Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 4 - Tiết 117: Văn bản: Quan âm thị kính

1 / MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS nắm được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chéo truyền thống; tóm tắt nội dung vở chéo “Quan âm thị kính”; nắm nội dung, ý nghĩa và một số đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, tóm tắt văn bản, phân tích mâu thuẫn kịch bản ché; ngôn ngữ hành động hai loại nhân vật ; chính nữ, mụ ác

c) Thái độ: Giáo dục HS có lòng xót xa trước nỗi oan, khổ của người khác, căm ghét những hủ tục trong xã hội phong kiến.

2/ CHUẨN BỊ

GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, Sách “ Phân tích tác phẩm văn học 7”,

HS: Đọc kĩ văn bản, phần chú thích, soạn bài, .

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đọc diễn cảm, gợi tìm, giảng bình, thảo luận nhóm, .

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC

?: Phân tích sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế?

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã. (2đ)

- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp: náo nức, nồng hậu tình người. (2đ)

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. (2đ)

- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. (2đ)

- Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn. (2đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 4 - Tiết 117: Văn bản: Quan âm thị kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :117 Ngày dạy:07/04/08 Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS nắm được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chéo truyền thống; tóm tắt nội dung vở chéo “Quan âm thị kính”; nắm nội dung, ý nghĩa và một số đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, tóm tắt văn bản, phân tích mâu thuẫn kịch bản ché; ngôn ngữ hành động hai loại nhân vật ; chính nữ, mụ ác c) Thái độ: Giáo dục HS có lòng xót xa trước nỗi oan, khổ của người khác, căm ghét những hủ tục trong xã hội phong kiến. 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, Sách “ Phân tích tác phẩm văn học 7”, … HS: Đọc kĩ văn bản, phần chú thích, soạn bài, ... 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đọc diễn cảm, gợi tìm, giảng bình, thảo luận nhóm, ... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC ?: Phân tích sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế? - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã. (2đ) - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp: náo nức, nồng hậu tình người. (2đ) - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện … thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. (2đ) - Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. (2đ) - Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn. (2đ) 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyềnViệt Nam rất phong phú và độc đáo: chèo, tuồng, rối, rối nước, … Trong đó, vở chéo cổ “ Quan Âm Thị Kính” là một trong những vở tiêu biểu nhất, được phổ biến rộng rãi khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiệu nay, chúng ta mới chỉ có thể bằng lòng với việc tìm hiểu đoạn trích ngắn mà thôi . b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích ?: Em hãy tóm tắt vở chéo “Quan Âm Thị Kính”? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. - Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai lên chùa tu hành, mong nhờ phạt pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng. - Thị Kính – Tiểu Kính tâm bị Thị Mầu vu oan, bị đuổi ra khỏi chùa. - Ba năm liền, Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Mầu bỏ lại. Nàng được giải oan hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát. - Hướng dẫn: Đọc phân vai: + Người dẫn chuyện: đọc giọng chậm, rõ, bình thản. + Nhân vật Thiện Sĩ: giọng hoảng hốt, sợ sệt. + Thị Kính: giọng âu yếm, ân cần, chuyển sang đau đớn , nghẹn tủi, thê thảm, rồi buồn bã chấp nhận. + Sùng bà: giọng nanh nọc, ác độc, lấn lướt, hả hê, khoái trá,… + Sùng ông: lèm bèm, nghiện ngập, a dua với vợ, tàn nhẫn, thô bạo, đắc ý,… + Mãng ông: từ mừng vui, tự hào, hãnh diện đến ngạc nhiên, đau khổ, bất lực, cam chịu. - Phân vai HS đọc, GV nhận xét ?: Thế nào là chéo? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Chéo có những đặc điểm gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. - HS đọc phần chú thích ở nhà; GV kiểm tra một số từ khó ?: Nếu phải chia đoạn, theo em văn bản này chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý, ghi ra bảng động: - Từ đầu đến “ …. sự bất thường”: Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược nơi cằm chồng. Thiệt Sĩ bất ngờ hốt hoảng, kêu cứu. - Tiếp đến “ … Về cùng cha, con ơi!”: cảnh vợ chồng Súng ông- Súng bà dồn dập vu oan cho con dâu, đuổi Thị Kính về nhà cha đẻ. - Đoạn còn lại: Thị Kính quyết định trá hình nam tử bước đi tu hành. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản ?: Trích đoạn” Nỗi oan hại chồng” có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đội kịch? Những nhân vật đó thuộc loại vai nào trong chéo và đại diện cho ai? - Chia HS làm 6 nhóm, thảo luận 5 phút, nhóm trưởng điều khiển, thơ kí ghi kết quả ra bảng con, HS treo bảng con, trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả. I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1) Tóm tắt vở chéo “Quan âm thị Kính”: 2) Đọc: 2) Chú thích : - Khái niệm chéo: + Là loại kịch hát, múa dân gian. + Kể chuyện để khuyên giáo đạo đức. + Có một số nhân vật truyền thống có đặc trưng, tính cách riêng. + Sân khấu chéo có tính ước lệ và cách điệu cao - Từ khó: 1,2,6 3) Bố cục: II/ ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1) Nhân vật: - Gồm 5 nhân vật - Nhân vật chính: + Sùng bà (mụ ác): đại điện cho địa chủ phong kiến + Thị Kính (nữ chính): đại diện cho người dân lao động. 4.4. Củng cố ?: Trình bày bố cục của văn bản? ?: Thế nào là chéo? ?: Đoạn trích “Nỗi oan giết chồng” gồm có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính? 4.5.Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Đọc lại văn bản, nghiên cứu bố cục, đọc chú thích, phân thích kĩ hơn phần (1) đã học - Bài mới: Tiết 118: Quan Âm Thị Kính (tt) + Phân tích ngôn ngữ hành động của Sùng bà và Thị Kính. + Ý nghĩa xã hội của mỗi nhân vật + Thực hiện phần luyện tập 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doc117.doc
Giáo án liên quan