Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 11 tiết 31- Luyện tập viết đoạn văn tự sự

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự

-Biết các viết một đoạn văn nhất là phần thân bài

-Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ:

+Phân tích tâm trạng chàng trai trên đường tiễn dặn

+Phân tích tâm trạng chàng trai lúc ở nhà cô gái

3-Giới thiệu bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 11 tiết 31- Luyện tập viết đoạn văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Tiết 31 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Ngày: 15/10/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC -Nắm được các loại đoạn văn trong văn bản tự sự -Biết các viết một đoạn văn nhất là phần thân bài -Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: +Phân tích tâm trạng chàng trai trên đường tiễn dặn +Phân tích tâm trạng chàng trai lúc ở nhà cô gái 3-Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn trong văn bản tự sự Văn bản tự sự gồm mấy phần? ˜ Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài Thế nào là đoạn văn tự sự? Đặc điểm? ˜ Dựa vào SGK trả lời Văn bản tự sự được cấu tạo ra sao? ˜ Văn bản tự sự do nhiều đoạn tạo nên: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài Yêu cầu đối với từng phần của văn bản tự sự là như thế nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự Xác định vị trí và yêu cầu của 2 đoạn văn (tác giả Nguyên Ngọc) trong SGK / 97 Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét? Hình ảnh rừng xà nu ở đoạn 1 được miêu tả như thế nào? Có gì khác so với hình ảnh rừng xà nu ở đoạn 2 ? Tác giả có thực hiện được yêu cầu của chính tác giả không? Em học được gì quacachs viết đoạn của Nguyên Ngọc? ¨Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn SGK / 98 Đây có phải là đoạn văn tự sự không? Vì sao? Đoạn văn đó thuộc phần nào của truyện? Tìm câu chủ đề? Hãy bổ sung thêm cho đoạn văn hoàn chỉnh? -Ửng lên. Ánh sáng rực rỡ, chói chang rọi vào bóng tối phá đi cái thăm thẳm của màn đêm bao phủ Cách viết một đoạn văn tự sự? * CỦNG CỐ: Yêu cầu học sinh đọc BT 1 / 99 và trả lời câu hỏi a, b, c Đoạn văn kể sự việc gì? Phần nào của văn bản nào? Hãy sửa một số ngôi kể cho phù hợp Em rút ra bài học gì ở BT trên? I-Đoạn văn trong văn bản tự sự: -Đoạn văn là một bộ phận của văn bản gồm: + Câu chủ đề +Các câu khác: triển khai làm rõ ý -Văn bản gồm nhiều đoạn +Đoạn mở bài:giới thiệu chuyện +Các đoạn thân bài: kể diễn biến +Đoạn kết bài: kết thúc truyện -Nhiệm vụ: thể hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản II-Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự: 1. Đoạn văn 1 Đoạn 1: Hình ảnh cây xà nu trong cuộc sống hiện tại Đoạn 2: Sự mạnh mẽ của cây xà nu so với những ngày tháng tiếp theo 1.a.Thể hiện được dự kiến ban đầu của tác giả * Giống nhau: Đều tả cảnh rừng xà nu * Khác nhau: + Đoạn mở đầu:Miêu tả cụ thể, chi tiết tạo hình + Đoạn kết baifMieeu tả cảnh rừng xà nu mờ dần và bất tận làm đọng lại trong lòng người đọc những suy ngẫm lắng sâu b. Học được kinh nghiệm khi viết doạn văn tự sự phải suy nghĩ, dự kiến trước khi viết: +Đoạn mở bài:tạo hình để lôi cuốn người đọc + Đoạn kết bài: phải để lại dư âm cho người đọc 2. Đoạn văn 2 -Câu chủ đề: Chị được cử về Đông Xá của chị a. Đoạn văn trên có thể coi là đoạn vă tự sự vì có cốt truyện và nhân vật. Nó thuộc đoạn kết của truyện b. +thành công:kể lại câu truyện +phân vân, lúng túng:ở những đoạn tả cảnh và tâm trạng của chị Dậu *Cách viết đoạn văn tự sự: -Hình dung sự việc và kể lại diễn biến của nó -Sử dụng các phương tiện liên kết để đoạn văn mạch lạc, chặt chẽ III-Luyện tập: BT 1 / 99: a/ -Sự việc: phá bom nổ chậm của các cô gái thanh niên xung phong -Phần thân bài của văn bản “Ngôi sao xa xôi” b/ Ngôi kể: -Da thịt cô gái ® Tôi -Cô rùng mình ® Tôi -Phương Định cẩn thận ® Tôi -Cô khoả đất ® Tôi -Tìm Phương Định cũng đập không rõ ® Tôi c/ Kinh nghiệm: Trong VB tự sự cần nhất quán ngôi kể * Dặn dò: -Viết đoạn văn BT 2 / 99 -Chuẩn bị bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

File đính kèm:

  • docNgu Van 10 cobanT31van anh.doc
Giáo án liên quan