Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 70

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu: tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

- ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người

- Tích với Tiếng Việt: Từ ghép

 với Tập Làm Văn: liên kết văn bản

B. Chuẩn bị

Thầy: Giáo án + Tài liệu dạy + SGK

Trò: soạn đọc hiểu - Trả lời câu hỏi + SGK

C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: Khởi động

1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra: sự chuẩn bị

3/ Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng phải trải qua một đêm trước ngày khai trường của năm học chuyển từ mẫu giáo lên tiểu học đầy thiêng liêng.

 

doc131 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Bài 1 Tiết 1: Cổng trường mở ra (Theo Lí Lan) Soạn: Giảng: A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu: tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người - Tích với Tiếng Việt: Từ ghép với Tập Làm Văn: liên kết văn bản B. Chuẩn bị Thầy: Giáo án + Tài liệu dạy + SGK Trò: soạn đọc hiểu - Trả lời câu hỏi + SGK C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: sự chuẩn bị 3/ Giới thiệu bài: Mỗi chúng ta ai cũng phải trải qua một đêm trước ngày khai trường của năm học chuyển từ mẫu giáo lên tiểu học đầy thiêng liêng... Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản iGiáo viên nêu yêu cầu đọc văn bản Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn - Học sinh đọc HS đọc phần chú thích SGK ? Bài chia làm mấy phần? ? Văn bản thuộc thể loại nào? + Truyện - tự sự - kí - biểu cảm? ? Nhân vật chính của chuyện là ai? ? Truyện có nhiều sự việc chi tiết không? ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc 2.Tìm hiểu chú thích 3. Bố cục: -> 2 phần: + Từ đầu -> năm học: - tâm trạng 2 mẹ con trước ngày khai trường + Còn lại: - ấn tượng tuổi thơ, liên tưởng của mẹ II. Phân tích văn bản + Thể loại: Bút kí - Biểu cảm + Nhân vật chính: Người mẹ - đứa con + ít sự việc, chi tiết, chủ yếu là tâm trạng người mẹ + Ngôi kể: thứ nhất (người mẹ) ? Đọc đoạn 1, nêu khái quát nội dung? ? Vì sao trong đêm trước ngày khai giảng của con vào lớp 1 mẹ không ngủ được? Thể hiện như thế nào? ? Trong đêm không ngủ mẹ đã nghĩ gì? ? Mẹ đã làm những gì cho con? ? Theo em những việc làm đó thực sự có khó khăn không? Chủ yếu là gì? ? Tâm trạng mẹ còn được diễn tả như thế nào? ? Theo em người mẹ có trực tiếp nói với con không hay nói với ai? ? Tâm trạng con như thế nào? Học sinh đọc đoạn cuối (trang 7) ? Những câu văn kể về sự việc có tác dụng gì? Đọc đoạn cuối. Câu văn nào quan trọng? ? Em hiểu “ thế giới quan trọng là gì? ? Tại sao xếp văn bản này là văn bản nhật dụng? * Phân tích: 1. Diễn biến tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường. Chi tiết “ Suốt buổi tối mẹ hồi hộp, bồn chồn, trằn trọc không ngủ” Vì : - Mẹ thương con, lo lắng, hồi hộp, xúc động -> mẹ không ngủ được - Mẹ nhớ lại thuở thiếu thời mẹ đi học -> giúp con chuẩn bị mọi thứ: quần áo, sách vở... đều mới - Tự nhủ: mình cũng đi ngủ sớm. -> Thực ra: việc không khó khăn, phức tạp gì. Chủ yếu: nỗi lòng mẹ giàu tình cảm => Tâm trạng có gì đó khác thường - không tập trung -> xúc động trước một sự kiện lớn sắp đến với con. => Mẹ: không trực tiếp nói với con, thực ra đang nói với chính mình. - Đó là sự quan tâm của mẹ đối với việc học tập của con. + Giấc ngủ đến dễ dàng... -> trong lòng con không có mối bận tâm. 2. ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi người. - Ngày khai trường là ngày lễ lớn của toàn xã hội - Không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ - Nhà trường giáo dục, dạy dỗ cho mỗi người trưởng thành Câu: “ Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...” -> câu văn quan trọng (Nhà trường bồi dưỡng kiến thức, đạo lí, tình cảm cho con người) -> Văn bản nhật dụng: -> liên hệ tối vấn đề trung tâm, bức thiết trong sự nghiệp cách mạng đó là giáo dục thế hệ trẻ. Hoạt động 3: Tổng kết ghi nhớ + Nghệ thuật: - Thể loại bút kí - biểu cảm - PT diễn biến tâm trạng nhân vật + Nội dung: Tình cảm gia đình, mẹ-con là thiêng liêng. Vai trò của nhà trường là quan trọng trong việc giáo dục con người. + Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố - dặn dò Gợi ý, hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 Bài tập 1: Vì sao em they đó là ngày khai trường ấn tượng nhất? Bài tập 2: Nói lại cảnh, kể lại sự việc ngày khai trường. Củng cố: - Chữa bài tập - Nhắc lại ý chính Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Soạn : Mẹ tôi - Giờ sau học Tiết 2 Mẹ tôi Soạn: Giảng: Mục tiêu cần đạt. Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái Thấy được mục đích lớn lao của nhà trường đối với con người. B. Chuẩn bị Thầy: đọc – soạn – HT câu hỏi Trò: trả lời câu hỏi + SGK C. Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1. Khởi động 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Tâm trạng người mẹ trong bài “ Cổng trường mở ra” ? Vai trò của nhà trường với giáo dục con người như thế nào? 3/ Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 I/ Tiếp xúc văn bản Hướng dẫn yêu cầu đọc – GV đọc mẫu Học sinh đọc chú thích SGK ? Nội dung của văn bản bộc lộ thái độ tâm trạng của ai? GV: bài văn mang tính truyện dưới dạng 1 bức thư -> thể loại hấp dẫn ? Tại sao nội dung như vậy lại gọi tên là Mẹ tôi? ? Bố có thái độ như thế nào với sự hỗn láo của Enricô. ? Về cảm xúc, câu văn được viết bằng lời lẽ như thế nào? ? Từ ngữ, hình ảnh có tác dụng gợi cảm xúc như thế nào? ? Lí do gì khiến ông có thái độ như vậy? ? Qua hình ảnh ấy ta thấy người bố là người ntn? ? Hình ảnh người mẹ có thể hiện trực tiếp không? Mà qua đâu? ? Điều đó hay như thế nào? (Bố rất tôn trọng tình cảm của mẹ… người đọc tự hiểu) ( Liên hệ: tình cảm của mẹ đối với con) ? Điều gì đã khiến Enricô xúc động vô cùng? ? Tại sao người bố lại chọn hình thức viết thư? Đọc Tìm hiểu chú thích. Chú ý: 4, 7, 8, 9, 10 Bố cục: Tâm trạng và thái độ của người bố với Enricô trong suốt bài II/ Phân tích văn bản 1. Thái độ của người bố đối với Enricô. Chi tiết: “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố”. “Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn” Thật đáng xấu hổ và nhục nhã Từ nay không bao giờ con được thốt ra 1 lời nói nặng với mẹ. hình ảnh gợi tả, gợi cảm xúc, câu văn giàu hình ảnh, lời lẽ khúc triết mà vẫn thiết tha giàu cảm xúc lí do: buồn bã, tức giận với lời của con. => người bố: - rất nghiêm khắc - yêu thương con 2. Hình ảnh người mẹ Không thể hiện trực tiếp mà + Thông qua bức thư đố dạy con phải biết kính trọng mẹ + Thông qua việc kể về mẹ. người mẹ hết lòng yêu thương con và hi sinh vì con cái vì lời nói chân tình và sâu sắc của bố cách nói kín đáo, tế nhị đối với con mà sâu sắc Hoạt động 3: Tổng kết – ghi nhớ ? Nghệ thuật nổi bật là gì? Nghệ thuật: thể loại viết thư -> thể hiện tâm trạng nhân vật Cách lập luận chặt chẽ Nội dung: (phần ghi nhớ SGK) Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập – dặn dò Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK (Giáo viên nhấn mạnh ý chính) Làm bài luyện tập số 2 Nhấn mạnh ý chính Về nhà: học thuộc bài đọc trước: từ ghép – giờ sau học Tiết 3 Từ ghép Soạn Giảng Mục tiêu cần đạt. Học sinh nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: chính phụ và đẳng lập Học sinh hiểu được nghĩa các loại từ ghép Chuẩn bị Thầy: giáo án – tài liệu – SGK Trò: vở bài tập – vở ghi – SGK Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Lớp 7B 2.Kiểm tra: ? Nêu cấu tạo, phân loại từ TV đã học ở lớp 6? ? Thế nào là từ ghép? VD 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: I. Bài học Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu Đọc 2 ví dụ lời văn trang 13 + Bà ngoại + Thơm phức Đọc 2 ví dụ lời văn trang 14 + Quần áo + Trầm bổng ? Ngữ liệu 1: tiếng nào có nghĩa chính, tiếng nào có nghĩa phụ (Chính: bà, thơm; phụ: ngoại, phức) -> ghép chính phụ ? Ngữ liệu 2: có từ chính, từ phụ không? + 2 từ ngang nhau -> ghép đẳng lập ? Người ta chia các loại từ ghép như thế nào? ? So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với tiếng “bà” ? So sánh nghĩa của từ “quần áo” với nghĩa của từng tiếng. 2. Kết luận Các loại từ ghép 2 loại: + ghép chính phụ: có tiếng chính, có tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước, phụ đứng sau bổ sung tiếng chính. + ghép đẳng lập: Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ -> 2 tiếng ngang nhau, đẳng lập với nhau, bình đẳng về mặt ngữ pháp. Nghĩa của từ ghép nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của tiếng chính Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó. Hoạt động 3: Luyện tập Hướng dẫn học sinh giải quyết từng bài tập Yêu cầu : kẻ ô: điền từ – phân loại (Gọi học sinh chữa) Giáo viên nêu yêu cầu mức độ của 4 bài còn lại. Bài tập: 1,2,3. Hướng dẫn: + Vận dụng phần khái niệm, đặc điểm về nghĩa của từ ghép để phân loại. + ghép Chính phụ: xanh ngắt… + ghép đẳng lập: ẩm ướt Bài 2. Ghép chính phụ: - bút bi, bút chì… - mưa phùn, mưa rào… Ghép đẳng lập: - tươi tốt… - núi sông Bài tập 4,5,6,7 là những bài tập khó hơn yêu cầu: làm tại lớp: 1/2 số bài VD: Có thể nói: 1 cuốn sách, 1 cuốn vở. Không thể nói 1 cuốn sách vở. Đọc thêm trang 16 Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Gọi học sinh lên bảng chữa từng phần Nhắc về nhà Yêu cầu ghi để thực hiện Nêu các loại khái niệm Chữa bài tập Về nhà: hoàn thành bài tập Đọc trước: Liên kết trong văn bản giờ sau học: Liên kết văn bản Tiết 4 Liên kết trong văn bản Sọan Giảng Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu muốn đạt được mục đích giao tiếp thì phải có tính liên kết, thể hiện rõ hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. Vận dụng để xác định tính liên kết trong văn bản B. Chuẩn bị Thầy: tài liệu giảng dạy + SGK + bảng phụ Trò: Làm bài tập + Vở bài tập + SGK C. Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Văn bản đã học ở lớp 6: Văn bản là gì? các kiểu văn bản Giải thích: Tính liên kết trong văn bản? 3. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 2: I . Bài học: 1. Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu * Đọc đoạn văn phần 1 trang 17: -Trả lời câu hỏi a, b, c (17) -> Vì các câu chưa có đủ liên kết. ? Tính liên kết quan trọng như thế nào? - Đọc lại đọan văn trên, thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu. ? Hãy sửa lại đoạn văn đó? - Đọc đoạn văn trang 18. Chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng. ? VB liên kết được phải có điều kiện gì? 2. Kết luận: a. Tính liên kết của văn bản: - Muốn đoạn văn bản có thể hiểu được nội dung thì nó phải có tính liên kết. (Nối liền nhau, gắn bó nhau) b. Phương tiện liên kết trong văn bản: - Liên kết về hình thức ngôn ngữ: (Dùng từ – Viết câu thích hợp) * Ghi nhớ: (SGK trang 18) Hoạt động 3 II. Luyện tập: Cho ví dụ minh họa ? Xét về hình thức có vẻ có mối liên kết, còn xét về ý nghĩa thì như thế nào? Hướng dẫn học sinh điền từ cho thích hợp (Hướng dẫn lên bảng chữa) - Cho học sinh vận dụng bài tập sáng tạo - Học sinh viết. - Gọi lên bảng trình bày Giáo viên và cả lớp theo dõi, nhận xét Bài tập 1: Hướng dẫn Đoạn văn không có tính liên kết làm sao sắp xếp lại. Xếp đúng: 1 – 4 – 2 – 5 - 3 Bài tập 2: - Xét về nội dung, ý nghĩa ở bài tập 2 có tính liên kết như thế nào? -> Thiếu một cái dây thông tin nối liền ý của những câu đó. Bài tập 3: - Điền từ “bà”, “cháu” như thế nào cho thích hợp. Bài tập 4: - Đoạn văn không chỉ có câu 1, 2 đứng liền nhau mà còn có câu 3 đứng tiếp sau để kết nối 2 câu trên trong 1 văn bản. * Bài tập: -Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng từ ngữ, câu liên kết với nhau trong văn bản. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Chữa bài tập đã làm - Làm tiếp phần bài tập còn lại - ? Thế nào là liên kết câu trong văn bản? - ? Nêu phương tiện liên kết thường gặp - Tầm quan trọng của liên kết trong văn bản * Dặn dò: - Học thuộc bài học - Làm hết bài tập Đọc – soạn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” Giờ sau học “Cuộc chia tay của những con búp bê” Tuần 2 Bài 2 Tiết 5 Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) Soạn: Giảng: Mục tiêu bài học Học sinh thấy: tình chất chân thành, tha thiết của hai anh em trong câu chuyện Cảm nhận nỗi đau khi gia đình chia xẻ Thấy rõ: Nghệ thuật kể chuyện chân thật và cảm động Chuẩn bị Thầy: Soạn – Giáo án – Câu hỏi Trò: Bài soạn – trả lời… Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Phân tích thái độ của người bố với con và hình ảnh người mẹ trong văn bản? Hình thức: kiểm tra miệng Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Giáo viên đọc một đoạn Nêu yêu cầu đọc Học sinh đọc chú thích SGK ? Bài chia làm mấy phần? ? Truyện viết về ai? Về việc gì? ai là nhân vật chính? ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? ? Tác dụng của ngôi kể -> tính chân thực? ? Tên truyện? Nhận xét ? Nhận xét về cách mở đầu truyện? ? Chi tiết nào diễn tả tâm trạng Thành, Thủy? ? Nhận xét tính cách 2 anh em? ? Các nhân vật thể hiện trong sự việc như thế nào? ? nhận xét gì về hành động của 3 nhân vật? ? Cách giải quyết sự việc chia búp bê của 2 anh em diễn ra như thế nào? ? Có gì đối lập? Tác giả chọn sự việc này có tác dụng gì? ? Việc kể chuyện, chi tiết, sự việc có tác dụng gì? ? Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả, tác dụng như thế nào khi vừa kể chuyện vừa miêu tả Tiếp xúc văn bản Đọc hiểu văn bản Yêu cầu: Là một truyện ngắn có cốt truyện, có nhân vật đọc làm rõ từng nhân vật Chú ý diễn tả tâm trạng nhân vật. Tìm hiểu chú thích Chú ý: chú thích 1, 3, 4, 5 Bố cục bài: 3 đoạn: 1. Từ đầu -> thế nào 2. -> Thôi đi con 3. Còn lại Phân tích văn bản 1. Cuộc chia tay của hai anh em Vào đề của truyện: Mẹ tôi… tiếng tức tưởi, tiếng nức nở… khơi bật tiếng khóc Mở đầu truyện tự nhiên, gây xúc động Thành - Nín -> khỏi bật tiếng khóc Thủy - Khóc tức tưởi, nếu.. - Vá áo cho anh * Hình ảnh của 2 anh em -> hai anh em yêu thương nhau, giờ có thể phải xa nhau mãi mãi -> rất đau khổ * Cuộc chia tay diễn ra: a. Chia những con búp bê: (Vệ sĩ, em nhỏ) Mẹ: ra lệnh – quát tháo, giận dữ Anh - Cho em tất cả - Lấy khăn lau nước mắt cho em. Em - Thôi thì anh cứ chia - Sao anh lại chia rẽ 2 con búp bê - lấy ai gác đêm cho anh -> Các nhân vật hiện lên rất rõ về tâm trạng ->Rất xúc động, đau lòng => Kết hợp tả cảnh + miêu tả -> gợi nỗi sót xa mất mát, đau đớn. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố Cho học sinh luyện tập (hết tiết 1) - Cách vào đề của truyện như thế nào? - Phương thưc kể tả tác dụng như thế nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Soạn tiếp phần còn lại - Giờ sau phân tích tiếp Tiết 6: Cuộc chia tay của những con búp bê (T2) (Khánh Hòai) Soạn: Giảng: A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh thấy được những tình cảm chân thành tha thiết của hai anh em trong chuyện - Cảm nhận được nỗi đau khi gia đình chia sẻ - Thấy nghệ thuật: kể chuyện chân thật kết hợp miêu tả. B. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, tranh - Trò: Vở soạn + SGK C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Học sinh đọc tiếp trang 24 Khung cảnh lớp học diễn ra như thế nào? (cả lớp, cô giáo) ? Nhận xét gì về khung cảnh lúc này? nghệ thuật kể như thế nào? ? Có chi tiết nào bất ngờ? ? Tác dụng của chi tiết này? (cách kể tự nhiên, chân thật, xúc động, tình huống phù hợp) ? Chi tiết miêu tả này có tác dụng gì? ? Việc làm của Thủy như thế nào? ? Mục đích của việc làm này là gì? ? Qua đó thể hiện tấm lòng Thủy như thế nào? ? Cuộc chia tay có đáng có không? ? em nhận xét gì về sự việc này? I. Tiếp xúc văn bản: II. Phân tích văn bản (tiếp) 1. Cuộc chia tay của những con búp bê 2. Cuộc chia tay của Thủy với Cô giáo, lớp học. - Cả lớp: Sững sờ, đứa bạn đứng dậy, nắm chặt tay em. - Cô giáo Tâm: Tặng em sổ + bút -> Xúc động -> Chi tiết chân thực, hợp lí - Chi tiết “Em không được đi học nữa” -> Gây hứng thú, tạo cảm xúc đau đớn, bất ngờ. - Cô giáo: Tái mặt, nước mắt giàn giụa - Cảnh vật -> Không thay đổi -> Gợi sự thất vọng, bơ vơ của nhân vật. 3. Kết thúc cuộc chia tay: - Thủy: Để lại con vệ sĩ, con em nhỏ gần nhau -> để chúng không bao giờ xa nhau. -> Thể hiện lòng vị tha, trong sáng ngay cả những con búp bê cũng không muốn xa lìa nhau -> Cuộc chia tay không đáng có. -> Sự đau khổ đầy mất mát và thương đau mà con trẻ phải gánh chịu. Hoạt động 3: Tổng kết Nghệ thuật nổi bật trong chuyện là gì? Nghệ thuật: - Kể chuyện kết hợp miêu tả - Diễn biến tâm lí nhân vật Nội dung: Ghi nhớ: SGK trang 27 Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập, dặn dò * Củng cố luyện tập - Đọc lại, đoạn văn quan trọng làm rõ cuộc chia tay - Tình cảm, tấm lòng hai anh em trong truyện? - Phân tích nghệ thuật? - Đọc thêm: SGK * Dặn dò: - Học thuộc bài - Về tập kể lại truyện - Nhận xét bố cục tòan văn bản - Phân tích cuộc chia tay 2 anh em - Giờ sau: Học bố cục văn bản Tíêt 7: Bố cục trong văn bản Soạn Giảng A. Mục tiêu cần đạt - HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục văn bản, có ý thức xây dựng bố cục. - Hiểu: Thế nào là bố cục lành mạnh - Hiểu bố cục thông thường của 1 văn bản B. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, tài liệu dạy và SGK - Trò: Vở ghi + vở bài tập + tài liệu SGK C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra ? Nêu tính liên kết trong văn bản? - Chữa bài tập 4, 5 (Trang 19) 3. Giới thiệu: Bài mới Hoạt động 2: Bài học 1. ngữ liệu – phân tích ngữ liệu * Đọc phần 1 (trang 28) Lấy ví dụ là một đơn xin học ? Vì sao khi xây dựng một văn bản cần phải làm rõ bố cục? ? Vậy thế nào là bố cục? Đọc ví dụ 1 – 2 phần 2 (29) Ví dụ 1: ? Được chia những đoạn văn nào? ? Câu văn trong đoạn văn làm rõ như thế nào? ? Nêu những yêu cầu bố cục văn bản rõ ràng? ? Bố cục thông thường của một văn bản thường có mấy phần? Học sinh đọc phần ghi nhớ 2. Kết luận: a. Bố cục của văn bản: - Bố cục là sự sắp xếp nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự nhất định. - Văn bản phải có bố cục rõ ràng, rành mạch. - Các phần, các đoạn làm rõ mục đích giao tiếp. b. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản - Nội dung các phần trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ, rõ ràng, rành mạch - Các phần, các đoạn làm rõ mục đích giao tiếp C. Các phần của bố cục: 3 phần: - Mở bài - Thân bài - Kết luận * Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 30 Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên gợi ý học sinh làm bài tập 1 bằng những ví dụ chính các em đã làm ở bài tập làm văn Bố cục 3 phần ? cần thiết có sự sáng tạo như thế nào? ? Đọc – nhận xét bố cục văn bản ? Cần phải chú ý đến trật tự như thế nào? Bài tập 1: - Tìm những ví dụ + Như: 1 bài tập làm văn 1 văn bản đã học 1 đơn xin phét nghỉ học Bài tập 2: - Bố cục văn bản 3 phần - Tuy vậy có những văn bản không cần thiết 3 phần mà sáng tạo theo bố cục riêng, miễn sao đảm bảo rành mạch, hợp lí Bài tập 3 - Bố cục của bản báo cáo chưa thật rõ ràng, rành mạch, hợp lí Câu 1, 2, 3 chưa thống nhất với câu 4 - Phải chú ý đến trật tự sắp xếp các kinh nghiệm để bản báo cáo được rành mạch Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: * Củng cố: - Thế nào là bố cục văn bản - Nêu những yêu cầu về bố cục văn bản - Bố cục thông thường của văn bản - Chữa bài tập * Dặn dò: - Học thuộc bài học ghi nhớ - Làm hết các bài tập SGK - Tập viết 1 văn bản bố cục rành mạch, rõ ràng. - Giờ sau: Mạch lạc trong văn bản Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản Soạn: Giảng: A. Mục tiêu cần đạt - Học sinh hiểu biết về tính mạch lạc trong văn bản - Sự cần thiết phải có văn bản mạch lạc - Ví dụ khi viết các bài tập làm văn về tính mạch lạc trong văn bản. B. Chuẩn bị: - Thầy: Văn bản mẫu + SGK + tài liệu hướng dẫn - Trò: Vở bài tập + tài liệu SGK C. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - ? Thế nào là bố cục trong văn bản? Yêu cầu về bố cục trong văn bản? - Làm bài tập 3 Hình thức: Kiểm tra miệng 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: I. Bài học: 1/ Ngữ liệu – phân tích ngữ liệu Từ: Mạch lạc: nghĩa đen ? Trong văn bản tính mạch lạc được thể hiện như thế nào? ? Phân biệt với tính liên kết ? ? Việc bố cục mạch lạc? * Ví dụ 2: trang 31 - Những sự việc, sự vật xung quanh 1 sự việc chính là gì? - Các phần, các sự việc liên kết thành một thể thống nhất -> đó là mạch lạc trong văn bản Ghi nhớ (32) 2/ Kết luận: a. Mạch lạc trong văn bản: - Là sự nối tiếp của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. b. Các điều kiện để 1 bố cục văn bản có tính mạch lạc. - Các phần, các đoạn trong văn bản đều nói về 1 đề bài, biểu hiện 1 chủ đề chung xuyên xuốt. - Các phần, các đoạn, các câu được nối tiếp theo 1 trình tự rõ ràng. Ghi nhớ: Trang 32 Hoạt động 3: II. Luyện tập: - Giáo viên hướng dẫn – hỏi ? ý văn chủ đạo trong đoạn văn là gì? ? Thường qua mỗi liên hệ nào? ? Bố cục văn bản chia như thế nào? ? Văn bản đảm bảo được tính mạch lạc vì sao? ? Trình tự nối các đoạn, các phần ra sao? Bài tập 1: - ý chủ đạo xuyên xuốt tòan đoạn văn của Tô Hòai là sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông. ý đó được dẫn dắt theo 1 “dòng chảy” hợp lí về: thời gian, không gian, cảm xúc về màu vàng. - Bố cục: 3 phần thống nhất Bài tập 2: - ý chủ đạo của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay -> đảm bảo tính mạch lạc trong văn bản. - Trình tự nối các câu, phần, đoạn trong văn bản giúp cho việc thể hiện chủ đề được liên tục – thông suốt. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò * Củng cố: - Thế nào là mạch lạc trong văn bản - Những yêu cầu đảm bảo tính mạch lạc trong văn bản. - Đọc phần ghi nhớ - Chữa bài tập còn lại * Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm hết phần bài tập SGK - Soạn: Ca dao – dân ca để giờ sau học Bài 3 – Tiết 9: Ca dao dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình Soạn: Giảng: A. Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu: Thế nào là ca dao – dân ca, hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật đặc sắc của 1 số bài ca dao theo chủ đề. B. Chuẩn bị: - Thầy: Tài liệu ca dao, dân ca Việt Nam + Hướng dẫn - Trò: Vỏ ghi + Soạn + SGK C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài: - Nêu nghệ thuật và phân tích “cuộc chia tay của 2 anh em Thành – Thủy” - Tính nhật dụng được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động 2: Bài học - Giáo viên đọc hướng dẫn học sinh đọc Giới thiệu: Ca dao Việt Nam với vẻ đẹp, giá trị trong nền văn học Việt Nam (Học sinh ghi phần giới thiệu: Ca dao – dân ca) Lời của những bài ca dao đó là lời của ai? Nói với ai? (Xác định nhân vật trữ tình) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ? Nghệ thuật so sánh diễn tả điều gì? (nói qua: Núi Thái Sơn, Nứơc nguồn) ? Câu cảm có tác dụng gì? (giải thích chín chữ) -> chịu đựng, hy sinh nuôi nấng, vất vả của cha mẹ. -> Lời du có ý nghĩa như thế nào? ? Nhận xét nhịp điệu lời ca dao? Học sinh đọc bài 2: Nhân vật trữ tình là ai? ? từ chỉ thời gian “chiều chiều”, vị trí “ngó sau” có giá trị biểu cảm gì? ? trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình diễn tả như thế nào? ? Đau chín chiều nghĩa là thế nào? ? Ngôn ngữ lời ca dao ? So sánh như thế nào? ? hình ảnh so sánh trong câu ca dao hay như thế nào? ? Từ đó thấy thái độ, tình cảm của người nói như thế nào> ? Qua đó ta hiểu bài ca dao muốn diễn tả điều gì? ? Cách sử dụng từ ngữ trong bài ca dao như thế nào? ? Hình ảnh so sánh ở đây hay như thế nào? ? Bài ca dao muốn nhắc nhở điều gì với mỗi người? I. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc: - Thiết tha, tình cảm, sâu lắng 2. Tìm hiểu chú thích: * Khái niệm: - Ca dao dân ca - Chú ý chú thích 1, 2, 3, 4 (SGK) 3. Bố cục: 4 bài II. Phân tích văn bản: 1. Những câu hát về lòng kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ. Bài 1: “Công cha như núi Thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Nghệ thuật so sánh. -> So sánh với trời biển mênh mông, to lớn thể hiện -> ơn sâu nghĩa nặng -> Câu “ Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!” Cù lao chín chữ -> Công lao to lớn vất vả vì con -> Muốn con ghi lòng tạc dạ -> Lời ca ngọt ngào, nhịp điệu êm đềm, thống nhất. 2. Bài 2: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau” -> Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật -> diễn tả tình cảm sâu thẳm của con người gửi về quê mẹ, về mẹ. “ Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều” -> đau: day dứt nhiều bề: nhớ, thương mẹ, khao khát được về quê mẹ. -> Ngôn ngữ giản dị mà chứa đựng sự xót xa. 3. Bài 3: “Bao nhiêu …..bấy nhiêu” -> So sánh về mức độ -> diễn tả cảm xúc - Hình ảnh so sánh: Một lạt -> gần gũi, giản dị, thân quen mà cụ thể. - Thái độ: Ngó lên (trông lên) -> Trân trọng, tôn kính -> Lòng biết ơn và kính yêu sâu nặng đối với ông bà. 4. Bài 4: 2, Tình anh em ruột thịt: “ Cùng chung các mẹ ….càng thêm” -> Tình cảm thật thiêng liêng, gắn bó - Hình ảnh so sánh: “Anh em như thể tay chân” -> Dễ hiểu, gần gũi, cụ thể -> sự thiêng liêng gắn bó không xa rời. => Nhắc nhở: Anh em sống với nhau phải yêu thương, hòa thuận cho cha mẹ vui lòng. Hoạt động 3: III. Tổng kết Gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ, giáo viên nhấn mạnh ý chính - Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, gần gũi, lời nói so sánh… - Nội dung: Phần ghi nhớ SGK Hoạt động 4: IV Luyện tập – Củng cố – Dặn dò: Bài tập 1: Hướng dẫn cho học sinh tìm được: + Thể thơ: Lục bát + Âm điệu: Tâm tình + Lời độc thoại có kết cấu 1 vế Bài tập 2: - Đọc bổ sung, sưu tầm các bài ca dao theo chủ đề. * Củng cố: ? Thế nào là ca dao, dân ca? ? Chữa bài tập SGK ? Nhắc lại ghi nhớ. * Dặn dò: - Học thuộc lòng - Soạn tiếp: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước – con người. Tiết 10 Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người Soạn: Giảng : A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu: nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật

File đính kèm:

  • docGA van 7 VIP.doc