Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 34: Đọc thêm Dọn về làng (Nông Quốc Chấn) Đò lèn ( Nguyễn Duy)

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh

- Qua bài thơ “ Dọn về làng” thấy được cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng và tội ác dã man của thực dân Pháp, niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng.

- Cảm nhận được cách diễn đạt riêng vừa cụ thể, vừa sinh động.

- Qua bài thơ “ Đò lèn” cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn con người qua hồi tưởng của tác giả về những lỉ niệm của thời thơ ấu.

- Thấy được cách sử dụng từ ngữ , hình ảnh quen thuộc, gần gũi nhưng có sức biểu cảm cao, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

3.Thái độ:

- Khơi gợi cho học sinh biết đồng cảm, sẻ chia với gian khổ của người khác, biết nâng niu trân trọng quá khứ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, TLTK, Phiếu học tập

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn.

III.Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2878 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 34: Đọc thêm Dọn về làng (Nông Quốc Chấn) Đò lèn ( Nguyễn Duy), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34: Đọc thêm Dọn về làng ( Nông Quốc Chấn) Đò lèn ( Nguyễn Duy) Ngày soạn: 5/11/2010 Ngày dạy:……………Lớp12C2.Sĩ số……….Vắng……………………………………... …………….Lớp12C3.Sĩ số…………Vắng……………………………………. …………….Lớp12C4.Sĩ số…………Vắng…………………………………… …………….Lớp12C5.Sĩ số…………Vắng……………………………………. …………….Lớp12C6.Sĩ số…………Vắng……………………………………. …………….Lớp12C7.Sĩ số…………Vắng……………………………………. I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Qua bài thơ “ Dọn về làng” thấy được cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng và tội ác dã man của thực dân Pháp, niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng. - Cảm nhận được cách diễn đạt riêng vừa cụ thể, vừa sinh động. - Qua bài thơ “ Đò lèn” cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn con người qua hồi tưởng của tác giả về những lỉ niệm của thời thơ ấu. - Thấy được cách sử dụng từ ngữ , hình ảnh quen thuộc, gần gũi nhưng có sức biểu cảm cao, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ: - Khơi gợi cho học sinh biết đồng cảm, sẻ chia với gian khổ của người khác, biết nâng niu trân trọng quá khứ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, TLTK, Phiếu học tập b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn. III.Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Bài mới Hoạt động dạy học của thầy và trò Kiến thức cơ bản * HĐ1:Tìm hiểu về tác phẩm “Dọn về làng”. - HS tự tìm những nét chính về tác giả - GV hưóng dẫn học sinh đọc và phân chia bố cục bài thơ? - GV: Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc – Lạng và tội ác của giặc Pháp được hiện lên qua những hình ảnh nào? - GV: Nhận xét cách thể hiện của nhà thơ? - GV: Em có nhận xét gì về đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ? - GV: Niềm vui của nhân dân khi được giải phóng được thể hiện qua những hình ảnh nào? - GV: Cách thể hiện niềm vui trong bài thơ có gì khác biệt so với cách thể hiện trong các bài thơ khác? - GV: Trong bài thơ, hình ảnh ai được gợi nhắc đến nhiều nhất? Hình tượng đó có ý nghĩa như thế nào? * HĐ2Tìm hiểu về tác phẩm “Đò lèn ”. Gv h/dẫn HS tự tỡm hiểu - H/dẫn HS đọc hiểu văn bản. - Xỏc định yờu cầu đọc: * Yờu cầu: đọc với giọng trầm lắng, tha thiết thể hiện tỡnh cảm yờu thương, gắn bú. - GV: Bài thơ cú thể chia làm mấy phần, ý từng phần. - GV h/dẫn HS đọc thờm theo gợi ý những cõu hỏi trong SGk. - GV: Trong cõu chuyện đó phần nào hiện lờn một cậu bộ hồi nhỏ. Được hiện lờn ntn. - GV: Ấn tượng về tuổi thơ của cậu bộ ra sao.. - GV: Từ những h/ảnh ấy gợi cho em điều gỡ về c/s ở làng quờ. - GV: Nhận xột lối kể chuyện ở đõy. - GV: Cú thể so sỏnh điều gỡ khi cảm nhận về tuổi thơ của tỏc giả? - GV: Trong cõu chuyện, h/ả người bà hiện lờn khỏ đậm nột, được biểu hiện qua chi tiết nào? - GV: Bà đó phải làm những cụng việc gỡ? - GV: Nhận xột về những bữa ăn? - GV: Nhận xột về từ ngữ được dựng? - GV: Khi chiến tranh đến, h/ả bà hiện lờn ntn? - GV: Khỏi quỏt h/ả người bà trong suy nghĩ của nhà thơ? - GV: T/cảm của nhà thơ với bà thể hiện ntn? - GV: Thuở nhỏ, bộc lộ ra sao? - GV: Tg sử dụng BPNT gỡ để thể hiện, tỏc dụng? - GV: Khi nhà thơ đó trưởng thành, t/cảm ấy hiện lờn ntn? - GV: Nhận xột cỏch thể hiện? - GV: Rỳt ra những suy nghĩ gỡ? A. Dọn về làng. I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1, Tác giả ( 1923- 2002) - Tên khai sinh : Nông văn Quỳnh - Quê: Ngân Sơn- Bắc Cạn. - Là thanh niên vùng dân tộc ít người , sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng. - Có vai trò tích cực trong quản lí văn hoá…Thơ Nông Quốc Chấn mang cảm B. Bài thơ Đò Lèn I. Tỡm hiểu tiểu dẫn (SGK) II. Đọc hiểu văn bản. 1. Hỡnh ảnh cậu bộ hồi nhỏ. - H/ả một cậu bộ tinh nghịch vụ tư sống giữa đất trời quờ ngoại với kỉ niệm vui buồn đan xen đặc biệt gắn liền với h/ả bà ngoại. * Ấn tượng về tuổi thơ: - Khúi trầm thơm. - Điệu hỏt văn. - Mựi huệ trắng. - Búng cụ đồng -> ấn tượng về c/s làng quờ bỡnh yờn vừa cú cỏi riờng tư vừa gần gũi. => lối kể chõn thực, cụ thể như lời ăn tiếng núi hàng ngày. * Nột quen thuộc và mới mẻ trong cỏi nhỡn của tỏc giả về chớnh mỡnh trong quỏ khứ. - Nột quen thuộc: Giống như bao cậu bộ khỏc. - Nột độc đỏo: Nhỡn về qỳa khứ khi mỡnh đó trưởng thành, cú sự trải nghiệm trước c/s đặc biệt gắn liền với h/ả bà ngoại. 2. Kớ ức về người bà. * Mũ cua xỳc tộp Đồng Quan -> c/đ lam lũ tần tảo, kiếm ăn. - Buụn bỏn: Ba Trại, Quỏn Chỏo, Đồng Giao trong đờm giỏ buốt - Bữa ăn: dong riềng luộc sượng -> đạm bạc, đúi khổ. - Thập thững: từ tượng hỡnh dõn dó diễn tả bước chõn khú nhọc khụng chắc chắn tự chủ của người đi. - Trước sự tàn phỏ khốc liệt của chiến tranh: bà bỏn trứng ở ga Lốn -> kiờn cường nghị lực trong mưa bom bóo đạn. * Với cỏch sử dụng từ ngữ giản dị, giàu h/ả, bà ngoại hiện về trong tõm trớ nhà thơ vừa đảm đang, vừa tần tảo lam lũ kiếm sống, và kiờn cường nghị lực vươn lờn trong chiến tranh. H/ả bà vừa giản dị, vừa vĩ đại giữa đời thường. 3. Tỡnh cảm của nhà thơ. - đõu biết: vụ tõm, chưa thấu hiểu nỗi vất vả của bà. - Trong suốt: nhận thức thơ ngõy trong trẻo của nhà thơ. - Hai bờ + hư: thế giới của tiờn, Phật, thỏnh thần, thế giới của huyền thoại cổ tớch. + thực: c/s lam lũ vất vả của bà, yờu bà song khụng nhận ra nỗi vất vả của bà nờn thành vụ tõm. -> Nghệ thuật đối lập: giọng thơ trầm lắng thể hiện niềm thương cảm xút xa đồng thời thể hiện thỏi độ kớnh trọng biết ơn bà sõu sắc. * Khi nhà thơ trưởng thành qua c/đ người lớnh: - Cảnh vật thiờn nhiờn: dũng sụng bờn lở, bờn bồi. - Nhà thơ biết thương bà – bà khụng cũn nữa q/luật nghiệt ngó của đời người. nhà thơ đó thức tỉnh, tất cả đó muộn, một nỗi buồn nuối tiếc xút xa. => Đú là sự thật đắng cay phải trả giỏ cho những ảo tưởng lầm lỗi 1 thời nhưng đồng thời đỏnh dấu bước trưởng thành của người chỏu: cảm thương bà cũng là thương mến quờ hương. 4. Củng cố: - Hình ảnh quê hương Cao- Bắc- Lạng trong những năm kháng chiến chống TDP đau thương mà anh dũng - Bài thơ Đò lèn giúp ta nhận thức sâu sắc: mỗi cá nhân hãy hướng về nguồn cội của mình, nhìn thẳng vào sự thật nhiều khi nghiệt ngã để rút ra chân lí của cuộc đời. 5. Hướng dẫn tự học: - Cảm nhận của em về niềm vui của nhân dân Cao- Bắc- Lạng khi quê hương được giải phóng. - Tình cảm của người cháu được thể hiện như thế nào qua bài thơ “ Đò lèn” của Nguyễn Duy? - Soạn bài đọc thêm : Tiếng hát con tàu

File đính kèm:

  • docTiet 34- DT Don ve lang, do len.doc