Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 14 tiết 41 tiếng việt : phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1.Kiến thức :

- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, các dạng ngôn ngữ sinh hoạt

- Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

2. Kỹ năng :

- Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày

- Tự nhận thức về cách thức giao tiếp của cá nhân trong các tình huống sinh hoạt đời thường

- Trình bày suy nghĩ về đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày

- Ra quyết định sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp

3. Thái độ : có ý thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày phù hợp

C. PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, phát vấn, thảo luận nhóm

D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

 1.Ổn định: 10a1 10a2 .

 2. Bài cũ: 10a1 10a2

? Khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? cho ví dụ minh hoạ

? Sự khác nhau của dạng lời nói tự nhiên trong giao tiếp với dạng lời nói tái hiện trong tác phẩm nghệ thuật ?

 3. Bài mới:

 Trong tiết 1 của bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chúng ta đã tìm hiểu nội dung khái niệm, tiết 2 này sẽ tiếp tục tìm hiểu phần kiến thức còn lại và là phần trọng tâm của bài học: phần đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 14 tiết 41 tiếng việt : phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 Ngày soạn: 21 /11 /2011 Tiết PPCT: 41 Ngày dạy:10a1: 23 /11 /2011 Tiếng Việt 10a2: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức : - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, các dạng ngôn ngữ sinh hoạt - Những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2. Kỹ năng : - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày - Tự nhận thức về cách thức giao tiếp của cá nhân trong các tình huống sinh hoạt đời thường - Trình bày suy nghĩ về đặc điểm ngôn ngữ được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày - Ra quyết định sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp 3. Thái độ : có ý thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày phù hợp C. PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, phát vấn, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định: 10a1……………………………………10a2……………………………………….. 2. Bài cũ: 10a1……………………………………10a2……………………………………… ? Khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? cho ví dụ minh hoạ ? Sự khác nhau của dạng lời nói tự nhiên trong giao tiếp với dạng lời nói tái hiện trong tác phẩm nghệ thuật ? 3. Bài mới: Trong tiết 1 của bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chúng ta đã tìm hiểu nội dung khái niệm, tiết 2 này sẽ tiếp tục tìm hiểu phần kiến thức còn lại và là phần trọng tâm của bài học: phần đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY G/v gọi h/s đọc lại cuộc đối thoại nêu ở mục I. ? Em có nhận xét gì địa điểm, thời gian, con người, mục đích đối thoại? (thảo luận) ? Vì sao ngôn ngữ trong phong cách, ngôn ngữ sinh hoạt phải cụ thể ? Ngoài tính cụ thể, ngôn ngữ sinh hoạt còn có đặc trưng gì nữa? ? Tính cảm xúc thể hiện như thế nào trong P/c sinh hoạt ? ( Dựa vào mục I.1 trang 128-129 /Sgk đã minh hoạ). ? Trong cuộc sống, mỗi người có một cách ăn nói riêng. Em hãy nhận xét xem cách nói năng của bạn A có giống bạn B không ? chỉ ra sự khác biệt (cách phát âm, giọng nói, cách dùng từ, cách chọn câu, cách nói, cử chỉ, điệu bộ ? ) ? Tại sao khi nói chuyện qua điện thoại, ta vẫn có thể đoán được người ở đầu dây bên kia là người như thế nào ? Ghi nhớ Hướng dẫn hs luyện tập: - GV cho h/s chia thành 3 nhóm, làm 3 bài tập - GV : gợi ý - HS làm bài, nộp bảng nhóm - GV sửa bài - GV hướng dẫn HS tự học ở nhà I. TÌM HIỂU CHUNG: 3. Đặc trưng cơ bản : a. Ba đặc trưng - Tính cụ thể: thời gian, địa điểm, con người, sự việc…cụ thể trong từng cuộc hội thoại - Tính cảm xúc: giọng điệu nói, từ cảm thán, câu cảm thán, biểu hiện nội tâm… - Tính cá thể: lời nói mang giọng điệu riêng của từng người b. Ghi nhớ ( SGK) II. LUYỆN TẬP: Bài 1: - Ngôn ngữ: Nhật kí Đặng Thùy Trâm - Tính cụ thể: thời gian, không gian, phân thân đối thoại… - Tính cảm xúc : cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng tâm tư - Tính cá thể: giàu cảm xúc, nội tâm phong phú Bài 2: - Từ xưng hô: mình-ta, cô - anh - Ngôn ngữ đối thoại: “ …có nhớ ta chăng” “ Hỡi cô yếm trắng… - Lời nói hằng ngày: “ Mình về…”, “ Ta về…”, “Lại đây đập đất trồng cà với anh” Bài 3: - Hình thức đối thoại hô - đáp, luân phiên lượt lời nhưng: + Có đối chọi “ tù trưởng các ngươi… + Có điệp từ, điệp ngữ “ ai chăn ngựa.. + Có nhịp điệu theo câu, ngữ đoạn III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Vận dụng kiến thức: Nhận xét ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày trong gia đình hoặc giữa bạn bè - Làm bài tập - Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự E. RÚT KINH NGHIỆM .

File đính kèm:

  • docphong cách nnsh tt.doc