I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
-Giúp học sinh cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước
-Trân trọng tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động và yêu quí tiếng cười của họ trong ca dao
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-Thiết kế bài học, bảng phụ
-Một số bài ca dao
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
-Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
* Thế nào là ngôn ngữ noi? Đặc diểm? Làm bài tập
* Thế nào là ngôn ngữ viết? Đặc diểm? Làm bài tập
3-Giới thiệu bài mới
Ca dao vốn là những câu hát cất lên từ đồng ruộng. Nó giúp con người gần gũi nhau hơn. Nó thể hiện cả những nỗi niềm chua xót đắng cay, cả tiếng cười lạc quan, thông minh hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy, chúng ta đã có dịp tìm hiểu bài ca dao hài hước
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 10 tiết 29- Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Tiết 29 CA DAO HÀI HƯỚC
Ngày 2/10/2008
@Ä{Ã?
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
-Giúp học sinh cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước
-Trân trọng tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động và yêu quí tiếng cười của họ trong ca dao
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-Thiết kế bài học, bảng phụ
-Một số bài ca dao
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
-Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
* Thế nào là ngôn ngữ noi? Đặc diểm? Làm bài tập
* Thế nào là ngôn ngữ viết? Đặc diểm? Làm bài tập
3-Giới thiệu bài mới
Ca dao vốn là những câu hát cất lên từ đồng ruộng. Nó giúp con người gần gũi nhau hơn. Nó thể hiện cả những nỗi niềm chua xót đắng cay, cả tiếng cười lạc quan, thông minh hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy, chúng ta đã có dịp tìm hiểu bài ca dao hài hước
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
Bài 1: Vui tươi, dí dỏm, mang âm hưởng đùa cợt
Bài 2, 3, 4: Vui tươi, pha ý giễu cợt
Bài 1: Đây là tiếng cười của ai? Cười gì?
Việc dẫn cưới và thách cưới có gì khác thường? Cách nói của chàng trai, cô gái có gì đặc biệt?
Chàng trai đã đưa ra những lí do gì? Em có nhận xét gì về việc đưa lí do của chàng trai?
Những yếu tố nghệ thuật nào giúp cho bài ca dao có giọng điệu hài hước, dí dỏm, đáng yêu?
Chi tiết hài hước trong việc dẫn cưới và thách cưới của chàng trai và cô gái là gì?
Qua đó, em có nhận xét gì về tâm hồn, tình cảm của người lao động?
Ngoài việc tạo ra tiếng cười, bài ca dao còn mang ý nghĩa gì?
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 bài ca dao còn lại
Tiếng cười của 3 bài ca dao này có gì khác so với tiếng cười ở bài 1?
Đây là tiếng cười châm biếm những thói xấu trong nhân dân
3 bài ca dao cười những con người nào trong xã hội? Nhằm mục đích gì? Thái độ của họ như thế nào?
Bài 2, 3:cười loại đàn ông yếu đuối, lười nhác; bài 4: cười loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyêntrành những thói hư tật xấu.Thái độ :nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục,ko kém phần sâu sắc
Nghệ thuật gì được sử dụng trong 3 bài ca dao đó?
Qua 3 bài ca dao tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Đọc phần ghi nhớ trong SGK
* CỦNG CỐ:
Gọi HS dọc một vài bài ca dao có nội dung tương tự.
“Chồng người bể Sở sông Ngô
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần”
“Làm trai cho đáng nên trai
Aên cơm với vợ lại nài vét niêu”
“Làm trai cho đáng nên trai
Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào”
Tự trào
Ca dao hài hước
Châm biếm
I-Giới thiệu:
Ca dao tự trào là tiếng cười lạc quan của người lao động
II-Đọc hiểu văn bản:
1.Bài 1: Tiếng cười lạc quan, yêu đời:
*Nội dung:Tiếng cười của đôi nam nữ về cuộc sống nghèo của bản thân trong hoàn cảnh dẫn cưới và thách cưới
* Nghệ thuật:
- Lối nói khoa trương:
+ Dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò ® Lễ cưới linh đình, trang trọng
+Một nhà khoai lang
-Đối lập:
+Dẫn voi / sợ quốc cấm
+Dẫn trâu / sợ họ nhà gái máu hàn
+Dẫn bò / sợï họ nhà gái co gân
Lí do hóm hỉnh
+Lợn gà / nhà khoai lang® Lời thách cưới vô tư, lạc quan, mang tính hài hước
- Lối nói giảm dần
+ Chàng trai: Voi ® trâu ® bò ® chuột
+ Cô gái: Củ to ® củ nhỏ ® củ mẻ ® củ rím ® củ hà
-Chi tiết hài hước:
+Dẫn con chuột béo
+Một nhà khoai lang
- Ý nghĩa:
+ Ca ngợi những con người trọng tình nghĩa, lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh
+Phê phán tục thách cưới quá cao ngày xưa
2.Bài 2, 3, 4: Tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng, sâu sắc:
Các mặt
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Đối tượng
Loại đàn ông yếu đuối
Loại đàn ông lười nhác
Loại phụ nữ xấu người, xấu nết
Nghệ thuật gây cười
- Đối lập: câu 1 >< vế 2 (câu 2)
-Phóng đại: Gánh hai hạt vừng
-Đối lập: chồng người>< chồng em
-Ẩn dụ: Đi ngược về xuôi,ngồi bếp sờ đuôi con meo
-Phóng đại: mũi nhiều lông, trên đầu…..rơm
-Nói ngược: cái xấu cái tốt
-Điệp ngữ: chông yêu chồng bảo
Ý nghĩa
Với ngôn ngữ đời thường, tác gải dân gian nhìn họ bằng con mắt nhân hậu, thông cảm, nhắc nhở nhẹ nhàng qua bức tranh hài hước
II-Tổng kết:
Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao- tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào và tiếng cười châm biếm, phê phán- thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của người bình dân
*DẶN dò:
- Soạn bài đọc thêm “Lời tiễn dặn”
+Đọc kĩ văn bản
+Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn.
* Chú ý tâm trạng của chàng trai và cô gái
*Ý nghĩa của đoạn trích
File đính kèm:
- Ngu Van 10 cobanT29van anh.doc