm tắt ) Tìm những chi tiết về quang cảnh phủ Chúa Nhận xét kháI quát Học sinh thảo luận Nhận xét chung Tiết 2(tiếp) c/s ph _ cung cach sinh hoạt ở phủ chúa Trước hiện thực đó t/g có suy nghĩ và tâm trạng Trước căn bệnh của thế tử LHT có suy nghĩ gì? Từ đó hiêư thêm diều gì về phẩm chất nhân cách của LHT Tù đây có thể hiểu LHT là con người ntn? Củng cố,dặn dò _Rút kinh nghiệm A)tiểu dẫn Lê Hữu Trác (1724_1791) hiệu là Haỉ Thượng Lãn Ông Là một danh y đồng thời là một nhà văn ,thơ Thượng kinh kí sự :ghi chép việc lên kinh trong t/g tháng giêng _1782 Thể kí :quan sát ghi chép những việc có thật và ghi lại cảm xúc chân thực trước sự việc B)đọc hiểu văn bản Ÿ Đọc hiểu văn bản: +Bố cục Đoạn 1: “mồng 1/2…thửo nào: Gthiệu Đoạn 2: “ĐI được vài trăm bước..ko có dịp”’Quang cảnh và những sinh hoạt ở phủ chúa Đọan 3: “đang dở câu chuyện..phòng trà ngồi” Bức tranh hiện thực và tâm trạng của t/g Đoạn 4: MôI lát sau..thường tình như thế” : Cách chẩn đoán,bắt mạch,kê đơn cho thế tử Trịnh Cán =>tài năng,y đức của Lê Hữu Trác I) Hiện thực phủ chúa a)Quang cảnh phủ Chua +Khi vào phủ phảI qua nhiều lần cửa,với những dãy hành lang “quanh co liên tiếp”,ở mỗi cửa đều có vệ sỹ canh gác, “ai muốn ra vào phảI có thẻ, +trong khuôn viên phủ chúa có điếm “hậu mã quân túc trực “ để chúa sai pháI đI truyền lệnh ,vườn hoa trong phủ chúa “cây cối um tùm ,chim kêu ríu rít ,danh hoa đua thắm” + Bên trong phủ chúa là nhà Đại đường ,Quyển bồng ,Gác tia với kiệu son thiếp vàng… + Đến nội cung thế tử phảI qua năm sáu lần trướng gấm .Trong phòng sập vàng ghế rồng,nệm gấm,màn là… Quang cảnh phủ chúa là chốn thâm nghiêm,kín cổng cao tường ,xa hoa tráng lệ với hai sắc màu chủ đạo vàng,đỏ.C/s xa hoa hưởng lạc nhưng không kkhis tù đọng ngột ngạt b)Cung cách sinh hoạt ở phủ chúa +Có lệnh của chúa mới được truyền vào “tên đày tớ hét dọn đường “,cáng chạy như ngựa lồng . +Trong phủ chúa người giữ cửa truyền báo dộn dàng người có việc quan đI lại như mắc cửi +Bài thơ t/g minh chứng thêm quyền uy của chúa’’lính nghìn cửa vác đòng nghiêm nghặt .Cả trời Nam sang nhất là đây” + Những lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử đều phảI hết sức cung kính lễ độ ‘’thánh thượng đang ngự ‘’chưa thể yết kiến’’,hầu mạch đông cung thế tử,hầu trà… + Chúa trịnh luôn có phi tần chầu chực xung quanh .Tác giả ko được thấy mặt mà chỉ làm theo lệnh ,mọi trao đổi đều phảI viết tờ khảI dâng lên chúa +.Nội cung trang nghiêm khiến t/g “nín thở đứng ở xa,khúm núm đứng trước sập xem bệnh + Thế tử bị bệnh có đến bảy tám thầy thuốc phục dịch .Thế tử chỉ là một đứa trẻ lên 5,6 nhưng khi vào xem bệnh t/g phảI cúi lạy (4) =>Quang cảnh phủ chúa được ghi chép tỉ mỉ :cực kì xa hoa tráng lệ không đâu sánh bằng Cung cách sinh hoạt với những lễ nghi khuôn phép ..cho thấy sự giàu sang xa hoa tộ đỉnh II) Thái độ và tâm trạng của t/g + đúng trước cảnh xa hoa ..t/g nhận xét ‘’bước chân vào đay mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác người thường và vịnh mọt bài thơ với lời kháI quát “cả trời Nam sang nhất là đây’’ + Khi được mời ăn cơm ,”Mâm vàng chén ngọc ..bây giờ mới biết phong vị của nhà đại gia “ + đường vào cung của thế tử tối om t/g cảm nhân “ở trong tối om không thấy ngõ gì cả” + Về bệnh của thế tử “Vì thế tử ở chốn màn che chiếu gấm ăn quá no mặc quá ấm nên thể trạng yếu đI” => Dù khen đẹp ,sang ngưng t/g tỏ rõ một tháI độ không màng trước những quyến rũ về vật chất ,ko đồng tình với c/s quá ư no đủ giàu sang xa hoa lãng phí kia… => Qua cách chữa bệnh cho thế tử chứng tỏ + LHT là một thầy thuốc giàu kinh nghiệm + có lương tâm nghề nghiệp ,đức độ + .Hơn nữa ông còn là người thầy thuốc có phẩm chất cao quý ;khinh thường lợi danh yêu thích nếp sống đạm bạc tự do,thanh đạm chốn quê nhà. => ý muốn về núi của ông là sự đối nghịch gay gắt với cung cách ,lối sống của p/k thống trị đương thời .Những hương hoa ngào ngạt,sơn son thếp vàng >< lối sống thanh đạm của một lối sống,một nhân cách sống lánh đục về trong III)tổng kết Hiện thực về c/s trong phủ chúa và tháI độ của t/g trước hiện thực Tài năng y đức của LHT Thành công nghệ thuật của đoạn trích Ngày soạn: 7/9/2007 Tiết soạn 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A)Mục tiêu bài học Hs hiểu được biểu hiện của cáI chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân .mqh giữa chúng Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ cuaw cá nhân Có ý thức tôn trong những quy tắc ngôn ngữ chung vừa có tính sáng tạo .. B) Phương tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo.. C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện… D)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tại sao ngôn ngữ được coi là tài sản chung tính chung trong ngôn ngữ được biểu hiện qua yếu tố nào? thế nào là lời nói cá nhân CáI riêng trong lời nói cá nhân được bộc lộ ở p/d Sự sáng tạo của các nhà thơ Nguyễn Khuyến,Hồ Xuân hương, Hiệu quả của sự sáng tạo đó? I)Tìm hiểu chung 1)ngôn ngữ là tài sản chung của xã họi Muốn giao tiếp để hiểu nhau ,dân tộc cộng đỗng phảI có một phương tiên chung:ngôn ngữ Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng được thể hiện qua các yếu tố ,các quy tắc chung .Đó là sự thống nhất của công đồng xã hội 2)tính chung trong ngôn ngữ Các nguyên âm và các thanh Các tiếng(âm tiết)tạo bởi âm và thanh Các từ Các ngữ cố định(thành ngữ quán ngữ) Các phương thức chuyển nghĩa(ẩn dụ,so sánh..) Quy tắc cấu tạo các kiểu câu( câu đơn ,ghép…) 3)Lời nói _sản phẩm riêng của cá nhân Khi nói hay viết mối cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng với yêu cầu giao tiếp Lời nói cá nhân là sản phẩm của một cá nhân ,nó vừa có quy tắc chung của ngôn ngữ vừa có sắc tháI riêng +giong nói cá nhân +vốn từ cá nhân +sử chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung +tạo ra từ mới +biểu hiện cụ thể nhất là p/c ngôn ngữ cá nhân (Tố Hữu:nhà thơ với p/c thơ trữ tình chính trị. Hồ Chí Minh cổ điển hiện đại.Nguyễn Tuân tài hoa uyên bác) II)Luyện tập Bt1 Trong 2 câu thơ “Bác Dương..”có sự sáng tạo mới ở từ “thôI “thứ 2.Nghĩa ban đầu ;chấm dứt kết thúc=>chấm dứt ,kết thúc c/đ Bt2 Sự phối hợp trong cách sắp xếp các trật tự từ, +các cum danh từ(rêu từng đám đá mấy hòn)có danh từ trung tâm trước tổ hợp định từ,danh từ chỉ loại +các câu đều sắp xếp vị ngữ(động từ,thành phần phụ)trước bộ phận CN Tạo âm hưởng mạnh ,tô đậm các hình tượng thơ Bt3 Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói riêng có mqh(loài-các cá thể) Củng cố; Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói riêng. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:7/9/2007 Tiết soạn:4 Viết bài làm văn số 1 A)Mục tiêu bài học Giúp học sinh:củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10 Viết bài nghị luận XH có nội dung sát với thực tếc/s và h/s THPT B)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ bài mới 1)Đề bài :Truyện “Tấm Cám” gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cáI thiện và cáI ác ,giữa kẻ tốt người xấu trong xã họi xưa ,nay Ngày soạn:7/9/2007 Tiết soạn:5 Tự tình II Hồ xuân hương A)mục tiêu bài học Giúp h/s cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất của HXH trước duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc Thấy được tài năng của HXH trong việc sử dụng thơ Nôm và cách sử dụng từ độc đáo táo bạo B) Phương tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo.. C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện… D)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ:CáI riêng trong lời nói cá nhân bộc lộ ntn ? bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên kể chuyện sưu tâm tranh về cđ HXH Nỗi niềm XH được gợi lên trong một kg,tg đặc biệt? Cảm nhận cụ thể về các từ ngữ h/a? Hiểu thêm tâm sự gì của HXH Nhận xét về nt? Tâm trạng của nhân vật trữ tình? Cách diễn tả có gì đặc biệt Có cảm nhận gì? (h/s phân nhóm) tích hợp với phần ngôn ngữ chung và lời nói riêng Hai câu kết diễn tả tâm trạng ? Diễn tả bằng cách nào ? Cảm nhận Cảm nhận về giá trị nhân bản của câu thơ Rút ra n/x kháI quát . Củng cố I)Tiểu dẫn Tác giả:HXH ko rõ năm sinh ,mất .Quê ở làng Quỳnh Lưu Nghệ An Là người tài hoa nhưng lận đận trong tình duyên p/c thơ HXH :Dân gian ,trào phúng ,trữ tình là tiếng nói tri âm với phụ nữ II)Đọc hiểu văn bản 1)hai câu đề Không gian,thời gian:Đêm khuya vắng vẻ ><cáI tôI cô đơn nhỏ bé.nhịp thời gian troi đI dồn dập như những hối thúc và sự rối bời trong tâm trạng Từ “trơ” +cáI hồng nhan diễn tả sự tủi hổ trơ trọi,bẽ bàng của cảnh lẽ mọn .thân phận con người trở thành rẻ rúng ,mỉa mai nhịp thơ 1/3/3 chập ,đứt nối như nỗi xót xa âm thầm tuy vây chữ “trơ “(trơ lỳ,chai sạn)còn diễn tả sự thách thức .bền gan“Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt..”(BHTQ) =>hai câu thơ bộc lộ sự khát khao hạnh phúc và tuồi xuân trong buồn tủi âm thầm 2)Hai câu thực Thể hiện rõ hơn thực cảnh và tình của HXH Cụm từ “say lại tỉnh” gợi vòng quẩn quanh ,tình duyên trô thành trò đùa trong tay tạo hoá ,càng say càng tỉnh càng nhận rõ nỗi đau thân phận .câu thơ vừa là ngoại cảnh vừa là tâm cảnh .trăng =người :trăng “tàn ,xé khuyết” =tuoi xuân qua đI mà h/p ko trọn vẹn ,duyên phận hẩm hiu Sử dụng từ ngữ tinh tế giàu sắc tháI biểu cảm (diễn tả kg.tg,âm thanh,hình ảnh) sử dụng phép đối (3+4) làm nổi rõ t/c bi kịch => Thể hiện rõ hơn thực cảnh và tình của HXH 3)hai câu luận Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên _Qua tâm trạng t/g, thiên nhiên cũng như mang nỗi niềm phẫn uất của con người +.Những sinh vật nhỏ bé hèn mọn “đá,rêu” cũng ko chịu mềm yếu ko chấp nhận mà thách thức ngoai cảnh (xiên ngang đâm toạc) Biện phap n/t + đảo ngữ làm nổi bật tâm trạng phẫn uất bướng bỉnh ,ngang ngạnh ,như hờn oán phản kháng +.Các động từ mạnh thể hiện rõ p/c HXH khiến hình tượng thơ luôn sinh động căng đầy sức sống ngay cả trong tình huống bi thương 4)hai câu kết Thể hiện tâm trạng chán chường ,buồn tủi “ngán”là chán ngán ,ngán ngẩm nỗi đời éo le ,bạc bẽo xuân đI xuân lại lại :là quy luật t/n nhưng với con người tuổi xuân qua đI ko trở lại Từ “lai”1 là thêm ,từ “lại”2 trở lại:sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đI của tuổi trẻ Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến ,nhấn mạnh sự nhỏ bé dần làm cho nghịch cảnh càng éo le nhấn mạnh thêm cảm giác xót xa =>câu thơ như tiếng than thân trach phận của người phụ nứ phảI làm lẽ mọn .là lời đồng cảm với bao số kiếp ,là lời kết tội xh tàn ác phi nhân bản ..Tuy vây trong cáI bi thương trong nước mắt người đọc vẫn thấy thấp thoáng nụ cười mỉa mai giễu cợt chua chát cũa HXH cho thân phận , c/đ III)tổng kết 1)Noi dung :bài thơ diễn tả chuỗi tâm trạng dồn nén đầy >Yêu cầu đặt ra :giảI phóng phụ nữ 2)nghệ thuật:sử dụng từ ngữ thuần Việt giàu đường nét màu sắc +giọng điệu :ngậm ngùi ,hờn oán +thủ pháp sáng tạo riêng Nội dung: Qua lời tự tình ,bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng sống ,hạnh phúc của HXH .ý nghĩa nhân văn của bài thơ :trong buồn tủi người phụ nữ vẫn gắng vượt lên số phân nhưng cuối cùng vẫn rơI vào bi kịch Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ xiên đâm)h/a gợi cảm để diễn tả những biến tháI phong phú về tâm trạng giản dị mà đặc sắc (trơ xiên đâm)h/a gợi cảm để diễn tả những biến tháI phong phú về tâm trạng .ý nghĩa nhân văn của bài thơ :trong buồn tủi người phụ nữ vẫn gắng vượt lên số phân nhưng cuối cùng vẫn rơI vào bi kịch Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :10/9/2007 Tiết soạn 6 : Câu cá mùa thu Nguyễn khuyến A)mục tiêu bài học Giúp h/s cảm nhận được vẻ đẹp Cảnh thu ở làng quê VN Tấm lòng yeu t/n đất nước Nghệ thuat sử dụng tiếng Việt trong tả cảnh ngụ tình B) Phương tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo.. C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện… D)tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ: tâm trang HXH trong “tự tình” bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hãy nêu những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả? Về tác phẩm: Xác định điểm nhìn? TáI hiện bức tranh thu qua các chi tiết ,đường nét,màu sắc… Có n/x gì về cách miêu tả Đằng sau bức tranh thu là tâm trạng gì cua NK? Gv lí giảI liên hệ từ c/đ của nhà thơ Luyện tập: Củng cố I)Tiểu dẫn -Tác giả:(1835-1909) Quê :Hoàng Xá -Bình Lục _Hà Nam Gia đình có truyền thống Nho học đỗ đầu cả 3 kì thi “tam nguyên Yên Đổ” Là người có cốt cách thanh cao ,tấm lòng yêu nước Tác phẩm:800 bài thơ văn câu đối …nội dung :ty quê hương ,gia đình ,bạn bè tháI độ châm biếm đả kích p/k “là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam” (XD) -Văn bản vị trí:chùm thơ thu đề tài:mùa thu Hoàn cảnh sáng tác:t/g cáo quan về ở ẩn II)Đọc hiểu văn bản 1)cảnh thu Diểm nhìn:nếu ở ‘’Thu vinh “cảnh thu được đón nhận từ cao-xa..trong “câu cá mùa thu”từ gần –cao xa-gần:Từ một khung ao hẹp ,k/g mùa thu ,cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động Cảnh trong mùa thu câu cá là điển hình hơn cả cho mùa thu ở làng cảnh VN(XD) +không khí mùa thu dịu nhẹ thanh sơ được gợi lên từ cảnh vật (nước sóng lá… +Đường nét ,chuyển động:nhẹ nhàng +Màu sắc chủ đao :xanh :ao,nước,sóng.hoà lẫn với sắc lá vàng chen ngang.. =>Cảnh tạo bởi những nét vẽ rất riêng của làng quê Bắc Bộ .gợi được cáI hồn dân dã của cảnh . Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn +không gian vắng ;ngõ trúc quanh co +các chuyển động nhẹ ko đủ tao âm thanh :sóng hơI gợn,lae khẽ đưa,mây lơ lửng +thủ pháp n/t lấy động tả tĩnh 2)tình thu Chuyên đI câu thực chất là ko chủ ,thực ra là cáI cớ để đón nhận trời thu cảnh thu vào cõi lòng +cõi lòng n/t yên tĩnh ,vắng lặng .Tĩnh lặng trong sự cảm nhận độ trong veo của nước ,cáI hơI “gợn tí’’ của sóng ,độ rơI khẽ của lá .Đặc biệt qua âm thanh của tiếng cá đớp mồi Không gian tĩnh lặng đem đến sự cảm nhận về nỗi cô quạnh đầy uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ .Trong bức tranh câu cá mùa thu xuất hiện nhiều gam màu xanh gợi cảm giác se lạnh …cáI se lạnh của mùa thu thấm vào tâm hồn thi nhân hay chính cáI lạnh lẽo u uẩn trong tâm hồn nhà thơ thấm vào cảnh vật =>tâm cảnh=ngoại cảnh =>Qua “câu cá mùa thu “ của NK người đọc cảm nhận một tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước ,một tấm lòng yêu nước thầm kín nhưng ko kém phần sâu sắc III)tổng kết 1)nội dung :cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh VN.Cảnh đẹp nhưng buồn phản ánh tình yêu t/n đất nước,vừa cho thấy tâm sự thời thế của t/g 2)nghệ thuật :ngôn ngu trong sáng ,giản din có khả năng diễn đạt những biều hiện tinh tế của sự vật +vần tử vận “eo” +đặc sắc của nghệ thuật phương Đông cảm nhận về mùa thu qua bài thơ Thành công về nghệ thuạt So sánh sự giống và khác của 3 bài thơ Rút kinh nghiệm Tiết soạn 7: Phân tích đề lập dàn ý cho bài văn nghị luân A)mục tiêu bài học Giúp h/s Nắm vững cach phân tích và xác định yêu cầu của đề bài ,cách lập ý cho bài viết Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài B) Phương tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo.. C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện… D) Tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ: vẻ đẹp mùa thu trong “thu điếu” bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Thế nào là phân tích đề h/s chia nhóm đề1;tổ1 đề2:tổ2 đê 3;tổ 3 đề 4:tổ 4 Thế nào là lập dàn ý Nêu yêu cầu nhiêm vụ kq của từng phần Hs căn cứ vào I )thuc hành lập dàn ý I)Phân tích đề Là chỉ ra những y/c về nội dung ,thao tác chính và phạm vi d/c của đề 1)đề1(SGK) Là dạng đề có định hướng Vấn đề cần nl:việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Xác định luận điểm +người VN có nhiều điểm mạnh +người VN có ko ít điểm yếu +phát huy điểm mạnh ,khắc phục điểm yếu Thao tác:lập luận ,gt.cm 2)đề 2 Vấn đề cần nl:Tâm sự của HXH trong tự nội dung:diễn biến tâm trạng (cô đơn ,chan chường,khát vọng,tuyệt vọng…) Thao tac:lập luận kết hợp nêu cảm nghĩ Phạm vi d/c:thơ HXH 3)đề 3:Bức tranh hiện thực phủ chúa.. Vấn đề:giá trị hiện thực.. Xác định luận điểm +Bức tranh sinh đông về phủ chúa Trịnh.Đặc biệt là chân dung thế tử Trịnh Cán +TháI độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng như những dự cảm về sư suy tàn của cđộ pk Lê_Trịnh Thao tác lập luận phân tích Dẫn chứng chủ yếu trong đoạn trích 4)đề số 4 Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của HXH Vấn đề:Tài năng.. Luận điểm Dùng văn tự Nôm Sử dụng các từ ngữ thuần Việt Sử dụng hình thức đảo cấu trúc ,đảo trật tự từ ….. II)Lập dàn ý 1)Lập dàn ý :Là nhằm thiết kế bố cục cho một bài văn tự luan(MB,TB,KB) 2)yêu cầu Cần sử dung triệt để k/q của phần phân tích đề Huy động vốn hiểu biết về c/s về v/h Kết hợp các thao tác 3)nhiệm vụ ĐVĐ:giới thiệu đối tượng +cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ +bản chất của n/v +n/d cơ bản của đ/t +cáI hay cáI đẹp của đoạn t/p GQVĐ:Sắp xếp các l/đ ,lcứ theo một trình tự lô gic(chỉnh thể –bộ phận,nhân_quả..) +Cm:lý lẽ<d/c +giảI thích:lý lẽ>d/c +so sánh:giống khác +bình luân:khẳng định,phủ định +bình giảng:cáI hay,đep (ht_nd) KTVD +KháI quát lại vđ +Bài học ,cảm nhận chủ quan Củng cố : hệ thống luận điểm +phương pháp lập dàn ý +chú ý phân tích đề Rút kinh nghiệm Ngày soạn:10/9/2007 Tiết soạn 8 Thao tác lập luận phân tích A)mục tiêu bài học Gips h/s Nắm được m/đ &y/c của thao tác lập luận phân tích Biết cách phân tích 1 vấn đề xh,ctri… B) Phương tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo.. C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện… D) Tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ: phân tích đề?Những m/đ y/c của việc lập dàn ý bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung h/s chia nhóm +nọi dung ý kiến đánh giá +t/g phân tích ý kiến ntn +chỉ ra sư kết hợp các thao tác +kể thêm một số dối tượng phân tích trong văn nl Từ đó hiểu llpt là gì? xét vd sgk h/s tự làm đoạn 3 trao đổi Xác định các quan hệ làm cơ sở phân tích Nghệ thuật sử dụng thơ Nôm _HXH I)mục đích yêu cầu của thao tác laap luận phân tích 1)xét vd Luận điểm:Sở Khanh là kẻ gẩn thỉu bần tiện,đại diên cho sự đồi bại của xh.. Luận cứ +Sở khanh sống bằng nghề đồi bại +Sở Khanh lzf kẻ giả nhân giả nghĩa.. Thao tác :phân tích +tổng hợp 2)KháI niêm LLPT là chia nhỏ đ/t thành các yếu tố ,bộ phận để xem xét rồi k/q phát hiện bản chất của đ/t 3)mục đích : +thấy được bản chất +phát hiên ><.. 4)yêu cầu +phân tích luôn k/h tổng hợp +Kết hợp p/t nội dung +hình thức II)cách phân tích 1)Đoạn 1: _phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trong bản thân đối tượng (những biểu hiện về n/c bẩn thỉu của SK) _kq t/c đồi bai tiêu biểu cho xh đương thời 2)đoạn 2: Phân tích dựa theo q/h nội bọ của đ/t:đồng tiền vừa có tác dụng tốt ,vừa có tđ xấu Phân tích theo q/h kết quả-nguên nhân:tác hại của đồng tiền và hậu quả do nó gây nên Phân tích theo q/h nhân –quả:Từ sức mạnh tác quáI của đồng tiền nên t/g thể hiên niềm căm phẫn khinh bỉ .3)Doan 3 Phân tích theo q/h nguyên nhân kết quả (bùng nổ dân số=>t/đ đến đời sống con người) Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng (các ảnh hưởng xấu +thiếu lương thực +suy dinh dưỡng +thiếu việc làm Phân tích kết hợp chặt chẽ với kháI quát tổng hợp (bùng nổ dân số =>đ/s=>d/s tăng =>chất lượng sống giảm) III)luyện tạp Bt1 Quan hệ nội bộ của đối tượng(diễn biến các cung bậc tâm trạng của Kiều)|đau xót quẩn quanh bế tawca Bt2 +nt sử dụng từ ngữ +nt sử dung phép lặp +nt đảo trật tự cú pháp Củng cố Xác định các quan hê khi phân tích đối tương +nội bộ +nhân quả +so sánh các đối tượng Rút kinh nghiệm Ngày soan:16/9/2007 Tiết soạn 9 ,10 :Thương vợ Tú xương I)mục tiêu bài học Thấy được t/c yêu thương quý trong của t/g đối với vợ Cảm nhân được hiình ảnh của bà Tú:vất vả ,đảm đang,giàu đức hi sinh,.. Nắm được những thành công về n/tcuả bài thơ:giản dị ,giàu sức biểu cảm,vân dụng h/a ngôn ngữ dân gian B) Phương tiện: SGk,SGV,Sách thiết kế,Sách tham khảo.. C) Cách thức: Trao đổi, phát vấn, phân tích,bình h/s thảo luận, phat hiện… D) Tiến trình ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ: Phân tích đặc sắc của điểm nhìn miêu tả trong bài thu điếu ,so sánh với thu vịnh và thu ẩm bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hiểu biết về nhà thơ và nhan vật trữ tình Cảm nhân về h/a của bà Tú Giải thích từ mom sông?Từ này gợi cảm nhận gì về công việc của bà tú ? Câu thơ đầu nói lên điều gì? Câu thơ thứ 2 có gì đặc sắc?Cách đếm con và chồng có ý nghĩa gì? (chú ý những từ ngữ tạo hình ,cách vân dung thành ngữ,thủ pháp đảo ngữ ,…) Đọc những câu ca dao nói về hình ảnh con cò ? Tú Xương đã vận dụng và sáng tạo ca dao ntn?Để nói lên điều gì,,khắc hoạ gì ở chân dung người vợ của mình GiảI thích các từ “duyên,phận,nợ”,thành ngữ năm nắng mười mưa? Đây là lời của ai?Câu thơ làm sáng lên phẩm chất nào của bà Tú (Học sinh thảo luận theo nhóm .Đại diện phát biểu) Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao đẹp của bà Tú Tiết 10 (tiếp) Hình ảnh TX hiên ra với sắc tháI ntn? Nx về ý nghĩa trong tiếng chửi ở cuối bai thơ.Là tiếng chửi của ai ?Vì sao mà chửi ? Tổng kết và luyện tập Củng cố -nd:tình yêu thương quý trọng vợ của TX thể hiện qua nỗi vất vả ,đức tính cao đẹp của bà.Qua đó thấy được vẻ dep tâm hồn nhân cách TX…. I)Tiểu dẫn -Tác giả:Trần tế xương(1870-1907) Sáng tác nhiều thơ Nôm ở nhiều thể loại Xuất phát từ cáI “Tâm” thơ TX toả ra 2 nhánh (trào phúng+trữ tình) -Bà tú :Pham thi Mẫn quê HảI Dương..Bà là đề tài ở nhiều bài thơ của TX _Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật _Bố cục: +6câu đầu : Là chân dung bà Tú +2 câu cuối: tháI độ trực tiếp của ông tú II)đọc hiểu văn bản 1)hình ảnh bà Tú *Nỗi vất vả gian truân Câu 1 _Câu thơ mở đầu nói hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú +.Câu vào đề gợi h/a bà Tú tần tảo tất bật ngược xuôI “Quanh năm..” gợi thời gian liên tuc ko ngơI nghỉ dù mưa hay nắng ,năm tháng kế tiếp ko ngừng nghỉ (mệt mỏi ,rã rời) +không gian buôn bán mom sông gợi thế chênh vênh hiểm trở Câu 2 + Câu thơ thứ 2 không chỉ nói lên tấm lòng biết ơn của ông Tú đối với bà Tú ,khẳng định và ngợi ca vai trò trụ cột,công lao nuôI nấng ,đảm bảo đ/s vật chát và tinh thần của bà đối với gia đình (nuôI đủ )mà còn cho thấy giọng điệu hài hước dí dỏm của nhà thơ khi nói về cái gia đình đông đúc,đặc biệt là về vai trò ăn bám,cũng là một thứ con đặc biệt của mình,tự đặt ngang mình với các con + Những từ chỉ số lượng,số đếm có vai trò quan trọng nó không chỉ nói lên tài nội tướng của bà mà gợi ra một không khí gia đình đông dúc tạ ra tiếng cười đồng cảm của nhà thơ qua sự phối hợp khéo âm thanh sắc màu Câu t3 gơI cảnh đơn chiếc (lăn lội khi quãng vắng) +Hình ảnh con cò xuất hiện trong một không gian rợn ngợp cùng cách kết hợp từ “thân cò” càng như đặc tả nỗi đau thân phận Hình ảnh ẩn dụ rất phù hợp gây ấn tượng mạnh: Khi quãng vắng ,lúc sớm tinh mơ lúc đêm hôm khuya khoắt thân gáI dặm trường vất vả nguy hiểm mà ông tú không có mặt ,không thể làm gì gips đỡ Câu t4 gợi cảnh chen chúc ,bươn bả trên sông nước (eo seo mặt nước: TáI hiện lai không khí ồn ào tranh giành ,mua tranh bán cướp ,mà ông như muốn chia sẻ với bà những cố gắng bươn chảI để kiếm đồng tiền bát gạo nuôI chồng con =>Hai câu thực dối nhau làm nổi bật nỗi vất vả gian truân đồng thời thể hiên tấm lòng thương vợ da diết của nhà thơ Câu 5+6 *đúc tính cao đẹp của bà + GiảI thích các từ “duyên,phận,nợ” + Đây là lời ông Tú nói hộ ý bà tú ,xuất phát từ ý trong một câu ca dao (Một duyên,hai nợ ,ba tình Chiêm bao lẩn khuất bên mình năm canh) Lờy nhau là duyên cũng là nợ

File đính kèm:

  • docNgu van 10 Tu tiet 118.doc