Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 10 tiết 37-38: tục ngữ vị đạo đc, lối sống

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gip HS:

- Hiểu được tục ngữ là một thể loại văn học dân gian đúc kết kinh nghiệm, phản ánh tư tưởng và lối sống của nhân dân.

- Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của thể loại tục ngữ là lời nói có vần có nhịp và giàu tính hình tượng.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 10 tiết 37-38: tục ngữ vị đạo đc, lối sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Tiết 37-38 TỤC NGỮ VỊ ĐẠO ĐøC, LỐI SỐNG Ngày: 20/ 10/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu được tục ngữ là một thể loại văn học dân gian đúc kết kinh nghiệm, phản ánh tư tưởng và lối sống của nhân dân. - Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của thể loại tục ngữ là lời nĩi cĩ vần cĩ nhịp và giàu tính hình tượng. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG ¨ £ cho hs đọc phần tiểu dẫn (SGK) và cho biết: - Tục ngữ thường nĩi về những vấn đề gì? (đề tài của tục ngữ ?) Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp - Nêu mục đích, nội dung chủ yếu của tục ngữ ? Nhận xét của anh (chị) về những đặc điểm nghệ thuật chung của các câu tục ngữ vừa học. Gợi ý: Nhận xét về ý nghĩa, cách diến đạt, cách sử dụng vần... £Hướng dẫn HS giải nghĩa các từ trong 12 câu tục ngữ £ Giai nghĩa từ xong, chia lớp thành 12 nhĩm(2 bàn 1 nhĩm)mõi nhĩm thảo luận 1 câu tục ngữ(tìm nghĩa đen và nghĩa bĩng) ˜ thảo luận xong, cử đại diện lên điền vào khung kẻ sẵn trên bảng £ Gọi HS nhận xét, bổ sung, sau đĩ GV nhận xét , đúc kết : Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ" ? ) Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Muốn ăn cá cả phải thả câu dài" ? GV đọc chú thích: "cả" (từ cổ) nghĩa là to, lớn. : Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Kiến tha lâu cũng cĩ ngày đầy tổ". Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: " Giọt máu đào hơn ao nước lã". Nghệ thuật câu tục ngữ cĩ gì nổi bật ? ) Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: " Tình thương quán cũng là nhà/ Lều tranh cĩ nghĩa hơn tồ ngĩi cao". Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Thuận vợ thuận chồng tát bể Đơng cũng cạn". Nêu biện pháp nghệ thuật trong câu. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Nĩi hay hơn hay nĩi". Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Tốt danh hơn lành áo". Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Yêu trẻ, trẻ đến nhà; yêu già, già để phúc". Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ". Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Một ngày nên nghĩa, chuyến đị nên quen". Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Sởi lởi trời cởi cho, so đo trời co lại". 1- Tổng kết bài học. 2- Dặn HS đọc mục Tri thức đọc hiểu trong SGK. 3- Bài tập nâng cao: Câu 1- Sưu tầm những câu tục ngữ cĩ chủ đề nĩi về tốt- xấu, đẹp- xấu (hoặc chủ đề khác). Phân tích nội dung tư tưởng của những câu tục ngữ đĩ. Câu 2- Cách dùng tục ngữ của Nguyễn Trãi trong bài thơ (SGK). I/ Tiểu dẫn a- Đề tài của tục ngữ rất rộng, gồm: + Nĩi về tự nhiên và quan hệ giữa con người với tự nhiên (như các hiện tượng thời tiết, kinh nghiệm lao động sản xuất...). + Nĩi về đời sống vật chất (như ăn, mặc, ở...). + Nĩi về quan hệ gia đình, dịng họ (như cha mẹ- con cái, anh chị em dâu- rể... + Nĩi về đặc điểm diện mạo tính cách, phẩm chất đạo đức… của con người (như thiện- ác, tốt- xấu, may- rủi, khơn- dại, ân- ốn..). b- Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm, rút ra những bài học ứng xử phương châm xử thế theo hướng tích cực để xây dựng, củng cố quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau. c- Đặc điểm của tục ngữ: + Mang ý nghĩa đúc kết kinh nghiệm cuộc sống. + Diễn đạt hàm súc (ngắn gọn), giản dị, dễ hiểu, giàu hình ảnh và thường được hiểu theo nghĩa bĩng. + Cĩ nhiều loại vần nhưng thường dùng vần lưng II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Câu 1 - Hàm nhai: cĩ cái để ăn, để sống. -Tay quai: khoanh tay, khơng làm - Miệng trễ: khơng cĩ gì để ăn nên đĩi. - Ý cả câu: Cĩ làm thì cĩ cái để ăn, khơng làm thì khơng cĩ cái để ăn. - Nghĩa bĩng: Siêng năng, hay làm thì mới cĩ của cải vật chất, mới giàu cĩ; lười biếng thì khơng làm ra của cải nên khơng thể giàu cĩ. 2/ Câu 2 - Nghĩa đen: Muốn câu được cá to phải thả mồi bằng dây câu dài. - Nghĩa bĩng: Muốn thu được kết quả tốt, muốn làm ăn lớn, lợi nhuận nhiều thì phải cĩ sự đầu tư lớn thích hợp. 3/ Câu 3 + Nghĩa đen: Con kiến bé nhỏ nhưng kiên trì, siêng năng, chăm chỉ thì sẽ đem được nhiều thức ăn về tổ dự trữ. + Nghĩa bĩng: Trong lao động, con người cần phải biết nhẫn nại, cần cù siêng năng, chịu khĩ thì mới thu được kết quả tốt. 4/ Câu 4 - "Giọt máu đào": quan hệ huyết thống quan hệ gia đình, dịng họ. "Ao nước lã": Khơng cĩ quan hệ họ hàng, chỉ người dưng. - Nghĩa đen: Một giọt máu vẫn quý, cĩ giá trị hơn ao nước lã. - Nghĩa bĩng: Quan hệ anh em, họ hàng dù thế nào cũng hơn người dưng (quý hơn, gần gũi hơn…) - Nghệ thuật nổi bật + Ẩn dụ: Máu đào - nước lã + Nghệ thuật tương phản hình ảnh: một giọt / ao. + So sánh đối chiếu: hơn. Tác dụng: nhấn mạnh tính chất, mức độ quý giá của tình nghĩa anh em ruột thịt. 5/ Câu 5 - Nghĩa cụ thể: Nếu cĩ tình thương, quán (tạm bợ) cũng coi là nhà; ở lều tranh mà cĩ nghĩa (tình nghĩa) cịn hơn ở nhà ngĩi cao (nhà lầu) mà khơng cĩ tình nghĩa. - Nghĩa khái quát: Đề cao lẽ sống tình thương, tình nghĩa. Ở đâu cĩ tình thương, tình nghĩa thì dù nghèo khổ đến mấy con người vẫn sống tốt, sống yên bình, hạnh phúc. 6/ Câu 6 + Thuận: đồng lịng. - Ý nĩi: Vợ chồng thương yêu, hồ thuận thì cơng việc dù lớn đến đâu, dù khĩ khăn đến mấy cũng giải quyết được. - Biện pháp nghệ thuật: nĩi quá 7/ Câu 7 - Giải thích từ ngữ: + Nĩi hay: Nĩi dễ nghe, cĩ sức thuyết phục (Thiên về chất lượng). + Hay nĩi: Nĩi nhiều (Thiên về số lượng). - Ý cả câu: Đề cao chất lượng sử dụng lời nĩi. 8/ Câu 8 + Tốt danh: Cĩ tiếng thơm. + Lành áo: Y phục đẹp. + Cả câu ý nĩi: Cĩ tiếng thơm hơn ăn mặc đẹp, tức đề cao nhân cách, phẩm chất của con người, coi nhân cách, phẩm chất hơn vẻ đẹp hào nhống bên ngồi. 9/ Câu 9 - Giải thích từ ngữ: "Già để phúc" tức già để lại phúc đức cho đời sau. - Ý cả câu: Yêu mến trẻ em thì được trẻ đền đáp ngay, trơng thấy được (đến nhà); cịn yêu kính người già thì được đền đáp lớn hơn, nhưng khơng thấy được (để phúc). 10/ Câu 10- + Giải thích từ ngữ: "cả tàu" tức cả đàn. + Ý cả câu: Một con ngựa ốm, cả đàn cũng buồn mà bỏ ăn. Nghĩa bĩng: Con người cũng cần nêu cao tinh thần đồng đội 11/ Câu 11- Nghĩa cả câu: Sống bên nhau một ngày cũng nên nghĩa; đi với nhau một chuyến đị cũng thành người quen. Nghĩa bĩng: Cần biết quý trọng tình cảm giữa con người với con người dù nhỏ nhất. 12/ Câu 12- + Từ ngữ: "Sởi lởi" tức cách sống rộng rãi; "So đo" tức hay tính tốn thiệt hơn. + Cả câu ý nĩi: Nếu cách sống rộng rãi, thoải mái thì thường gặp những điều tốt đẹp; trái lại, nếu quá chặt chẽ, tính tốn hơn thiệt thì thường sẽ khơng gặp điều may mắn. III/ Tổng kết - Những nội dung tư tưởng triết lí củatục ngữđã được khái quát hĩa thành những khái niệm sống, khái niệm lịch sử, xã hội của cộng đồng, do đĩ tục ngữ đã được sử dụng như là những phương châm xử thế IV- Bài tập nâng cao: Câu 1- Sưu tầm: - Chẳng hạn: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Cái nết đánh chết cái đẹp/ Tốt danh hơn lành áo... - Phân tích: Coi trọng nội dung, thực chất hơn hình thức, giả tạo. Câu 2- Gợi ý: + Các câu thơ trong bài vận dụng tục ngữ: Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài (câu 1); Lân cận nhà giàu đau răng ăn cốm, Bạn bè kẻ trộm ốm lưng chịu địn (câu 3-4); Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng (câu 8). + Phân tích cách vận dụng: Rất phù hợp với ngữ cảnh; các câu đều tập trung vào chủ đề giáo dục đạo đức, đồng thời cho thấy sự tích luỹ kinh nghiệm sống của Nguyễn Trãi rất cĩ độ dày; hình thức cĩ điều chỉnh khéo léo... * CỦNG CỐ: Em hãy nhắc lại những đặc điểm của tục ngữ * Dặn dò: - soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ +đĐọc kĩ văn bản + Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài +Tìm một số câu ca dao khuyên ta nên lựa chọn, cẩn thận trong cách ăn nĩi hàng ngày

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT3738van anh.doc