I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Hiểu được Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã, buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy được chủ nghĩa nhân vân sâu sắc của tác giả: Thông cảm, thận trọng đối với nhân vật
-Hiểu được rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân. Nỗi niềm thương thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phản ảnh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con người trong VHTĐ
-Nắm được nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình cảnh nhân vật cũng như nội tâm nhân vật
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
1-Tâm trạng Kiều được thể hiện như thế nào ở đoạn thơ “Trao duyên”?
2-Nghệ thuật dùng từ của tác giả?
3-Giới thiệu bài mới
Trải bao cay đắng, tủi nhục của cuộc đời kĩ nữ. Tâm trạng Kiều được Nguyễn Du khắc hoạ đậm nét qua đoạn trích “Nỗi thương mình” không như mọi người, Nguyễn Du đồng cảm ngợi ca nàng Kiều – một bông hoa gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 29 tiết 86- Truyện kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Tiết 86 TRUYỆN KIỀU
Ngày soạn: 26 tháng 3 năm 2008
NỖI THƯƠNG MÌNH
(Trích “Truyện Kiêu”)
_Nguyễn Du
@Ä{Ã?
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Hiểu được Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã, buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy được chủ nghĩa nhân vân sâu sắc của tác giả: Thông cảm, thận trọng đối với nhân vật
-Hiểu được rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân. Nỗi niềm thương thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phản ảnh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con người trong VHTĐ
-Nắm được nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình cảnh nhân vật cũng như nội tâm nhân vật
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức lớp học kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
1-Tâm trạng Kiều được thể hiện như thế nào ở đoạn thơ “Trao duyên”?
2-Nghệ thuật dùng từ của tác giả?
3-Giới thiệu bài mới
Trải bao cay đắng, tủi nhục của cuộc đời kĩ nữ. Tâm trạng Kiều được Nguyễn Du khắc hoạ đậm nét qua đoạn trích “Nỗi thương mình” không như mọi người, Nguyễn Du đồng cảm ngợi ca nàng Kiều – một bông hoa gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Em hãy giới thiệu vị trí đoạn trích? Nội dung chính của đoạn ?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích với giọng chậm, xót xa, ngậm ngùi
Phân chia bố cục đoạn trích? Nội dung từng phần?
P1: Hoàn cảnh sống của Thuý Kiều?
P2: Tâm trạng Thuý Kiều
P3: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật
Đọc 4 câu thơ đầu và cho biết cảnh lầu xanh được thể hiện như thế nào?
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở 4 câu thơ đầu? Tác dụng?
HS:
-Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng “bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm, Tống Ngọc, Trường Khanh ® cuộc sống thực tế ® thái độ đầy trân trọng, cảm thông
-Phép đối xứng ® tô đậm sự xót xa, bẽ bàng của thân phận
Yêu cầu học sinh đọc 8 câu tiếp theo và nhận xét về giọng điệu, ngôi kể?
Kiểu bày tỏ lòng mình ® gây ấn tượng
-Từ 2/2/2 – 4/4 ® 3/3; 2/4/2 ®
Chỉ ra các phép tu từ trong đoạn thơ? Tác dụng?
Tâm trạng Kiều được miêu tả cụ thể, chân thực ® khắc hoạ nỗi đau xót triền miên, ghê sợ của Kiều trước thân phận
Từ “xuân” có nghĩa là gì? ® hạnh phúc lứa đôi ® Kiều cảm thấy nhục nhã, trơ lì, vô cảm
Hai câu “Đòi phen … trăng thâu” mang ý nghĩa gì?
Thời gian lặp lại: cuộc sống đơn điệu, cô đơn, mòn mỏi
2 câu “Cảnh nào … bao giờ” nói lên điều gì?
2 câu cuối có ý nghĩa gì?
Nội dung cả đoạn trích là gì?
Tác giả sử dụng thành công phép tu từ nào ở cả đoạn trích?
Giáo viên cùng học sinh giải đáp các câu hỏi 4, 5 SGK/108
I-Giới thiệu:
-Vị trí: Từ câu 1229 ® 1248 trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Tả cảnh trớ trêu mà Kiều đã gặp phải và nỗi niềm thương thân xót phận của Kiều
II-Đọc hiểu văn bản:
1-Tình cảnh trớ trêu của Kiều: (4 câu đầu)
Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh:
Hình ảnh ước lệ
+Bướm lả ong lơi
+Cuộc say, trận cười
+Tống Ngọc, Trường Khanh ® điển tích điển cố
Þ Hoàn cảnh Kiều rất đáng thương
2-Nỗi thương thân xót phận: (phần con lại)
Từ ngữ đối xứng
Làm rõ thân phận
bẻ bàn của
kiếp kỹ nữ
+ dày gió / dạn sương
+ bướm chán / ong chường
+ mưa Sở / mây Tần
+ gió tựa / hoa kề
-Tiểu đối trong câu
+Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh
+Nửa bề tuyết ngậm,/ bốn bề trăng thâu
-Đối xứng giữa hai câu
+”Khi sao… / Giờ sao…”
+“Mặt sao… / Thân sao…”
+”Mặt người… / Những mình…”
® Tô đậm nỗi thương thân xót phận của Kiều
“Cảnh nào …… bao giờ”
® khái quát quy luật tâm lí con người, nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”
+“Vui là … mặn mà với ai?” ® Câu nói tu từ, điệp từ
® Ý thức của Kiều về phẩm giá, nhân cách, quyền sống của bản thân: Thấy xấu hỗ, tuổi nhục
III-Tổng kết:
*Ghi nhớ SGK/108
*củng cố:
Em hiểu câu thơ “Giờ sau tan tác như hoa giữa đường” như thế nào?
a) Cuộc sống của Kiều bây giờ như cánh hoa tan tác giữa đường
b) Cuộc sống hiện tại cảu Kiều thật e chề tuổi nhục
c) Cuộc sống hiện tại của Kiều thật đáng thương
d) Cả a, b, c đều đúng
*DẶN DÒ:
-Học thuộc lòng đoạn trích
-Nắm vững nội dung và nghệ thuật đặc sắc
-Chuẩn bị bài: Lập luận trong văn nghị luận
1-Khái niệm?
2-Cách xây dựng lập luận?
3-Thực hiện trước các BT
File đính kèm:
- Ngu van 10 co banT86van anh.doc