Giáo án ngữ văn 7 trường THCS Thanh Cao

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Thấy được tình cảm su sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.

- Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trch nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại.

- Hiểu được giá trị của nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Tình cảm su nặng của cha mẹ, gia đình với con ci, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật ký của người mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

III- CHUẨN BỊ:

 GV: Soạn giáo án.

 HS: Chuẩn bị bài.

 IV- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Phương pháp đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình, kĩ thuật động no.

V- TIẾN TRÌNH:

 .1. Ổn định tổ chức:

 .2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.

 .3. Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài:

 Người thân thiết gắn bó với em từ nhỏ trong gia đình là ai? Có lẽ là mẹ. Mẹ đã chăm sóc em rất nhiều. Luôn gần gũi và quan tâm đến em phải không? Một tác giả, một bài văn mà hôm nay các em tìm hiểu sẽ nĩi ln phần no về điều đó.

 

doc182 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 7 trường THCS Thanh Cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/8/2013 Ngày dạy: 17/8/2013 Bài 1 Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. (Lí Lan) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Thấy được tình cảm su sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường. - Hiểu được những tình cảm cao quý, ý thức trch nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại. - Hiểu được giá trị của nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Tình cảm su nặng của cha mẹ, gia đình với con ci, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật ký của người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. III- CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án. HS: Chuẩn bị bài. IV- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình, kĩ thuật động no. V- TIẾN TRÌNH: .1. Ổn định tổ chức: .2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. .3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Người thân thiết gắn bó với em từ nhỏ trong gia đình là ai? Có lẽ là mẹ. Mẹ đã chăm sóc em rất nhiều. Luôn gần gũi và quan tâm đến em phải không? Một tác giả, một bài văn mà hôm nay các em tìm hiểu sẽ nĩi ln phần no về điều đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. - GV đọc , hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. - GV nhận xét, sửa sai. 5Em hy cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm? -HS trả lời, GV nhận xt, chốt ý. Lưu ý: một số từ ngữ khó SGK.(các từ hán việt) ? Văn bản viết về ai, về điều gì? ? Tìm những chi tiết thể hiện tm trạng của mẹ? Tm trạng của mẹ diễn biến như thế nào? - HS thảo luận nhĩm, trình by. - GV nhận xt, chốt ý. 5Tìm những từ ngữ biểu hiện tm trạng của con? ?Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được? ? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đ để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn mẹ? ? Trong VB có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cch viết ny cĩ tc dụng gì? ? Người mẹ nói: “… bước qua… mở ra”. Đ 7 năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? ? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? ? Bài văn giúp ta hiểu biết điều gì? -HS trả lời, GV chốt ý. -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Gọi HS đọc BT1, 2, VBT GV hướng dẫn HS làm. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc : 2. Chú thích: - Tác giả: Lí Lan. - Tác phẩm: VB in trên báo yêu trẻ 166. TP. HCM, ngày 1- 9 -2000. 3 Chủ đề của văn bản : Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường của con v ý nghĩa của nh trường đối với con người II. TÌM HIỂUCHI TIẾT: 1. Diễn biến tâm trạng người mẹ: *Tâm trạng của mẹ: - Mẹ không tập trung được vào viêc gì cả. - Lên giường nằm là trằn trọc. - Vẫn không ngủ được. - Ấn tượng về buổi khai trường đầu tiên. àThao thức khơng ngủ suy nghĩ triền min thể hiện lịng thương con sâu sắc. *Tâm trạng của con: - Gương mặt thanh thoát, tựa nghiên trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại… -> Con thanh thản, vô tư. Người mẹ lại không ngủ được vì: - Một phần do háo hức ngày mai là ngày khai trường của con. Một phần do nhớ lại kỉ niệm thuở mới cắp sách đến trường của mình. - Cứ nhắm mắt lại… dài và hẹp. - Mẹ khơng trực tiếp nĩi với con m cũng khơng nĩi với ai. Mẹ nhìn con ngủ như đang tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình. - Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng khắc hoạ được tâm tư, tình cảm, những điều sâu kín khó nói. 2. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi cổng trường mở ra: - Con được vui cùng bạn bè, biết thêm nhiều kiến thức, đĩn nhận tình cảm của thầy cơ… - Câu văn trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ: “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng cả thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hẹ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này” * Ghi nhớ: (SGK/9) III. LUYỆN TẬP: BT1, 2: VBT 4. Củng cố : 5 Văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bàn về vai trò của nhà trương trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trang của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. D. Tái hiện lại tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài, làm BT, VBT -Soạn bài “Mẹ tôi”: Trả lời câu hỏi SGK. Ngày soạn: 14/8/2013 Ngày dạy: 17/8/2013 Bài 1 Tiết 2 MẸ TÔI. (Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thing ling đối với mỗi người. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Cch gio dục vừa nghim khắc, vừa tế nhị, cĩ lí v cĩ tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. III - CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án – bảng phụ. HS: Chuẩn bị bài. IV- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, giảng bình, kĩ thuật động no. V- TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì? (7đ) - Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. GV treo bảng phụ. ? Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? (3đ) A. Phấp phỏng, lo lắng. B. Thao thức, đợi chờ. C. Vô tư, thanh thản. D. Căng thăng, hồi hộp. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Người Việt Nam ta có bài ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu mới l đạo con”. Bài ca dao đó là lời nhắc nhở những người con hy nghĩ đến công lao của cha mẹ mà sống và học tập, làm việc sao cho cha mẹ vui lịng. Cịn người nước ngoài cũng có nhiều cách nhắc nhở con cũng rất sâu sắc. Tiêu biểu như văn bản mà hôm nay các em đươc tìm hiểu. Đó là văn bản “Mẹ tôi” của A- mi- xi Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. -GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. -GV nhận xét, sửa lỗi nếu có. 5 Em hy cho biết đôi nét về tác giả – tác phẩm? -HS trả lời, GV nhận xt, chốt ý. - Lưu ý một số từ ngữ khĩ SGK 5 VB là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi”? - Nhan đề ấy là của chính tác giả đặt cho đoạn trích nội dung thư nói về mẹ, ta thấy hiện lên một hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao. ? Bố cục của văn bản 5 Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào? -HS thảo luận nhĩm, trình by. ? Dựa vào đâu mà em biết được? ? Lí do gì đ khiến ơng cĩ thi độ ấy? ? Trong truyện có những hình ảnh chi tiết no nĩi về mẹ của En-ri-cơ? -HS thảo luận, trình by. ? Qua đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào? ?Theo em, điều gì đ khiến En-ri-cơ “xc động vô cùng” khi đọc thư của bố? 5 Hy tìm hiểu v lựa chọn những lí do m em cho l đúng trong các lí do a, b, c, d, e? -HS trả lời -GV nhận xét, sửa sai: a, b, c, d. ? Trước tấm lịng thương yêu, hi sinh vô bờ bến của mẹ dành cho En-ri-cô người bố khuyên con điền gì? ? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư? - Vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, vừa không làm người mắc lỗi mất lịng tự trọng. ? Nêu nội dung chính của VB “mẹ tôi”? -HS trả lời, GV chốt ý. -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Gọi HS đọc BT1, BT2, VBT GV hướng dẫn HS làm. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Đọc: 2. Chú thích: - Tác giả: Et-môn-đô-đơ A-mi-xi (1846-1908) nhà văn Ý. - Tc phẩm: VB trích trong “Những tấm lịng cao cả” 3. Nhan đề của văn bản : Điểm nhìn l người bố, người mẹ xuất hiện gián tiếp nhưng qua đó chúng ta cảm nhận sâu sắc sự âm thầm lặng lẽ mà người mẹ dành cho con 4 Bố cục: 2 phần -Lí do bố viết thư -Nội dung bức thư II. TÌM HIỂUCHI TIẾT: 1. Thái độ của người bố đối với En- ri-cô qua bức thư: - Bố buồn b tức giận. Lời lẽ ông viết: “… như một nhát dao… vậy” “… bố không thể… đối với con” “Thật đáng xấu hổ… đó” “… thà rằng… với mẹ” “…bố sẽ… con được” - Khi En-ri-cô nhỡ thốt ra lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ. - Mong con hiểu được công lao, sự hi sinh vô bờ bến của mẹ. 2. Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô: - Chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến con. - Hi sinh mọi thứ vì con. àLà người mẹ hết lịng thương yêu con. 3. Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố, lời khuyên nhủ của bố: - En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố. - Lời khuyên nhủ của bố. - Không bao giờ được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ. àLời khuyên nhủ chân tình su sắc. * Ghi nhớ: (SGK/12) III. LUYỆN TẬP: BT1, 2: VBT 4. Củng cố GV treo bảng phụ. 5 Cha của En-ri-cô là người như thế nào? A. Rất yêu thương và nuông chiều con. B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầmcủa con. C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con. D. Luôn luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình. 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài, làm BT. -Đọc phần đọc thêm. -Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” …………………………………………………………………. Ngày soạn:15/8/2013 Ngày dạy: 19/8/2013 Bi 1 Tiết 3 TỪ GHÉP. I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. - Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập. - Cĩ ý thức trau dồi vốn từ v biết sử dụng từ ghp một cch hợp lý. Lưu ý: Học sinh đ học về từ ghp ở Tiểu học nhưng chưa tìm hiểu su về cc loại từ ghp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. 2. Kỹ năng: - Nhận diện các loại từ ghép. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. III. CHUẨN BỊ: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án . HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phân tích, nêu vấn đề, kĩ thuật động no V. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cảm nhận của em về người mẹ sau khi học xong văn bản “Mẹ tôi’’ của A-mi-xi? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ơ lớp 6 các em đ học cấu tạo từ, qua đó các em đ nắm được khái niệm về từ ghép. Để giúp các em có 1 kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật từ sắp xếp v nghĩa của từ ghp chng ta sẽ cng tìm hiểu bi “Từ ghp”. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. - GV ghi VD SGK/13 ln bảng ? Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở VD, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? 5 Em cĩ nhận xt gì về trật tự giữa cc tiếng trong những từ ấy? GV ghi VD SGK/14 ln bảng. ? Các tiếng trong 2 từ ghép quần áo, trần bổng ở VD có phân ra tiếng chính tiếng phụ không? ? Từ ghép có mấy loại? Thế nào là từghép chính phụ? Thế nào là từ ghép đẳng lập? -HS trả lời, GV chốt ý. -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14. ?So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em thấy có gì khc nhau? ? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần… o, nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy cĩ gì khc nhau? ?Cho biết nghĩa của từ ghép chính phụ, nghĩa của từ ghép đẳng lập? HS trả lời, GV chốt ý. HS đọc ghi nhớ Gọi HS đọc BT1, 2, 3, 5. GV hướng dẫn HS làm vo vở BT HS thảo luận nhĩm, trình by. GV nhận xét, sửa sai. I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP: 1.Từ ghép chính phụ. - Bà, thơm: tiếng chính. - Ngoại, phức: tiếng phụ. - Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau àBà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phụ. 2.Từ ghép đẳng lập. - Quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. àTừ ghép đẳng lập. * Ghi nhớ: SGK/14 II. NGHĨA CỦA TỪ GHÉP: - Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà. - Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm. - Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ. - Bà: người đàn bà đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha. - Thơm: có mùi như hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi. - Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn. àNghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. - Quần áo: quần và áo nói chung. Trầm bổng (âm thanh): lúc trầm lúc bổng nghe rất êm tai. - Nghĩa của từ quần áo, trầm bổng khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. à Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. *Ghi nhớ: (SGK/14.) III. LUYỆN TẬP: 1/ Bài tập 1. - Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ. - Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. 2/Bài tập 2. Bt chì ăn bám Thước kẻ trắng xóa. Mưa rào vui tai. Làm cỏ nhát gan. 4. Củng cố ? Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa: A B 1. bút 1. tôi 2. xanh. 2. mắt 3. mưa 3. bi 4. vôi 4. gặt 5. thích. 5. ngắt 6. mùa 6. ngâu Đáp án: 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-2; 6-4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài, làm BT4, 6, 7: VBT -Soạn bài “Từ láy”: Trả lời câu hỏi SGK + Nghĩa của từ láy. + Các loại từ láy. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:16-8-2012 Ngày dạy:18-8-2012 Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN. I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu r lin kết l một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản. - Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm liên kết trong văn bản. - Yêu cầu về liên kết trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biế và phân tích liên kết của các văn bản. - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. III. CHUẨN BỊ: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án . HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở. V. TIẾN TRÌNH: .1. Ổn định tổ chức: .2. Kiểm tra bài cũ:không .3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Ơ lớp 6 các em đã được tìm hiểu “Văn bản và phương thức biểu đạt”. qua việc tìm hiểu ấy, các em hiểu VB phải có những tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kất mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp. Như thế 1 VB tốt phải có tính liên kết và mạch lạc… Vậy “Liên kết trong VB” phải như thế nào, chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG 1: LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VB. -GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK. 5 Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu trên, thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa? - Đó là những câu không thể hiểu rõ được. - GV treo bảng phụ ghi các lí do SGK. 5 Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì lí do nào trong các lí do kể trên? - Lí do 3: Giữa các câu còn chưa có sự liên kết. 5 Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì? -HS đọc đoạn văn SGK/18 5 Cho biết do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố? - Nội dung giữa các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. - Trước mặt cố giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế con không bao giờ được tái phạm như nữa. Con phải nhớ rằng mẹ là người rất yêu thương con. Bố nhớ… con! Nhớ lại điều con làm, bố rất giận con. Thôi trong 1 thời gian dài con đừng hôn bố: bố sẽ không vui lòng đáp lại cái hôn của con được. 5 GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK: Chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng. Hãy sửa lại để thành một đoạn văn có nghĩa? - Giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để nối kết.Thêm vào “…Còn bây giờ giấc ngủ…” -Thay từ “đứa trẻ” bằng “con”. 5 Một VB có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy các câu trong VB phải sự dụng các phương tiện gì? -HS thảo luận nhóm, trình bày. -GV nhận xét, chốt ý. 5 Liên kết là gì? Để VB có tính liên kết, người viết phải làm gì? -HS trả lời, GV chốt ý. -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP. (áp dụng vbt với hs) Gọi HS đọc BT1, 2, 3: VBT GV hướng dẫn HS làm. . LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VB: 1. Tính liên kết của VB: - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết. 2. Phương tiện liên kết trong VB: - Đoạn 1: Nội dung giữa các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. - Đoạn 2: Giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để nối kết. - Điều kiện để một VB có tính liên kết: + ND của các câu phải gắn bó chặt chẽ với nhau. + Các câu trong VB phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ liên kết một cách thích hợp. * Ghi nhớ: SGK/17 II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1. 1-4-2-5-3. Bài tâp 2. -chưa có sự liên kết vì nội dung các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ, thống nhất với nhau. .4. Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ 5 Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây: Ngày chưa tắt đèn……(1). Mặt trăng tròn, to và đỏ, ……(2) sau……(3) của làng xa. Mấy sợi mây con……(4), mỗi lúc mãnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng……(5) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng……(6). 1. Trăng đã lên rồi. 2. Từ từ lên ở chân trời. 3. rặng tre đen. 4. vắt ngang qua. 5. Cơn gió nhẹ. 6. những hương thơm ngát. .5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài, làm BT4, 5: VBT -Soạn bài “Bố cục trong VB”: Trả lời câu hỏi SGK. + Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản. + Các phần của bố cục văn bản. Ngày soạn:20-8-2012 Ngày dạy:22-8-2012 Tiết 5 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ. (Khánh Hoài.) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tm trạng của cc nhn vật trong truyện. - Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, su nặng v nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. - Kể và tóm tắt truyện. III. CHUẨN BỊ: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ. HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. IV . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề. V. TIẾN TRÌNH: .1. Ổn định tổ chức: .2. Kiểm tra bài cũ: 5 Nêu nội dung VB “Mẹ tôi”. (7đ) - VB Mẹ tôi cho chúng ta hiểu và nhớ tình yêu thương kính trọng cha mẹ, là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho những kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. 5 Mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?(3 đ) A. Rất chiều con. B. Rất nghiêm khắc với con. C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con. D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con. .3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn làm cho con trẻ đầy đủ , hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần. Trẻ có thể sống thiếu thốn vật chất nhưng tinh thần thì phải đầy đủ . Đời sống tinh thần đem lại cho trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàn khó khăn khổ não ở đời . Cho dầu rất hồn nhiên , ngây thơ nhưng trẻ vẫn cảm nhận , vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về cuộc sống gia đình mình . Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em cũng biết đau đớn , xót xa , nhất là khi chia tay với những người thân yêu để bước quamột cuộc sống khá .Để hiểu rõ những hoàn cảnh éo le, ngang trái của cuộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 5GV đọc, hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa sai. GV hướng dẫn HS tóm tắt VB, 5 Gọi HS tóm tắt VB? GV nhận xét, sửa sai. 5 Cho biết đôi nét về tác giả-tác phẩm? GV nhận xét, chốt ý. Lưu ý một số từ ngữ khó SGK HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VB. 5 Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện? - Truyện viết về cuộc chia tay đầy xót xa, cảm động của hai anh em ruột thịt :Thành và Thuỷ. - Nhân vật chính là Thành và Thuỷ. 5Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì? - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người xưng “Tôi” (Thành) trong truyện là người chứng kiến các sự việc xảy ra cũng là người chịu nỗi đau như em gái của mình. Cách thể hiện ngôi kể này giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật, đồng thời làm tăng tính chân thực của truyện và do vậy sức thuyết phục của truyện cũng cao hơn. 5 Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không? - Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây thơ, vô tội. Những con búp bê trong truyện cũng nhừ anh em Thành – Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì… thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và gớp phần thể hiện ý nghĩa nội dung của truyện mà tác giả muốn thể hiện. 5 Hãy tìm những chi tiết trong truyện để thấy 2 anh em Thành – Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm đến nhau -HS thảo luận nhóm, trình bày. - GV nhận xét, chốt ý. I. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc: 2. Chú thích: Chú thích (*) SGK/26 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: lChủ đề :cuộc chia lìa đầy xót xa cảm động của hai anh em Thành và Thủy. 1. Cuộc chia tay của Thuỷ với anh trai: a. Hai anh em Thành – Thuỷ: - Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh. - Thành giúp em học, chiều nào cũng đón em đi học về. - Thành nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ thương anh nhưng lại nhường anh con vệ sĩ. Thuỷ dặn anh khi nào áo rách nhớ đưa mình vá. àRất mực gần gũi, thương yêu chia sẻ và quan tâm đến nhau. . 4 .Củng cố và luyện tập ; GV treo bảng phụ 5 Truyện được kể theo ngôi kể nào? A. Người em. C. Người mẹ. B. Người anh. D. Người kể chuyện vắng mặt. 5 Tại sao lại có cuộc chia tay của 2 anh em? A. Vì cha mẹ chúng đi công tác xa. B. Vì anh em chúng không thương yêu nhau. C. Vì chúng được nghỉ học. D. Vì cha mẹ chúng chia tay nhau. .5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài, làm BT, VBT Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” (tt): Trả lời các câu hỏi SGK. + Hai anh em Thành – Thuỷ chia đồ chơi + Cuộc chia tay của Thủy với lớp học + Ý nghĩa truyện Ngày soạn:22-8-2012 Ngày dạy:24-8-2012 Tiết 6 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ(tt) (Khánh Hoài) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tm trạng của cc nhn vật trong truyện. - Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, su nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. - Kể và tóm tắt truyện. III . CHUẨN BỊ: a.GV: SGK – SGV – VBT – giáo án – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. IV .PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.. V.TIẾN TRÌNH. .1. Ổn định tổ chức: .2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ 5 Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay… búp bê” là ai? (2đ) A. Người mẹ. C. Hai anh em. B. Cô giáo. D. Những con búp bê. 5 Hai anh em Thành – Thuỷ đối với nhau như thế nào? Tìm chi tiết thể hiện điều đó? (8đ) - Hai anh em Thành – Thuỷ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm nhau: +Thuỷ vá áo cho anh. +Thành giúp em học, đón em đi học về. +Thành nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ lại nhường anh con vệ sĩ. .3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tiết trước , chúng ta đã đi vào tìm hiểu tình cảm giữa 2 anh em Thành và Thuỷ , tiết này chúng ta đi vào tìm hiểu Thành – Thuỷ chia tay nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HỌAT ĐỘNG 1: 5Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia 2 con búp bê vệ sĩ và Em nhỏ ra hai bên như thế nào? -H S trả lời. - g v nhận xét, chốt ý. 5 Theo em, có cách nào giải quyết được mâu thuẫn ấy? - H S trả lời, g v nhận xét, chốt ý. -Gia đình thành và thủy phải đòan tụ thì hai anh emkhông phải chia tay. 5 Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết nào? 5 Chi tiết naỳ gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì? -HS thảo lu

File đính kèm:

  • docGiao an van 7 ki I.doc