I. MỤC TIÊU:
- Qua bài học, giúp HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái cũng như ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người . Từ đó xác định rõ hơn trách nhiệm, tình cảm của mình với cha mẹ .
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm với việc học và lòng biết ơn thầy cô cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ :
GV:Máy chiếu hoặc bảng phụ
HS: Soạn bài
423 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Trường THCS Bình Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
&
Tiết 1 : Văn bản
Cổng trường mở ra
( Lí Lan )
I. Mục tiêu:
- Qua bài học, giúp HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái cũng như ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người . Từ đó xác định rõ hơn trách nhiệm, tình cảm của mình với cha mẹ .
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm với việc học và lòng biết ơn thầy cô cha mẹ.
II. Chuẩn bị :
GV:Máy chiếu hoặc bảng phụ
HS: Soạn bài
III. Tiến trình Dạy - học:
1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số: 7 a 7b 7c
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài và dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm về ngày chuẩn bị đến trường đầu tiên là rất sâu đậm khó quên. Bài văn mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tâm trạng của một con người trong thời khắc đó.
* GV hướng dẫn đọc giọng đọc nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình.
GV đọc mẫu và cho 2 HS đọc tiếp.
GV cho HS nhận xét.
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
- HS giải nghĩa các từ khó:
+ Chú thích : 3,5,6 ( từ đồng nghĩa)
+ Chú thích : 1,4,10 ( từ Hán Việt )
? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em cho biết ở VB này t/giả viết về cái gì? Việc gì?
- Tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con bước vào ngày khai trường đầu tiên.
? Theo em văn bản "Cổng trường mở ra" thuộc kiểu VB nào? Vì sao em biết?
? Em hãy xác định bố cục của VB này? ý chính của mỗi phần?
* HS xác định bố cục:
-
? Căn cứ vào nội dung của VB, cho biết n/vật chính là ai ? vì sao ?
- Nhân vật chính: Người mẹ, đứa con. vì hầu hết mọi suy nghĩ, tâm trạng của n/vật trong VB là của người mẹ
? Hóy tỡm những chi tiết thể hiện tõm trạng của con? Phõn tớch và cho biết đú là tõm trạng gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả tõm trạng trẻ thơ của tỏc giả?
? Cũn mẹ thỡ sao?
Tỏc giả miờu tả tõm trạng người mẹ cũng rất tinh tế, chớnh xỏc. Đú là tõm trạng của hầu hết những người cha người mẹ yờu con trước những việc quan trọng của cuộc đời con.
? Em hóy tỡm những chi tiết miờu tả hành động của mẹ?
? Vậy theo em, vỡ sao người mẹ lại khụng ngủ được, lại trằn trọc?
Gợi:
? Người mẹ khụng ngủ được vỡ lo lắng cho con hay vỡ lớ do nào khỏc?
- Tiếng đọc bài trầm bổng.
- Bà ngoại dắt mẹ tới trường.
Trong tâm trạng dạt dào cảm xúc, người mẹ như thấy mình trẻ lại, thấy tuổi thơ của mình sống dậy …
? Vỡ sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra trong đờm trước ngày khai trường của con?
? Để diễn tả sâu sắc tinh tế diễn biến tâm trạng của n/vật, t/giả đã dùng những từ :
"háo hức, trằn trọc, xao xuyến, hồi hộp, hốt hoảng, nôn nao"… những từ đó thuộc từ loại nào ?
- Thuộc từ loại : động từ chỉ trạng thái.
? Những động từ này thường được sử dụng trong thể loại nào ? nhằm mục đích gì?
- Trong thể loại tự sự
Nhằm miêu tả diễn biến tâm trạng n/vật.
? Tại sao mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường ở Nhật Bản? Ngày ấy cú gỡ giống và khỏc ở Việt Nam?
? Cú phải người mẹ đang núi trực tiếp với con khụng.
? Theo em, người mẹ đang tõm sự với ai?
? Cỏch viết này cú tỏc dụng gỡ.
à Cỏch viết này làm nổi bật được tõm trạng, khắc họa được tõm tư, tỡnh cảm, những suy nghĩ sõu kớn của bà mẹ mà đụi khi khú núi ra bằng những lời trực tiếp.
? Em thấy người mẹ trong bài là người mẹ như thế nào? Cảm nghĩ của em?
? Theo em, cõu văn nào trong bài núi lờn tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Kết thỳc bài, người mẹ nghĩ đến ngày mai đứa con đến trường vào một thế giới kỳ diệu. Em đó bước vào thế giới đú 6 năm, hóy cho biết thế giới kỳ diệu đú là gỡ? (Thế giới kỡ diệu của hiểu biết phong phỳ là tri thức, tư tưởng, đạo đức và những tỡnh cảm mới, con người mới, quan hệ mới, sẽ đến với con như tỡnh thầy trũ, bố bạn,… mà nhà trường đem lại cho em.)
GV: Cú thể khẳng định: Mọi nhõn tài xưa nay đều được vun trồng trong thế giới kỡ diệu đú.
? Qua tìm hiểu VB "Cổng trường mở ra" em thấy có những thành công gì về nghệ thuật ? ( cách viết, lời văn )
? Qua VB này, em hiểu được những điều gì ?
. - GV gọi 1 HS đọc phần ( ghi nhớ )
- GV hướng dẫn HS l/tập.
2 HS trả lời ý kiến riêng của mình.
4. Củng cố- luyện tập
I. đọc- Tìm hiểu chung:
1. tác giả: Lí Lan( sgk)
2. Tìm hiểu chung văn bản.
a. Đọc, chú thích
- Đọc:
- Chú thích:
* Chú thích:
1, 3, 4, 5, 6, 10
b. Tác phẩm
- Kiểu VB : nhật dụng
- Thể loại : Bút kí - biểu cảm.
- Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu … đến ngày đầu năm học
ND: Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng.
- Đoạn 2: Thực sự mẹ k0 lo lắng … đến hết.
ND: ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ.
II. . Phân tích:
1.Tõm trạng của người con
- Hăng hỏi dọn dẹp đồ chơi…Hỏo hức.
… Giấc ngủ đến với con dễ dàng
ố Vụ tư thanh thản, ngủ ngon lành.
2.Tâm trạng của người mẹ
- Trỡu mến quan sỏt những việc làm của con, vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đó chuẩn bị cho con.
- Mẹ: thao thức, khụng ngủ, suy nghĩ triền miờn.
- Mẹ thương yờu con, lo lắng, hồi hộp, xỳc động.
- Nhớ lại ngày khai trường đầu tiờn của mỡnh.
Diễn giảng:
( Người mẹ núi một mỡnh, giọng độc thoại là giọng chủ đạo của văn bản. Nhõn vật là nhõn vật tõm trạng, nhõn vật trữ tỡnh. Người mẹ khụng trực tiếp núi với người con hoặc với ai cả. Người mẹ nhỡn con ngủ, như tõm sự với con nhưng thật ra là đang núi với chớnh mỡnh, đang tự ụn lại kỷ niệm của riờng mỡnh.)
-> Mẹ cú tấm lũng sõu nặng, quan tõm sõu sắc đến con
--> người mẹ yờu con vụ cựng
3/ Vai trũ của nhà trường với thế hệ trẻ
- Thế giới của ước mơ và khỏt vọng
- Thế giới của niềm vui ...
--> nhà trường là tất cả tuổi thơ
- Thông điệp : Hãy dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho tuổi thơ, cho sự nghiệp giáo dục, bởi : Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
III. Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK - Tr 9)
IV. Luyện tập :
- Bài tập 2 GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 - 6 câu …
GV nhận xét bổ sung .
2) Bài tập 2:
2 HS đọc đoạn văn mình viết .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ( ghi nhớ ) để nắm chắc nội dung bài học.
- Đọc bài đọc thêm ‘’ Trường học ‘’
-Làm và hoàn thiện bài tập 2 ( SGK - TR9 )
Soạn bài: VB “Mẹ tôi"
Ngày soạn :
Ngày dạy:
&
Tiết 2 : Văn bản
Mẹ tôi
(Trích : những tấm lòng cao cả)
(é -môn- đô đơ A-mi-xi)
I. Mục tiêu :
- Qua bài học, giúp HS cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
- Từ đó hình thành và giáo dục đạo đức HS với tình cảm dành cho cha mẹ.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu VB, đọc sáng tạo.
II. Chuẩn bị :
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học,soạn bài
IV. Tiến trình Dạy - học:
1. Tổ chức: 7 a 7b 7c
2. Kiểm tra bài cũ :
? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài “Cổng trường mở ra” là gì?
HS trả lời- HS khác nhận xét
Gv nhận xét.
Tấm lòng yêu thương, t/cảm sâu nặng của người mẹ.
Vai trò to lớn của nhà trường.
3. Bài mới :
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng k0 phải khi nào chúng ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ những khi mắc phải những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta thấy một bài học như thế .
* GV gọi HS đọc chú thích ộ - SGK
? Em hãy cho biết vài nét về t/giả?
* GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu:
- Những lời bố nói trực tiếp với con: giọng trân tình nghiêm khắc.
- Những lời bố nói về mẹ: giọng tha thiết, trân trọng.
? Nêu xuất xứ, vị trí của bài văn này? Theo em VB “Mẹ tôi” thuộc kiểu loại VB nào?
? nêu bố cục của văn bản?
? VB là 1 bức thư người bố gửi cho con, nhưng tại sao t/giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”?
- Đọc kĩ ta sẽ thấy tuy bà mẹ k0 xuất hiện trực tiếp nhưng đó lại là tiêu điểm mà các n/vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ. Qua bức thư người bố gửi con, người đọc thấy hiện lên rất rõ h/ả người mẹ.
- Nờu nguyờn nhõn khiến người cha viết thư cho con?
- Chỳ bộ núi khụng lễ độ với mẹ -> cha viết thư giỏo dục con
- Những chi tiết nào miờu tả thỏi độ của người cha trước sự vụ lễ của con?
? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật sử dụng trong phần trờn?
? Qua cỏc chi tiết đú em thấy được thỏi độ của cha như thế nào?
? GV nờu vấn đề :
Cú ý kiến cho rằng bố En-ri-cụ quỏ nghiờm khắc cú lẽ ụng khụng cũn yờu thương con mỡnh? í kiến của em?
GV: Bố rất yờu con nhưng khụng nuụng chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lũng biết ơn kớnh trọng cha mẹ. Những suy nghĩ và tỡnh cảm ấy của người í rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chỳng ta. “bất trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhất trong bức thư là người bố núi với con về người mẹ yờu dấu.
- Hỡnh ảnh người mẹ được tỏc giả tỏi hiện qua điểm nhỡn của ai? Vỡ sao?
(Bố -> thấy hỡnh ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tớnh khỏch quan.
? Từ điểm nhỡn ấy người mẹ hiện lờn như thế nào?
? Thỏi độ của người bố đối với người mẹ như thế nào? (Trõn trọng, yờu thương)
? Thái độ của bố như vậy có sai k? Vì sao?
? Đây là người mẹ như thế nào?
Liên hệ: Mẹ em đã từng chăm sóc và yêu thương em như thế nào?
- Trước thỏi độ của bố En-ri-cụ cú thỏi độ như thế nào?
- Xỳc động vụ cựng
- Điều gỡ đó khiến em xỳc động khi đọc thư bố?
(- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cụ
- Lời núi chõn thành, sõu sắc của bố
- Em nhận ra lỗi lẫm của mỡnh
- Nếu bố trực tiếp khụng? Vỡ sao?
- Đó bao giờ em vụ lễ chưa? Nếu vụ lễ em làm gỡ?
- HS độc lập trả lời
GV: Trong cuộc sống chỳng ta khụng thể trỏnh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ.
- Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ
GV :“Mẹ tụi” chứa chan tỡnh phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lũng cao cả.
Amixi đó để lại trong lũng ta hỡnh ảnh cao đẹp thõn thương của người mẹ hiền, đó giỏo dục bài học hiếu thảo đạo làm con
? NT và ND cơ bản trong văn bản này là gì?
* HS đọc ( ghi nhớ )
4. Củng cố – luyện tập
1) Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS chọn và đọc đoạn văn.
2) Bài tập 2:
? Hãy đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái ?
I. đoc-Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- ét - môn - đô đơ A-mi-xi ( 1864 - 1908 )
- Nhà văn I-ta-li-a ( ý )
2. Tìm hiểu chung văn bản:
a. Đọc, chú thích
* Đọc
* Chú thích:
Giải thích các từ : khổ hình, vong ân bội nghĩa, bội bạc?
2. Tác phẩm:
- xuất xứ:Trích trong bài : “Những tấm lòng cao cả” ( 1886 )
- Thuộc kiểu VB : thư từ - biểu cảm.
.Bố cục: 3 phần
- Mở đoạn: Nờu hoàn cảnh người bố viết thư cho con.
- Thõn đoạn: Tõm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con.
- Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tỡnh yờu của mỡnh với con.
II. Phân tích:
1. Thỏi độ của người cha trước lỗi lầm của con.
- Sự hỗn lỏo của con như nhỏt dao đõm vào tim bố => so sỏnh
- Con mà lại xỳc phạm đến mẹ ư? => cõu hỏi tu từ
- Thà bố khụng cú con…. bội bạc => cõu cầu khiến
=> Người cha ngỡ ngàng , buồn bó , tức giận ,cương quyết , nghiờm khắc nhưng chõn thành .
2. Hỡnh ảnh người mẹ
- Thức suốt đờm, quằn quại, nức nở vỡ sợ mất con .
- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phỳc trỏnh đau đớn cho con .
- Cú thể đi ăn xin để nuụi con, hi sinh tớnh mạng để cứu con.
- Dịu dàng, hiền hậu.
-> Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lũng yờu thương , chăm súc con -> người mẹ cao cả, lớn lao.
3- Thỏi độ của En - ri - cụ:
- Xỳc động vụ cựng
- Em nhận ra lỗi lẫm của mỡnh
III. Tổng kết:
- Lời văn nhẹ nhàng
- Từ ngữ biểu cảm.
Tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái.
Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là t/cảm thiêng liêng.
( Ghi nhớ SGK)
IV. Luyện tập:
Học sinh đọc bài
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc (ghi nhớ) để nắm chắc nội dung bài học.
- Đọc bài đọc thêm “Thư gửi mẹ”
- Soạn bài: “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
- Tiết sau: Từ ghép. Học sinh về đọc trước bài mới
-------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
&
Tiết 3: Tiếng Việt
Từ ghép
I. Mục tiêu:
- Qua bài học, giúp HS nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : chính phụ và đẳng lập.
- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
- Nhận diện và sử dụng từ ghép để trau dồi thêm vốn từ.
II. Chuẩn bị :
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học,soạn bài
III. Tiến trình Dạy - học:
1. Tổ chức: 7 a 7b 7c
2.Kiểm tra bài cũ :
? ở lớp 6, các em đã được học về từ ghép, vậy hãy nhắc lại thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ và đặt câu với từ ghép đó ?
HS trả lời- HS khác nhận xét
Gv nhận xét.
Từ ghép là từ phức gồm 2 tiếng trở lên, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa: Ví dụ : Cà chua , học sinh
3. Bài mới :
ở lớp 6 các em đã hiểu được thế nào là từ ghép và biết nhận diện từ ghép. Nhưng từ ghép có mấy loại, nghĩa của chúng ntn? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “Từ ghép”.
* HS đọc VD mục 1 ( SGK -13 )
? Xác định từ ghép ở VD trên?
? Trong các từ ghép trên, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính?
? Trật tự của các tiếng trong các từ ghép trên ntn ?
GV nhấn mạnh: những từ ghép có cấu tạo như vậy được gọi là từ ghép chính phụ.
? Vậy những từ có cấu tạo ntn thì được gọi là từ ghép chính phụ ?
GV lưu ý cho HS: Một số từ ghép chính phụ Hán Việt k0 tuân theo trật tự như của từ ghép chính phụ thuần Việt.
- VD: Cường quốc
Phụ chính
Trong VD này thì tiếng chính đứng trước ,
tiếng phụ đứng sau.
* HS đọc VD mục 2 ( SGK - 14 )
? Em hãy so sánh sự giống nhauvà khác nhau giữa 2 nhóm từ : Bà ngoại, thơm phức với quần áo , trầm bổng ?
? Qua sự so sánh trên, theo em từ có cấu tạo ntn thì gọi là từ ghép đẳng lập ?
Luyện nhanh: Cho hs làm bài tập 1sgk- 15
- GV gọi HS đọc VD mục II (SGK -14)
? So sánh nghĩa của từ Bà ngoại với nghĩa của bà ? xác định tiếng chính ?
? Xác định tiếng chính và so sánh nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của thơm?
* HS thảo luận - trả lời :
- Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của bà .
- Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của thơm
* HS đọc VD 2 mục II ( SGK - 14 )
? Từ việc so sánh, em có nhận xét gì về nghĩa của tiếng chính với nghĩa của 2 cặp từ ghép chính phụ trên ?
Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính : AB < A .
* HS đọc phần ghi nhớ ( SGK - 14 )
? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần , áo ?
? Tương tự, em hãy so sánh nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm , bổng ?
? Qua sự so sánh trên , em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép đẳng lập với nghĩa của các tiếng tạo nên nó?
* GV chốt :
nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó . AB > A+B
? Điền thêm các tiếng vào sau các tiếng đã cho tạo thành từ ghép chính phụ?
4. Luyện tập- củng cố
* 2 HS lên bảng :
? Điền thêm các tiếng vào sau các tiếng đã cho tạo thành từ ghép đẳng lập?
* GV dùng bảng phụ hoặc máy chiếu đã ghi các tiếng cho trước - yêu cầu HS điền thêm tiếng đã cho tạo thành từ ghép đẳng lập ?
Hs lên bảng làm bài.
GV cho HS yêu cầu bài tập 4.
HS tự tìm câu lí giải.
* GV dùng phiếu học tập - chia lớp thành 4 nhóm . Mỗi nhóm làm 1 câu
* HS làm theo nhóm trên phiếu học tập
* Kết quả cần đạt :
I. Các loại từ ghép:
1. Từ ghép chính phụ:
a.Ví dụ:
( SGK - 13 )
- Bà ngoại ; thơm phức .
. Nhận xét:
chính
phụ
Bà
Thơm
ngoại
phức
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
b.Ghi nhớ! Sgk-14
2. Từ ghép đẳng lập
a) Ví dụ: ( SGK -14 )
- Giống nhau: Đều là từ ghép gồm 2 tiếng.
- Khác nhau: Nhóm từ : Bà ngoại , thơm phức có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Nhóm từ : Quần áo , trầm bổng k0 phân biệt tiếng chính , tiếng phụ . Hai tiếng có vai trò bình đẳng về mặt ngữ pháp.
b. ( ghi nhớ 2 - SGK - 14 )
- Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt , nhà máy , nhà ăn , cây cỏ , cười nụ.
- Từ ghép đẳng lập : suy nghĩ , chài lưới , ẩm ướt , đầu đuôi .
II. Nghĩa của từ ghép :
1. Nghĩa của từ ghép chính phụ
a. Ví dụ :
- Giống nhau : cùng chỉ người phụ nữ lớn tuổi, đáng kính trọng.
- Khác nhau :
+ Bà ngoại: chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ.
+ Bà : chỉ người phụ nữ sinh ra cha hoặc mẹ.
- Giống nhau: cùng chỉ tính chất của sự vật, đặc trưng về mùi vị .
- Khác nhau :
+ Thơm phức : mùi thơm toả ra mạnh, hấp dẫn .
+ Thơm : chỉ mùi thơm nói chung .
b. Ghi nhớ1- sgk 14
Nghĩa của từ ghép đẳng lập :
a) Ví dụ:
- Quần áo : chỉ quần áo, cách ăn mặc nói chung.
+ Quần : chỉ một đồ vật dùng che phần dưới cơ thể người.
+ áo : chỉ một đồ vật dùng che phần trên cơ thể người.
- Trầm bổng : chỉ âm thanh lúc lên lúc xuống, lúc cao lúc thấp hài hoà.
+ Trầm : xuống , thấp
+ Bổng : lên , cao
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó .
b) ( ghi nhớ 2 : SGK - tr 14 )
III. Luyện tập :
Bài tập 2:
- Bút chì - ăn bám
- thước kẻ - trắng xoá
- mưa rào - Vui tai
- làm nhà - Nhát gan
Bài tập 3:
sông mũi
- Núi - Mặt
đồi
thích tập
- Ham - Học
mê hỏi
đẹp
- Xinh - Tươi vui
Tươi non
Bài tập 4:
Không thể nói “một cuốn sách vở” vì “sách vở” là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại .
Bài tập 5:
a. Không phải: vì hoa hồng là 1 loại hoa.
b. Đúng : áo dài bị ngắn so với chiều cao.
c. - Không phải: vì cà chua là 1 loại cà.
- Nói được : cà chua này ngọt quá.
d. - Không phải
- Cá vàng: loại cá vây to, đuôi lớn và xoè rộng, thân màu vàng, chỉ để nuôi làm cảnh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ( ghi nhớ ) nắm chắc nội dung bài học .
- Hoàn thiện tiếp các bài tập : 4 , 6, 7 ( SGK - tr 16 )
- Tìm, phân loại 1 số từ ghép trong VB “Cổng trường mở ra”.
- Đọc , xem trước : Liên lết trong VB.
---------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy
&
Tiết 4 :
Liên kết trong văn bản
:
I. Mục tiêu :
- Qua bài học, giúp HS nắm được muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB phải có tính liên kết ở cả 2 mặt : hình thức và nội dung .
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được VB có tính liên kết.
- Có ý thức diễn đạt sử dụng liên kết trong nói và viết.
II. Chuẩn bị :
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học,soạn bài
III. Tiến trình Dạy - học:
1. Tổ chức: 7 a 7b 7c
2. Kiểm tra bài cũ :
? ở lớp 6, các em đã được học về VB , vậy em cho biết VB là gì ? có nhữnh tính chất nào ?
HS trả lời- HS khác nhận xét
Gv nhận xét.
VB là chuỗi lời nói , bài viết có chủ đề thống nhất . Liên kết mạch lạc , thể hiện mục đích giao tiếp.
3. Bài mới : giới thiệu bài
HS đọc VD 1a,b,c ( SGK - 17 )
Chú ý đoạn văn.
? Nếu bô En-ri-cô viết mấy câu như vậy thì En-Ri-Cô có thể hiểu được điều bố muốn nói không?
?Nếu En-Ri-Cô chưa hiểu thì do lí do nào sau đây:
- Câu văn chưa đúng ngữ pháp,
- Câu văn có nội dung chưa ro ràng.
-Vì gịữa các câu chưa có sự liên kết.
( Các câu văn này nhặt ra trong đoạn thứ 2 và đoạn cuối của văn bản) nên các câu văn chưa rõ ràng, k có tính liền mạch.
? Vậy theo em muốn đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì ?
* HS thảo luận - rút ra n/xét :
* HS đọc ( ghi nhớ 1 : SGK - 18 )
? Vậy em cho biết tính l/kết có vai trò ntn trong VB ?
GV chuyển ý : Liên kết là 1 trong những t/chất quan trọng nhất của VB vì nhờ nó mà những câu đúng ngữ pháp , ngữ nghĩa được đặt cạnh nhau mới tạo thành VB. Vậy chúng ta sẽ tạo sự l/kết cho VB bằng cách nào .
* GV y/cầu HS đọc , quan sát và trả lời :
? Em có hiểu ý nghĩa đoạn văn trên k0? vì sao?
? Vậy theo em , đoạn văn trên trở nên khó hiểu vì thiếu đ/k gì ?
* HS đọc VD 2b ( SGK -18 ).
? Đoạn văn có mấy câu ? Hãy đánh số thứ tự cho từng câu ? có 3 câu
? So với nguyên bản của VB “Cổng trường mở ra” thì câu (2) ở đoạn văn trên thiếu cụm từ nào? Câu (3) chép sai từ nào?
? Việc chép thiếu , chép sai ấy khiến đoạn văn ra sao ? từ đó em thấy cụm từ “ còn bây giờ ” và “ con ” đóng vai trò gì trong đoạn văn ?
* HS thảo luận nhóm và rút ra nhận xét:
? Qua tìm hiểu 2 VD trên , cho biết để người đọc, người nghe hiểu được nội dung của đoạn văn, ta cần phải có đ/k gì?
* GV chốt :
GV y/cầu HS đọc ghi nhớ 2
4. Củng cố – luyện tập
* HS đọc bài tập 1 và nêu y/cầu cụ thể .
? Sắp xếp các câu văn đã cho theo thứ tự?
? hs đọc yêu cầu bài 2, đọc đoạn văn.
? Điền những từ thích hợp vào chỗ trống?
* HS tự điền vào SGK bằng bút chì :
GV y/cầu HS đọc đoạn văn sau khi đã điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
( Bài tập thảo luận )
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS : chú ý tầm quan trọng của việc sử dụng các p/tiện l/kết để l/kết trong VB .
GV n/xét và bổ sung .
I / Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản:
1. Tính liên kết của văn bản :
a) Ví dụ :
? Nếu bô En-ri-cô viết mấy câu như vậy thì En-Ri-Cô không hiểu được điều bố muốn nói.
vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết.
(Liên kết là nối liền nhau, gắn bó với nhau).
b: ( ghi nhớ )1 : SGK - 18 )
2. Phương tiện liên kết trong văn bản:
a. Ví dụ :
- VD1:
“ Trời xanh cao. Mẹ tôi đi chợ. Mảnh vải hoa rất đẹp. Em bé khóc. Tôi đến trường”
- K0 hiểu vì mỗi câu có 1 nội dung khác nhau, k0 cùng hướng về 1 vấn đề .
Vì k0 có sự l/kết về mặt ND.
. Ví dụ 2b :
- Câu (2) thiếu cụm từ “còn bây giờ” .
- Câu (3) chép sai từ “con” thành từ “đứa trẻ”.
- Làm cho đoạn văn rời rạc , khó hiểu.
- Cụm từ “ còn bây giờ ”và “ con ” là các từ làm phương tiện ngôn ngữ để kết nối các câu.
. Điều kiện để liên kết
- Cần phải có sự l/kết về mặt nội dung.
- Dùng phương ngôn ngữ để kết nối các câu, đoạn.
.
b( ghi nhớ 2) : SGK - 18 )
II / Luyện tập :
Bài tập 1 :
HS sắp xếp lại : 1 , 4 , 2 , 5, 3 .
Bài tập2.
Các câu văn chưa liên kết với nhau về mặt nd vì các câu không hướng vào một chủ đề nhất định, thậm chí còn mâu thuẫn về ý( c1 va c3)
Bài tập 3 :
- Lần lượt điền các từ : bà … bà … cháu … bà … bà … cháu … thế là .
* HS thảo luận theo nhóm và phát biểu:
Bài tập 5 :
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc “ghi nhớ” + đọc bài đọc thêm ( SGK - 19 , 20 ).
- Làm tiếp bài tập : 2, 4 , 5 vào vở bài tập.
- Xem trước bài : Bố cục trong VB.
- Tiết kế tiếp: Cuộc chia tay của những con búp bê.
Ngay thang nam 2013
BGH duyet
Ngày soan :
Tuần 2 Ngày dạy:
&
Tiết 4+5 :
Cuộc chia tay của những con búp bê
(Khánh Hoài)
I. Mục tiêu :
- Qua bài học, giúp HS thấy được những t/cảm chân thành , sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện . Cảm nhận được nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy. Thấy được cái hay của truyện là cách kể rất chân thật và cảm động .
- Rèn kĩ năng đọc kể, phân tích. tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.
- Tích hợp: Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.
II. Chuẩn bị :
Gv: Soạn giáo án
Hs: Học,soạn bài
III/ Tiến trình Dạy - học:
1. Tổ chức: 7 a 7b 7c
2. Kiểm tra bài cũ : ? Hãy tóm tắt văn bản "Mẹ tôi"?
? Điều em rút ra được từ việc tìm hiểu VB “Mẹ tôi” là gì?
3. Bài mới :
Quyền được hưởng hạnh phúc gia đình là một trong những quyền của trẻ em.
Nhưng thực tế xã hội cho ta thấy k0 ít những cuộc chia tay của bố mẹ đã trở thành những nỗi đau bất hạnh đau xót hết sức lớn lao với những đứa con …
GV hướng dẫn HS đọc truyện.
GV y/cầu HS đọc 1 vài đoạn văn xúc động trong bài : Lưu ý cần phân biệt rõ lời kể với lời thoại.
* HS đọc phần chú thích ộ(mục 1: SGK - 26).
* GV : giới thiệu VB “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
GV hướng dẫn HS kể tóm tắt truyện.
? T/giả sử dụng ngôi kể thứ mấy?
? Thể loại gì ?
? Người kể truyện là ai ? việc lựa chọn ngôi kể đó có tác dụng gì ?
Người kể truyện là Thành (người anh) - Cách lựa chọn ngôi kể giúp t/giả thể hiện được sâu sắc những suy nghĩ , t/cảm , tâm trạng của n/vật, làm tăng thêm tính chân thực của truyện, tăng thêm sức thuyết phục .
? VB có thể chia ra mấy phần ? em có n/xét gì về bố cục của VB ? Xác định mỗi phần từ đâu đến đâu ?
? Thành đối với Thuỷ ra sao ?
? Vậy em có n/xét gì về t/cảm của 2 anh em?
* GV chốt :
T/cảm của 2 anh em gắn bó , thương yêu quan tâm đến nhau.
? Tưởng chừng tình cảm của họ mãi mãi gắn bó với những kỉ niệm đẹp đẽ, hạnh phúc. Nhưng điều gì đã xảy ra? vì sao em biết ?
- GV gọi HS đọc tiếp VB từ “nhưng k0 , có tiếng dép … đến trường một lát”
? Ban đầu khi nghe mệnh lệnh của mẹ, Thành và Thuỷ có ý định ntn?
- ý định ban đầu :
+ Thành nhường em
+ Thuỷ nhường anh
? Khi bắt tay vào chia bỗng nhiên Thuỷ có thái độ ntn? vì sao có thái độ ấy ?
? Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia 2 con búp bê ra có gì mâu thuẫn ?
GV nhấn mạnh : Thuỷ là 1 cô bé giàu t/cảm, tâm hồn trong sáng cho nên những mâ
File đính kèm:
- van7 Hanh.doc