Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết: 25, 26 Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích)

 

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Em bé thông minh.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

1.Kiến thức:

-Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện,cốt truyện ở tác phẩm em bé thông minh

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

-Tiếng cười viu vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân đân lao động.

2.Kĩ năng:

-Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

-Trình bày những suy nghĩ,tình cảm về một nhân vật thông minh.

-Kể lại một câu chuyện cổ tích.

3.Thái độ: GD HS biết yêu quý,trân trọng trí thông minh sáng tạo của con người.

C. PHƯƠNG PHÁP; Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại phần diễn biến của truyện thạch Sanh bằng cách tóm tắtthành một chuỗi sự việc chính?

?Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì có ý nghĩa gì?

3. Bài mới

Kho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hóc hiểm trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục của người nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện thuộc loại ấy.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 27080 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết: 25, 26 Văn bản: Em bé thông minh (truyện cổ tích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn: 01/10/2013 Tiết: 25,26 Ngày dạy: 03,04/10/2013 Văn bản: Em bé thông minh (Truyện cổ tích) a. mức độ cần đạt: Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Em bé thông minh. b. trọng tâm kiến thức, kĩ năng, tháI độ 1.Kiến thức: -Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện,cốt truyện ở tác phẩm em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. -Tiếng cười viu vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân đân lao động. 2.Kĩ năng: -Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. -Trình bày những suy nghĩ,tình cảm về một nhân vật thông minh. -Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3.Thái độ: GD HS biết yêu quý,trân trọng trí thông minh sáng tạo của con người. c. phương pháp; Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm... d. tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại phần diễn biến của truyện thạch Sanh bằng cách tóm tắtthành một chuỗi sự việc chính? ?Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì có ý nghĩa gì? 3. Bài mới Kho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hóc hiểm trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục của người nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện thuộc loại ấy. Hoạt động của gv và hs Nội dung bài dạy Hoạt động 1: I. giới thiệu chung -MT: HS biết đọc truyện theo đặc trưng thể loại,kể tóm tắt các sự việc chính,nắm được phương thức biểu đạt,giải nghĩa 1 số từ khó. -PP:Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ,thảo luận ... - GV hướng dẫn cách đọc - Đọc mẫu 1 đoạn - Gọi HS đọc - GV hỏi một số chú thích 3,4,6,13,16? - Tóm tắt các sự việc chính của truyện? - Qua việc đọc và tìm hiểu , em thấy văn bản Em bé thông minh thuộc phương thức biểu đạt nào? - Chỉ rõ bố cục của văn bản? Các sự việc chính: - Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước. - Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm. - cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại. - Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban. - Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố. - Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn. - Em bé giải đó bằng cách đố lại. - Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn rò la tìm người tài bằng một câu đố. - Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được. - Em bé được phong là trạng nguyên. ii. đọc - hiểu văn bản 1. Đọc- tìm hiểu từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: 2.1. Bố cục: 3 phần a. Phần 1: Từ đầu đến “lỗi lạc” b. Phần 2: Tiếp đến “láng giềng” c. Phần 3: Còn lại Hoạt động2 2.2. Tìm hiểu văn bản -MT:HS hiểuvà cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. -PP: Vấn đáp,phân tích cắt nghĩa,nêu và giải quyết vấn đề... - HS đọc phần mở truyện - Để tìm người tài giỏi, viên quan để làm cách nào? - Viên quan và vua là người thế nào? - Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? - Viên quan ra câu đố trong hoàn cảnh nào? - Đọc lại câu đố của viên quan? Câu đố oái oăm ở chỗ nào? - Em bé giải đố như thế nào? Nhận xét về cách giải đố của em bé? - Thái độ của viên quan? - Vua tìm người trài giỏi giúp nước - Quan: + Đi khắp nơi để tìm + ra câu đố oái oăm ị Viên quan tận tuỵ, vua anh minh. a.Những thử thách đối với em bé: *Lần thử thách thứ nhất: - Hoàn cảnh: hai cha con đang cày ruộng - Viên quan hỏi: Trâu của lão cày một ngày được mấy đường? - Em bé: Hỏi vặn lại viên quan ị Cách giải bất ngờ, lí thú Em bé không lúng túng mà đẩy thế bị động sang phía người ra câu đố. - Viên quan: bất ngờ, sửng sốt, phát hiện ra người tài. Chuyển tiết 25: Chuyển tiết 25 - Lần thứ hai, ai trực tiếp ra câu đố? - Tính chất lần thử thách này như thế nào? - Em có nhận xét gì về câu đố của vua? - Thái độ của dân làng ra sao? - Em bé đã giải đố như thế nào? - Lần thứ ba vua thử tài như thế nào? Mục đích? - Sự thông minh của em bé đã được khẳng định bằng cách giải đố như thế nào? - Thái độ của vua? - Lần thứ tư ai đố? Đố như thế nào? - Em có nhận xét gì về tính chất, mức độ của câu đố? - Thái độ và cách giải đố của các quan đại thần? - Em bé đã giải đố bằng cách nào? Nhận xét - Em thấy mức độ qua bốn lần thử thách như thế nào? - Điều đó nhằm mục đích gì? - Những cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào? - Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích không? tác dụng * Lần thử thách thứ hai: - Vua ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban. - Tính chất nghiêm trọng: "…cả làng phải chịu tội" - Câu đố hết sức phi lí, trái với qui luật tự nhiên. - Em bé đã tìm cách đối diện vua, đưa vua và quần thần vào bẫy của mình, để vua tự nói ra sự vô lí. * Lần thử thách thứ ba: - Vua lệnh cho hai cha con pha thịt chim - Mục đích: để khẳng định chắc chắn sự thông minh của em bé. -Em bé giải đố bằng cách đố lại vua: đưa cây kim ị vua rèn dao. - Vua phục tài, ban thưởng rất hậu. * Lần thử thách thứ tư: - Sứ thần nước ngoài đố: xâu chỉ qua vỏ ốc vặn. - Tính chất nghiêm trọng, liên quan đến vận mệnh quốc gia. - Triều đình nước Nam phải giải đố. ị Vua quan lúng túng, lo lắng, bất lực. - Em bé đã dùng kinh nghiệm từ đời sống dân gian để giải đố. - Cách giải đố dễ như một trò chơi trẻ con. ị Tính chất oái oăm của câu đố ngày một tăng tiến. Đối tượng ra câu đố cũng ngày một cao hơn, điều đó càng làm nổi bật sự thông minh hơn người và tài trí của em bé. b. Những cách giải đố của em bé : + Đẩy thế bị động về người ra câu đố + Làm cho người ra câu đố thấy cái phi lí + Dựa vào kiến thức đời sống + Người đọc bất ngờ trước cách giải giản dị, hồn nhiên của người giải. ị Em bé có trí tệ thông minh hơn người. Trí thông minh của em bé bộc lộ qua cách giải đố.trong đó em bé đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm làm cho sứ bịă phải khâm phục. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: -Dùng câu đố thử tài-tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất. -Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước. Hoạt động 3: b. ý nghĩa của truyện: -MT:HS nắm được ý nghĩa của truyện -PP: vấn đáp - Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? - Đề cao trí khôn dân gian , kinh nghiệm đời sống dân gian. -tạo ra tiếng cười. Hoạt động 4 4. Luyện tập: -MT:HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài tập thực hành -PP:Vấn đáp tái hiện, đàm thoại... - Kể diễn cảm truyện - Em thích nhất cho tiết nào của truyện? Vì sao em thích? - Đọc truyện Lương Thế Vinh. iii. hướng dẫn tự học: -Học bài, thuộc ghi nhớ. Kể lại bốn lần thử thách mà em bé vượt qua. Liên hệ với một vài câu chuyện về các nhân vật thông minh(câu chuyện vè trạng Quỳnh,Trạng Hiền…) RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 Ngày soạn: 02/10/2013 Tiết: 27 Ngày dạy: 04,05/10/2013 Tập Làm Văn : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Đỏnh giỏ bài làm, rỳt kinh nghiệm,sửa chữa cỏc sai sút về cỏc mặt: ý, từ, bố cục,cõu. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức: - Đỏnh giỏ bài làm, rỳt kinh nghiệm,sửa chữa cỏc sai sút về cỏc mặt: ý, từ, bố cục,cõu. 2. Kĩ năng: - Rốn kỹ năng diễn đạt sửa lỗi 3. Thỏi độ: - Khắc phục cỏc nhược điểm, phỏt huy ưu điểm C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đỏp, thực hành, D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Lần trước chỳng ta đó viết bài Tập làm văn số 1 về văn bản tự sự. Hụm nay cụ sẽ trả bài cỏc em chỳ ý nghe cụ sửa để nhận ra cỏc ưu ,khuyết điểm của mỡnh và rỳt kinh nghiệm cho cỏc bài viết lần sau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Đề bài - đỏp ỏn - Hướng dẫn tỡm hiểu đề, nờu đỏp ỏn chung Đọc đề ? -> GV chộp đề Nhận xột - GV: Nờu những ưu điểm của HS trong bài viết ở nhiều phương diện. Cú dẫn chứng cụ thể (một số bài viết khỏ, tốt...) - GV: Chỉ ra những nhược điểm: Nội dung bài tự sự, cỏch sắp xếp cỏc ý như thế nào? - Chỉ ra những lỗi về hỡnh thức diễn đạt: Cỏch dựng từ, chớnh tả, viết cõu với vấn đề tự sự. Sửa lỗi - GV thống kờ những lỗi của HS ở những dạng khỏc nhau - Hướng dẫn phõn tớch nguyờn nhõn mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào những nguyờn nhõn của từng loại lỗi - HS chữa lỗi riờng * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học I. TèM HIỂU CHUNG: ĐỀ BÀI : Kể lại một cõu chuyện ( đó học từ đầu lớp 6) em thớch bằng lời văn của em. YấU CẦU CHUNG 1. Nội dung: - Kể lại một cõu chuyện đó học. ĐÁP ÁN CHẤM: 1. Mở bài: (1.5 điểm). - Giới thiệu khỏi quỏt về cõu chuyện. 2.Thõn bài: (7 điểm). Kể nội dung và nghệ thuật của truyện. 3. Kết bài: (1.5 điểm) Kết thỳc truyện. 3. Nhận xột a. Ưu điểm: Nhiều em cú bài làm sạch sẽ, chữ viết đẹp ,đỏp ứng yờu cầu của đề trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc , cú sỏng tạo... b. Nhược điểm: Nhiều em trỡnh bày cẩu thả , viết tắt, sai từ, cõu sai ngữ phỏp , nhiều bài viết mang tớnh sao chộp thiếu sỏng tạo... 4. Chữa lỗi chung: - Lỗi diễn đạt: Do sắp xếp, dựng từ khụng chuẩn - Lỗi dựng từ: Dựng khụng trỳng ý - Lỗi viết cõu: Chưa xỏc định đỳng cỏc thành phần cõu - Trả bài: HS sửa lỗi III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Sửa lỗi cũn lại. THỐNG Kấ BÀI VIẾT SỐ 1 LỚP TSHS SỐ BÀI 8-10 >=5 0-3 SL % SL % SL % 6ê1 6ê2 RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 8 Ngày soạn: 06/10/2013 Ngày dạy: 08/10/2013 Tiết 28: KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phỳt I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng trong cỏc văn bản truyện truyền thuyết và cổ tớch đó học với mục đớch đỏnh giỏ năng lực đọc- hiểu và cảm nhận văn bản của học sinh . II. HèNH THỨC KIỂM TRA - Hỡnh thức : Trắc nghiệm và tự luận - Cỏch tổ chức kiểm tra: Theo lớp. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kờ cỏc chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung phần đọc- hiểu văn bản truyện truyền thuyết và cổ tớch đó học. - Chọn cỏc nội dung cần kiểm tra, đỏnh giỏ và thực hiện cỏc bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xỏc định khung ma trận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 Mức độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Truyền thuyết - Thỏnh Giúng - Sơn Tinh, Thủy Tinh Nhận biết về khỏi niệm thể loại, tờn gọi, nhõn vật chớnh. Khỏi niệm truyền thuyết Hiểu nội dung chớnh của tỏc phẩm Số cõu: 7 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35% Số cõu:4 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% Số cõu:1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% Số cõu:2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 10% Số cõu: 7 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ: 35% Cổ tớch: - Thạch Sanh - Em bộ thụng minh. Khỏi niệm, nguồn gốc xuất thõn nhõn vật. Hiểu nội dung, mục đớch của tỏc phẩm. Những thử thỏch dành cho em bộ. Nhận xột về trớ thụng minh của em bộ. Số cõu: 7 Số điểm: 6.5 Tỉ lệ: 65 % Số cõu:4 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% Số cõu:2 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5 % Số cõu:1/2 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Số cõu:1/2 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30 % Số cõu: 7 Số điểm: 6.5 Tỉ lệ: 65 % Tổng số cõu: 14 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Số cõu:8 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% Số cõu:1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% Số cõu:4 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số cõu:1/2 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% Số cõu:1/2 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30 % Số cõu:14 Số điểm: 10.0 Tỉ lệ: 100% PHềNG GD&ĐT LẠC DƯƠNG TRƯỜNG THCS XÃ LÁT HỌ TấN: ………………. LỚP:…6…………………. KIỂM TRA VĂN Năm học: 2013-2014 Mụn: Ngữ văn Thời gian:15 phỳt ( khụng kể thời gian phỏt đề) ĐIỂM LỜI NHẬN XẫT ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm): Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu trả lời đỳng nhất. Cõu 1: “Thỏnh Giúng” là một truyện truyền thuyết vỡ: A. đú là cõu chuyện kể truyền miệng từ đời này sang đời khỏc. B. đú là cõu chuyện dõn gian kể về cỏc anh hựng ngày xưa. C. đú là cõu chuyện liờn quan đến cỏc nhõn vật lịch sử. D. đú là cõu chuyện dõn gian, cú nhiều yếu tố tưởng tượng kỡ ảo, cú liờn quan đến sự thật lịch sử. Cõu 2: Nhận định phản ỏnh rừ nhất quan niệm và ước mơ của nhõn dõn trong truyện “ Thỏnh Giúng” là: A. vũ khớ hiện đại để giết giặc. B. người anh hựng đỏnh giặc cứu nước. C. tinh thần đoàn kết chống xõm lăng. D. tỡnh làng nghĩa xúm. Cõu 3: Truyền thuyết “ Thỏnh Giúng” khụng nhằm giải thớch hiện tượng: A Thỏnh Giúng bay về trời; B. tre đằng ngà cú màu vàng úng; C. cú nhiều hồ, ao để lại; D. cú một làng được gọi là làng Chỏy. Cõu 4: Tờn gọi khỏc của thần Sơn Tinh là: A. Thổ thần B. Ân thần C. Phỳc thần D. Thần Tản Viờn. Cõu 5: Nội dung nổi bật nhất của truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” là: A. hiện thực đấu tranhh chinh phục thiờn nhiờn của tổ tiờn ta. B. cỏc cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa cỏc bộ tộc. C. sự tranh chấp quyền lực giữa cỏc thủ lĩnh. D. sự ngưỡng mộ Sơn tinh và lũng căm ghột Thủy tinh. Cõu 6: Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến cuộc đỏnh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là: A. Hựng Vương kộn rể. B. Vua Hựng khụng cụng bằng trong việc đặt ra sớnh lễ. C. Thủy Tinh khụng lấy được Mị Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. Cõu 7: Nhõn vật chớnh trong truyện “ Em bộ thụng minh” là: A. hai cha con em bộ B. em bộ. C. viờn quan. D. nhà vua. Cõu 8: Em bộ thụng minh thuộc kiểu nhõn vật: A. nhõn vật mồ cụi, bất hạnh. B. nhõn vật anh hựng. C. nhõn vật thụng minh, tài giỏi. D. nhõn vật cú phẩm chất tốt đẹp dưới hỡnh thức bề ngoài xấu xớ. Cõu 9: Mục đớch chớnh của truyện “ Em bộ thụng minh” là: A. gõy cười. B. phờ phỏn những kẻ ngu dốt. C. khẳng định sức mạnh của con người. D. ca ngợi, khẳng định trớ tuệ, tài năng của con người. Cõu 10: Trong truyện “ Thạch Sanh” ước mơ lớn nhất của nhõn dõn lao động về cỏi thiện chiến thắng cỏi ỏc, về cụng bằng xó hội được thể hiện ở chi tiết: A. mẹ con Lý Thụng bị trừng phạt. B. Thạch Sanh lấy được cụng chỳa và được làm vua. C. Thạch Sanh giỳp vua dẹp được họa xõm lăng. D. Thạch Sanh được vua gả cụng chỳa cho. Cõu 11: Nhận xột nờu chớnh xỏc về nguồn gốc xuất thõn của Thạch Sanh là: A. từ những người chịu nhiều đau khổ; B. từ thế giới thần linh; C. từ chỳ bộ mồ cụi; D. từ những người đấu tranh quật khởi. Cõu 12: Điểm khỏc biệt của truyện “Thạch Sanh” so với những truyện cổ tớch đó học khỏc là: A. kết thỳc cú hậu. B. cú yếu tố kỡ ảo, thần kỡ. C. cú nhiều tỡnh tiết phức tạp. D. bờn cạnh mạch tỡnh tiết chớnh cũn cú mạch tỡnh tiết phụ. *****HẾT***** PHềNG GD&ĐT LẠC DƯƠNG TRƯỜNG THCS XÃ LÁT HỌ TấN: ………………. LỚP:…6…………………. KIỂM TRA VĂN Năm học: 2013-2014 Mụn: Ngữ văn Thời gian:30 phỳt ( khụng kể thời gian phỏt đề) ĐIỂM LỜI NHẬN XẫT ĐỀ BÀI Cõu 1: ( 2.0 điểm) Truyền thuyết là gỡ ?  Cõu 2 : ( 5.0 điểm) Nờu những thử thỏch đối với em bộ trong văn bản  “Em bộ thụng minh”. Trớ thụng minh của em bộ được bộc lộ qua những thử thỏch đú như thế nào ? BÀI LÀM ............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ V. HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM a. Hướng dẫn chung: - Giỏo viờn khi chấm bài lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, khụng đếm ý cho điểm mà cần cõn nhắc tổng thể bài làm theo từng cõu của đề để cho điểm chung. - Hướng dẫn này chỉ mang tớnh định hướng, gợi ý, nờu những yờu cầu chung, khụng đi vào chi tiết. Giỏo viờn chấm bài cần thảo luận kĩ yờu cầu, vận dụng biểu điểm để cú thống nhất chung trước khi chấm. Cần lưu ý những điểm sau: + Trong từng phần, tựy vào thực tế bài làm của học sinh, giỏo viờn xem xột để trừ điểm về cỏc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp, diễn đạt, trỡnh bày … sao cho phự hợp. + Giỏo viờn cần vận dụng đỏp ỏn và biểu điểm một cỏch linh hoạt, căn cứ tỡnh hỡnh thực tế bài làm của học sinh để đỏnh giỏ cho điểm hợp lớ; trõn trọng và đỏnh giỏ cao những suy nghĩ sang tạo hợp lớ của học sinh. b. Đỏp ỏn và biểu điểm: A. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm, 12 cõu mỗi cõu đỳng được 0.25 điểm) Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đỏp ỏn D C A D A C B C D B A D B. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Cõu Hướng dẫn chấm Điểm Cõu 1 Truyền thuyết là gỡ ?  Truyền thuyết là loại truyện dõn gian kể về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ cú nhiều yếu tố tưởng tượng kỡ ảo. Thể hiện thỏi độ, đỏnh giỏ của nhõn vật về cỏc sự kiện, nhõn vật, lịch sử được kể. 2.0 điểm Cõu 2 Nờu những thử thỏch đối với em bộ trong văn bản  “Em bộ thụng minh”. Trớ thụng minh của em bộ được bộc lộ qua những thử thỏch đú như thế nào ? Những thử thỏch đối với em bộ: - Cõu hỏi của viờn quan: Trõu cày một ngày được mấy đường? - Cõu đố của nhà vua: Nuụi làm sao để trõu đực đẻ được trõu con? - Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ. - Cõu hỏi của sứ thần: Làm cỏch nào để xõu được sợi chỉ qua con ốc vặn. Trớ thụng minh của em bộ được bộc lộ qua những thử thỏch đú qua cỏch giải đố. Em đó khộo lộo tạo nờn những tỡnh huống để chỉ ra sự phi lớ trong những cõu đố của viờn quan, nhà vua và bằng kinh nghiệm dõn gian làm cho sứ giả phải khõm phục. 5.0 điểm 2.0 điểm 3.0 điểm VI. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTuan 7(1).doc
Giáo án liên quan