Giáo án Ngữ văn 6 - Buổi 1, 2: Truyền thuyết dân gian Việt Nam

A. Mục tiêu bài học:

_ Ôn tập lại khái niệm về truyền thuyết và ý nghĩa của các truyền thuyết đã học.

_ Tìm hiểu cơ sở lịch sử và những yếu tố tởng tợng, kì ảo trong các truyền thuyết đã học.

B . Chuẩn bị

* - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo:

- HS : SGK , đồ dùng học tập

C . Tiến trỡnh lờn lớp

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

2. Bài cũ

3. Bài mới

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2704 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Buổi 1, 2: Truyền thuyết dân gian Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.../..../2013 Ngày dạy:.../..../2013 Buổi 1,2: truyền thuyết DÂN GIAN VI ỆT NAM A. Mục tiêu bài học: _ Ôn tập lại khái niệm về truyền thuyết và ý nghĩa của các truyền thuyết đã học. _ Tìm hiểu cơ sở lịch sử và những yếu tố tởng tợng, kì ảo trong các truyền thuyết đã học. B . Chuẩn bị * - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo: - HS : SGK , đồ dùng học tập C . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ 3. Bài mới _ Thế nào là truyền thuyết? _ Kể tên các truyền thuyết đã học trong chơng trình Ngữ văn 6? * GV nhấn mạnh: + 4 truyền thuyết đầu là truyền thuyết về thời đại Hùng Vơng. + Truyền thuyết cuối là truyền thuyết về thời Hậu Lê. _ Những văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào? Trong những VB ấy đã sử dụng PTBĐ nào? _ Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”? _ Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chng, bánh giầy”? _ Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “Thánh Gióng”? _ Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? _ Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “Sự tích Hồ Gơm”? _ Những sự kiện và nhân vật lịch sử nào liên quan đến truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”? _ Những sự kiện và nhân vật lịch sử nào liên quan đến truyền thuyết “Bánh chng, bánh giầy”? _ Những sự kiện và nhân vật lịch sử nào liên quan đến truyền thuyết “Thánh Gióng”? _ Những sự kiện và nhân vật lịch sử nào liên quan đến truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? _ Những sự kiện và nhân vật lịch sử nào liên quan đến truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gơm”? _ Kể tên các chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? _ Các chi tiết ấy có vai trò gì trong truyện? _ Chỉ ra các chi tiết tởng tởng, kì ảo trong truyện “Bánh chng, bánh giầy”? _ Chỉ ra các chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện “Thánh Gióng”? _ Chỉ ra các chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? _ Kể tên các chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? _ Các chi tiết ấy có vai trò gì trong truyện? 1. Truyền thuyết là gì? A. Những câu chuyện hoang đờng. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nớc đợc phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật. 2. ý nghĩa nổi bật của hình tợng cái bọc trăm trứng trong truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên là gì? A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. B. Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang. C. Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc. D. Mọi ngời, mọi dân tộc Việt Nam phải thơng yêu nhau nh anh em một nhà. 3. Nhân vật Lang Liêu trong truyện Bánh chng, bánh giầy gắn với lĩnh vực hoạt động nào của ngời Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nớc? A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. D. Giữ gìn ngôi vua. 4. Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật không gì quí bằng? A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành. B. Lễ vật bình dị. C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền. D. Lễ vật rất kì lạ. 5. Sự thực lịch sử nào đợc phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng? A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cời, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân. B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lợc. C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc. D. Ngay từ buổi đầu dựng nớc, cha ông ta đã phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nớc. 6. Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ớc mơ gì của nhân dân ta? A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc. C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng? D. Tình làng nghĩa xóm. 7. Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta. B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nớc, đất đai giữa các bộ lạc. C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh. D. Sự ngỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh. 8. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu nào của nhân dân lao động? A. Sợ hãi trớc sự bí hiểm và sức mạnh của thiên nhiên. B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên. C. Thần thánh hoá thiên nhiên để bớt sợ hãi. D. Vừa sùng bái, vừa mong ớc chiến thắng thiên nhiên. 9. Sự tích Hồ Gơm gắn với sự kiện lịch sử nào? A. Lê Thận bắt đợc lỡi gơm. B. Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm nạm ngọc. C. Lê Lợi có báu vật là gơm thần. D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn. 10. Gơm thần Long Quân cho Lê Lợi mợn tợng trng cho điều gì? A. Sức mạnh của thần linh. B. Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn. C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm. D. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân. Câu 1: Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng, kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Câu 2: ý nghĩa của các chi tiết trong truyện “ Thánh Gióng”: a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. b. Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. Câu 3: Nêu ý nghĩa tợng trng của các nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trong truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? I. Khái niệm truyền thuyết: _ Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ. _ Có nhiều yếu tố tởng tợng, kì ảo. _ Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. _ Ngời kể và ngời nghe tin câu chuyện là có thực dù truyện có những chi tiết tởng tợng, kì ảo. _ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử. II. Các truyền thuyết đã học: _ Con Rồng, cháu Tiên. _ Bánh chng, bánh giầy. _ Thánh Gióng. _ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. _ Sự tích Hồ Gơm. III. Kiểu văn bản và PTBĐ của các truyền thuyết đã học: _ Kiểu văn bản: Tự sự. _ PTBĐ: Kể. IV. ý nghĩa của các truyền thuyết: 1. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên: _ Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi. _ Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng ngời Việt. 2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy: _ Giải thích nguồn gốc bánh chng, bánh giầy và tục làm 2 thứ bánh trong ngày Tết. _ Đề cao lao động; đề cao nghề nông; đề cao sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta. 3. Truyền thuyết Thánh Gióng: _ Thể hiện sức mạnh và ý thức bảo về đất nớc. _ Thể hiện quan niệm và ớc mơ của nhân dân ta về ngời anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm. 4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: _ Giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm . _ Thể hiện sức mạnh, mong ớc chế ngự thiên tai. _ Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của các vua Hùng. 5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm: _ Giải thích tên gọi Hồ Gơm. _ Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. _ Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc. V. Cốt lõi sự thực lịch sử của các truyền thuyết: 1. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên: _ Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nguồn gốc chung của các c dân Bách Việt. _ Đền thờ Âu Cơ. _ Đền Hùng Vơng. _ Vùng đất Phong Châu. 2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy: _ Nhân vật Hùng Vơng. _ Tục làm bánh chng, bánh giầy. 3. Truyền thuyết Thánh Gióng : _ Đền thờ Thánh Gióng ( ở Sóc Sơn). _ Tre đằng ngà; ao hồ liên tiếp. _ Làng Cháy. 4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: _ Núi Tản Viên ( Ba Vì, Hà Tây). _ Hiện tợng lũ lụt vẫn xảy ra hàng năm. 5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm: _ Tên ngời thật: Lê lợi, Lê Thận. _ Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gơm. _ Thời kì lịch sử có thật: Khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV. VI. Những chi tiết tởng tợng, kì ảo trong các truyền thuyết: 1. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên: _ Lạc Long Quân nòi Rồng có phép lạ diệt trừ yêu quái. _ Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở thành trăm ngời con khoẻ đẹp. * Vai trò: _ Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện. _ Thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi, gợi niềm tự hào dân tộc. _ Làm tăng sức hấp dẫn của truyện. 2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy: Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo: “ Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng”. 3. Truyền thuyết Thánh Gióng : _ Bà mẹ mang thai 12 tháng mới sinh ra Gióng. _ Lên ba vẫn không biết nói, biết cời, biết đi, cứ đặt đâu nằm đấy. _ Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. _ Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ. _ Gióng nhổ tre quật giặc. _ Gióng và ngựa bay về trời. 4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: _ Phép lạ của Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía Tây, phía Tây nổi lên từng dãy núi đồi. _ Phép lạ của Thuỷ Tinh: gọi gió, gió đến; hô ma, ma về. _ Món sính lễ: voi chínngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. 5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm: _ Ba lần thả lới đều vớt đợc duy nhất một lỡi gơm có chữ “Thuận Thiên”. Lỡi gơm sáng rực một góc nhà; chuôi gơm nằm ở ngọn đa, phát sáng. _ Lỡi gơm tự nhiên động đậy. _ Rùa vàng xuất hiện đòi gơm. * Vai trò: _ Làm tăng chất thơ mộng vốn có của các truyền thuyết dân gian. _ Thiêng liêng hoá sự thật lịch sử. Bài tập vận dụng: I. Phần bài tập trắc nghiệm: 1. B 2. D 3. C 4. A 5. D 6. B 7. A 8. D 9. D 10. D II. Phần bài tập tự luận: Câu 1: * Chi tiết tởng tợng, kì ảo đợc hiểu nh sau: _ Là chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. _ Chi tiết tởng tợng, kì ảo trong truyện cổ dân gian gắn với quan niệm mọi vật đều có linh hồn, thế giới xen lẫn thần và ngời. * Vai trò của các chi tiết tởng tợng, kì ảo trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên”: _ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện. _ Thần kì hoá, thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc, để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình. _ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. Câu 2: ý nghĩa của các chi tiết trong truyện “ Thánh Gióng”: a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. _ Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong hình tợng Gióng. “Không nói là để bắt đầu nói thì nói điều quan trọng, nói lời yêu nớc, lời cứu nớc”. ý thức đối với đất nớc đợc đặt lên đầu tiên với ngời anh hùng. _ ý thức đánh giặc, cứu nớc tạo cho ngời anh hùng những khả năng, hành động khác thờng, thần kì. _ Gióng là hình ảnh nhân dân. Nhân dân, lúc bình thờng thì âm thầm, lặng lẽ cũng nh Gióng ba năm không nói, chẳng cời. Nhng khi nớc nhà gặp cơn nguy biến, thì họ rất mẫn cảm, đứng ra cứu nớc đầu tiên, cũng nh Gióng, vua vừa kêu gọi, đã đáp lời cứu nớc, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai. b. Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. _ Gióng ra đời đã phi thờng thì ra đi cũng phi thờng. Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh ngời anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Hình tợng Gióng đợc bất tử bằng cách ấy. Bay về trời, Gióng là non nớc, đất trời, là biểu tợng của ngời dân Văn Lang. Gióng sống mãi. _ Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở. Câu 3: _ Thuỷ Tinh là hiện tợng ma to, bão lụt ghê gớm hàng năm đợc hình tợng hoá. T duy thần thoại đã hình tợng hoá sức nớc và hiện tợng bão lụt thành kẻ thù hung dữ, truyền kiếp của Sơn Tinh. _ Sơn Tinh là lực lợng c dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ớc mơ chiến thắng thiên tai của ngời xa đợc hình tợng hoá. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tợng sinh động cho chiến công của ngời Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở vùng lu vực sông Đà và sông Hồng. Đây cũng là kì tích dựng nớc của thời đại các vua Hùng và kì tích ấy tiếp tục đợc phát huy mạnh mẽ về sau. 4 . Củng c ố : * GV củng cố , khỏi quỏt cho HS n ội dung cơ b ản HS khắc sõu kiến thức đó học . 5. Hướng dẫn HS về nhà : * HS hệ thống lại kiến thức đó học chu ẩn bị cho chuyờn đề sau : “Văn tự sự và cỏc vấn đề cú liờn quan đến văn tự sự”. Ngày soạn:.../..../2013 Ngày dạy:.../..../2013 Buổi 3,4,5: Văn tự sự và cỏc vấn đề cú liờn quan đến văn tự sự A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: _Củng cố, khắc sâu kién thức về vai trò và ý nghĩa của các yếu tố nhân vật và sự việc trong văn tự sự. _ Thêm một lần nữa hiểu đợc thế nào là chủ đề của bài văn tự sự. _ Luyện giải một số BT có liên quan. B . Chuẩn bị * - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo: - HS : SGK , đồ dùng học tập C . Tiến trỡnh lờn lớp 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ 3. Bài mới Phần I : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự _ Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào? _ Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? _ Vai trò của nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn tự sự? _ Nhân vật trong văn tự sự đợc thể hiện qua các mặt nào? _ Thế nào là chủ đề văn bản? 1. Trong văn tự sự, nhân vật có liên quan nh thế nào với sự việc? A. Liên quan nhiều. B. Liên quan ít. C. Liên quan nhiều hoặc ít. D. Không có liên quan gì. 2. Dòng nào dới đây nêu nhận xét đúng về vai trò của nhân vật phụ trong tác phẩm tự sự? A. Có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện t tởng của tác phẩm. B. Không có vai trò gì trong tác phẩm. C. Tuy có vai trò thứ yếu nhng vẫn rất cần thiết cho sự phát triển của câu chuyện. D. Có quan hệ đến tất cả các nhân vật khác trong tác phẩm. 3. Ai không phải là nhân vật phụ trong truyện Bánh chng, bánh giầy? A. Hùng Vơng. B. Lang Liêu. C. Tiên vơng. D. Trời, Đất, các lang. 4. Đâu là yếu tố có thể lợc bỏ khi kể về nhân vật tự sự? A. Gọi tên, đặt tên. B. Giới thiệu lai lịch, tài năng. C. Kể việc làm. D. Miêu tả hình dáng, chân dung. 5. Đâu là sự việc khởi đầu trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn. B. Vua Hùng muốn kén cho con gái một ngời chồng. C. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. D. Vua Hùng cho Sơn Tinh đón con gái. 6. Chủ đề của một văn bản là gì? A. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản. B. Là t tởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. C. Là nội dung cần đợc làm sáng tỏ trong văn bản. D. Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. 7. Trong khi nêu chủ đề của truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm, các bạn ở một lớp học đã nêu ra bốn ý kiến khác nhau. Theo em, nhận định nào trong bốn ý kiến sau đây là đúng nhất: A. Phản ánh quá trình hình thành, phát triển lực lợng nghĩa quân và lí giải nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến. B. Phản ánh, giải thích về những sự kiện, những di tích lịch sử liên quan đến cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo. C. Thể hiện lòng tự hào về trang sử hào hùng của dân tộc trong công cuộc giữ nớc đầu thế kỉ XV. D. Phản ánh, giải thích về những sự kiện, những di tích lịch sử liên quan đến cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo, đồng thời thể hiện lòng tự hào về trang sử hào hùng của dân tộc trong công cuộc giữ nớc đầu thế kỉ XV. Bài tập 1: Tóm tắt truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” theo sự việc gắn với các nhân vật chính. Bài tập 2: Hãy sắp xếp lại các sự việc sau theo đúng trình tự truyện “Thánh Gióng”: _ Thánh Gióng lên ba mà chẳng biết nói, biết cời. _ Thánh Gióng yêu cầu vua cho làm ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt. _ Đời Hùng Vơng thứ sáu có hai vợ chồng ông lão đã già mà vẫn cha có con. _ Thánh Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ. _ Thánh Gióng cỡi ngựa sắt ra trận, giết giặc. _ Dân nhớ công ơn lập đền thờ ngời anh hùng cứu nớc. _ Thắng giặc, Thánh Gióng cỡi ngựa bay về trời. Bài tập 3: Cho đoạn văn sau: “…Thoắt cái Diều Giấy đã rơi gần sát ngọn tre. Cuống quýt, nó kêu lên: _ Bạn Gió ơi, thổi lại đi nào, tôi chết mất thôi. Quả bạn nói đúng, không có bạn, tôi không thể nào bay đợc. Cứu tôi với, nhanh lên, cứu tôi… Gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề Diều Giấy. Thơng hại, Gió dùng hết sức thổi mạnh. Nhng muộn mất rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của Diều Giấy đã bị quấn chặt vào bụi tre. Gió kịp nâng Diều Giấy lên, nhng hai cái đuôi đã giữ nó lại. Diều Giấy cố vùng vẫy.” ( Trích báo Nhi đồng chăm học) a. Chỉ ra các nhân vật trong đoạn văn trên? Ngời kể chuyện đã khéo sử dụng nghệ thuật tu từ nào để xây dựng nhân vật? b. Kể ra các sự việc trong đoạn văn? Chuỗi sự việc ấy có ý nghĩa nh thế nào? c. Vậy, đoạn văn trên có nội dung tự sự không? Bài tập 4: Nêu chủ đề của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? A. Lý thuyết: 1. Sự việc trong văn tự sự: _ Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả _ Sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp theo một trật tự , diễn biến sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt. 2. Nhân vật trong văn tự sự: _ Nhân vật trong văn tự sự thực hiện các sự việc và đợc thể hiện trong văn bản. _ Nhân vật trong văn tự sự gồm: nhân vật chính và nhân vật phụ. + Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng của văn bản. + Nhân vật phụ giúp cho nhân vật chính hoạt động. _ Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, 3. Chủ đề trong văn tự sự: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết đặt ra trong văn bản. B. Bài tập: I. Phần BT trắc nghiệm: 1. C 2. C 3. B 4. D 5. B 6. D 7. D II. Phần BT tự luận: Bài tập 1: _ Vua Hùng kén rể. _ Hai thần đến cầu hôn. _ Vua Hùng ra điều kiện, cố ý thiên lệch cho Sơn Tinh. _ Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ. Thuỷ Tinh đến sau, mất Mị Nơng, đuổi theo định cớp nàng. _ Trận đánh dữ dội giữa hai thần. Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua, đành rút quân. _ Hằng năm, hai thần vẫn kịch chiến mấy tháng trời, nhng lần nào Thuỷ Tinh cũng đều thất bại, rút lui. Bài tập 2: Sắp xếp lại nh sau: _ Đời Hùng Vơng thứ sáu có hai vợ chồng ông lão đã già mà vẫn cha có con. _ Thánh Gióng lên ba mà chẳng biết nói, biết cời. _ Thánh Gióng yêu cầu vua cho làm ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt. _ Thánh Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ. _ Thánh Gióng cỡi ngựa sắt ra trận, giết giặc. _ Thắng giặc, Thánh Gióng cỡi ngựa bay về trời. _ Dân nhớ công ơn lập đền thờ ngời anh hùng cứu nớc. Bài tập 3: a. _ Các nhân vật: Diều Giấy, Gió. _ Nghệ thuật: Nhân hoá. b. * Các sự việc: _ Diều Giấy bị vớng vào ngọn tre, Diều kêu Gió cứu. _ Gió thổi mạnh để cứu Diều. _ Diều Giấy vùng vẫy nhng không thoát ra đợc. * Chuỗi sự việc đó có ý nghĩa: Không nên kiêu căng, tự phụ, nếu không có sự hỗ trợ của cộng đồng và bè bạn, sẽ thất bại đau đớn. c. Đoạn văn trên có nội dung tự sự. Bài tập 4: Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng ngời Việt. Phần 2 : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự . (?)Chủ đề là gỡ ? (?) Phần mở bài của bài văn tự sự viết gỡ ? (?) Thõn bài ? (?) Kết bài ? 1 . Nhận định nào khụng đỳng về chủ đề của bài văn tự sự ? A . Chủ đề là vấn đề mà người kể thể hiện trong cõu chuyện , cũn gọi là ý chớnh . B . Chủ đề là điều mà cõu chuyện tập trung đề cao , ngợi ca , khẳng định . C . Chủ đề là yếu tố liờn kết cỏc phần của bài văn tự sự lại với nhau , thấm nhuần trong cỏc sự việc , trong mõu thuẫn và cỏch giải quyết mõu thuẫn của truyện . D . Chủ đề cú thể khụng được làm nổi bật qua cỏc sự việc được kể . 2 .Chủ đề của văn bản là gỡ ? A . Cõu chuyện và ý nghĩa của cõu chuyện núi đến . B . Là diễn biến và kết cục của cõu chuyện . C . Là những suy nghĩ , tư tưởng , tỡnh cảm của tỏc giả . D . Là vấn đề chủ yếu được tỏc giả nờu lờn trong văn bản . Bài tập 1 : Đọc kĩ văn bản về Tuệ Tĩnh ( Ngữ văn 6 Tập I trang 44 ) và trả lời cỏc cõu hỏi sau : a) Chủ đề của văn bản là gỡ ? Chủ đề đú được thể hiện như thế nào trong văn bản ? b) Trong cỏc nhan đề sau , nhan đề nào phự hợp nhất với chủ đề của văn bản ? Vỡ sao / A . Danh y Tuệ Tĩnh . B . Y đức của Tuệ Tĩnh . C . Tỡnh cảm của Tuệ Tĩnh với người bệnh . D . Tuệ Tĩnh và hai người bệnh . A . Lý thuyết 1 . Khỏi niệm chủ đề : - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản ( tỏc phẩm ). 2 . Dàn bài của bài văn tự sự : a) Mở bài - Cú thể thể giới thiệu nhõn vật và tỡnh huống xảy ra cõu chuyện …cũng cú lỳc người ta bắt đầu từ một sự cố nào đú , hoặc kết cục cõu chuyện , số phận cõu chuyện rồi ngược lờn kể lại từ đầu . b) Thõn bài - Kể cỏc tỡnh tiết làm nờn cõu chuyện . Nếu tỏc phẩm chuyện cú nhiều nhõn vật thỡ cỏc tỡnh tiết lồng vào nhau , đan xen nhautheo diễn biến cõu chuyện . c) Kết bài - Cõu chuyện kể đi vào kết cục . Sự việc kết thỳc , tỡnh trạng và số phận nhõn vật được nhận diện khỏ rừ . B . Bài tập I . Bài tập phần trắc nghiệm . B . D . II . Bài tập tự luận a) Chủ đề của văn bản Tuệ Tĩnh là : Y đức của Tuệ Tĩnh . - Chủ đề đú được cõu chuyện tập trung đề cao , ngợi ca , khẳng định , thấm nhuần trong cỏc sự việc , trong mõu thuẫn và cỏch giải quyết mõu thuẫn của truyện thể hiện qua cỏc sự việc được kể trong văn bản . b) D . Phần 3 : Tìm hiểu đề và lập dàn ý một số đề văn tự sự Đề 1: Kể buổi lễ chào cờ đầu năm (hoặc đầu tuần ) ở trờng em. Yêu cầu: Hãy tìm hiểu đề và lập bài ý cho đề văn trên. * GV gợi ý các câu hỏi để HS tìm hiểu đề: _ Đề văn trên thuộc kiểu bài nào? _ Nội dung tự sự là gì? * GV cho HS thảo luận nhóm để lập dàn ý cho đề bài trên. Đề 2: Hãy kể chuyện về một ngời bạn tốt. a. Tìm hiểu đề bài trên. b. Tìm ý cần thiết phục vụ đề bài. c. Lập dàn ý cho đề bài. d. Tập viết một đoạn văn. e. Viết thành bài tự sự hoàn chỉnh. A. Lý thuyết: 1 . Đề , tỡm hiểu đề - Mỗi đề văn đều mang sắc thỏi riờng , cú yờu cầu riờng rất cụ thể > Ta phải đọc kĩ đầu đề , tỡm hiểu kĩ lời văn , trờn cơ sở đú tỡm ra yờu cầu của đề ( Luận đề ) - Cần trỏnh vội vó hấp tấp khi đọc đề văn . 2 . Cỏch làm bài văn tự sự . a) Lập ý - Là suy nghĩ , định hướng , xỏc định nội dung sẽ viết theo yờu cầu của đề , cụ thể là : xỏc định nhõn vật , sự việc , tỡnh tiết , diễn biến , kết quả và ý nghĩa của truyện. Nếu là truyện sỏng tạo , ta cũn nghĩ về đặt tờn truyện . b) Lập dàn ý - Là sắp xếp cỏc tỡnh tiết , diễn biến cõu chuyện , việc gỡ kể trước , việc gỡ kể sau …hỡnh thành cốt truyện để người đọc cú thể nắm bắt được cõu chuyện , hiểu được , cảm nhận được ý nghĩa truyện . c) Viết thành bài văn theo bố cục ba phần : Mở bài – thõn bài - kết bài . B. Bài tập vận dụng: Đề 1: 1. Tìm hiểu đề: _ Kiểu bài: Tự sự. _ Nội dung: Buổi lễ chào cờ đầu năm (hoặc đầu tuần ) ở trờng em. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: _ Giới thiệu đối tợng kể: buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em. _ Thời gian, địa điểm của buổi chào cờ. _ ấn tợng chung về buổi chào cờ: rất nghiêm trang. b. Thân bài: _ Công việc chuẩn bị trớc khi chào cờ: + Chuẩn bị cờ. + Bàn ghế. + Các lớp xếp hàng. _ Nội dung của buổi chào cờ: + Chào cờ, hát quốc ca. + Những sự việc diễn ra trong buổi chào cờ. c. Kết bài: _ Kết thúc buổi chào cờ. _ Tác dụng, ý nghĩa của buổi lễ chào cờ. Đề 2: a. Tìm hiểu đề: _ Bớc 1: Đọc kĩ đề, gạch dới các từ quan trọng . Hãy kể chuyện về một ngời bạn tốt. _ Bớc 2: Xác định: + Thể loại: Kể chuyện ( Tự sự). + Nọi dung: Một bạn tốt ( nội dung về đời thờng). b. Tìm ý: ( Dựa vào tình huống đã chọn để tìm ý). c. Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra câu chuyện và xuất hiện nhân vật. * Thân bài: Kể diễn biến truyện (gồm các sự việc đã lựa chọn). * Kết bài: Kết quả của sự việc. Tình bạn bền vững mãi mãi. d. Viết một đoạn văn tự sự dựa vào dàn bài đã lập. e. Viết toàn bài văn. Phần 4: Hớng dẫn hs viết một số đoạn văn tự sự _ Em hiểu thế nào là đoạn văn? _ Đoạn văn có câu chủ đề không? _ Câu chủ đề thờng đứng ở vị trí nào trong đoạn văn? * GV hớng dẫn HS cách viết đoạn văn theo kiểu: _ Diễn dịch. _ Quy nạp. _ Móc xích. _ Song hành ( GV minh hoạ bằng một số đoạn văn ) Bài tập 1: Viết đoạn nhật kí ngày ( khoảng 6 – 8 câu). Bài tập 2: Thử tập viết một đoạn văn tự sự. Nội dung tuỳ chọn. đoạn văn dùng ngôi kể thứ ba, thỉnh thoảng xen ngôi kể thứ nhất để diễn tả nội tâm (6- 8 câu). Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu, ngời viết đóng vai cô út kể lại lần mang cơm cho Sọ Dừa và phát hiện Sọ Dừa không phải ngời phàm trần. A. Lý thuyết: _ Đoạn văn là phần văn bản tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng. _ Đoạn văn th

File đính kèm:

  • docvan 6(2).doc
Giáo án liên quan