Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 16 - Trường THCS Trần Quý Cáp

I-Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức

- Nắm được các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực .

Kỹ năng

- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

Thái độ

 Giáo dục HS yêu quý giữ gìn Tiếng Việt

II-Chuẩn bị của thầy và trò:

-HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập , để thảo luận nhóm .

-GV: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 16 - Trường THCS Trần Quý Cáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Tiết : 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Ngày soạn: 26/12/10 Ngày giảng: 6/12/10 I-Mục tiêu cần đạt: Kiến thức Nắm được các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực . Kỹ năng Sử dụng từ đúng chuẩn mực. Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. Thái độ Giáo dục HS yêu quý giữ gìn Tiếng Việt II-Chuẩn bị của thầy và trò: -HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập , để thảo luận nhóm . -GV: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Thế nào là chơi chữ ? có mấy lối chơi chữ thường gặp ? Ví dụ từng kiểu Phân tích cách dùng biện pháp chơi chữ trong ví dụ sau: Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia 3.Bài mới: :Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Trong khi nói và viết do cách phát âm không chính xác, sử dụng từ chưa đúng nghĩa, chưa đúng sắc thái biểu cảm , về ngữ pháp hoặc lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt làm cho câu văn khó hiểu, không rõ nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết dùng từ chuẩn mực. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung -Mục tiêu: Nắm được các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực Sử dụng từ đúng chuẩn mực. Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Gọi một HS đọc phần 1 trong SGK. GV cho hs quan sát bảng phụ 1/ Một số người sau một thời gian dài dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá. 2/ Em bé đã tập tẹ biết nói. 3/ Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất đời em. Các câu trên có từ nào viết sai lỗi chính tả, không đúng âm? -Hãy sửa lại các từ viết sai? -Vì sao các từ trên dễ bị nhầm lẫn và viết sai? -GV nhấn mạnh chỗ sai, nguyên nhân và cách sửa- Cần phát âm đúng và liên tưởng đúng để viết đúng. GV đưa thêm ví dụ :-Lên - nên ; Chấu - trấu: sai chính tả ở cặp phụ âm đầu. Vậy khi sử dụng từ em cần chú ý điều gì ? - Gọi một HS khác đọc phần II. - GV cho hs quan sát bảng phụ 1/ Đất nước ta ngày càng sáng sủa. 2/ Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. 3/ Con người phải biết lương tâm. -Các câu trên có từ nào dùng không đúng nghĩa với câu? -Có thể thay thế các từ đó bằng từ nào? - Do đâu các từ đó dùng không đúng nghĩa trong câu?. Gv nhấn mạnh chỗ sai về nghĩa, cách sửa, chọn từ thích hợp (đúng nghĩa) *Phải hiểu nghĩa của từ và phân biệt các từ đồng nghĩa, gần nghĩa để dùng từ cho chính xác HS đọc ví dụ 4. Các từ in đậm sai như thế nào ? tìm những từ thích hợp thay từ đó ? GV cho hs quan sát bảng phụ. 1. Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. 2. Ăn mặc của chị thật là đơn giản. 3. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông... 4. Đất nước ... sự giả tạo phồn vinh. (GV nhắc lại vai trò ngữ pháp của 3 từ loại chính) Gọi HS đọc phần IV. -GV chóh quan sát bảng phụ 1. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta. 2. Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt ... quần nhau với chú hổ. - Hai câu trên có từ nào dùng không đúng với sắc thái biểu cảm? - Vì sao không thể dùng 2 từ trên trong văn cảnh này? -Phải thay bằng từ gì? - Vậy nguyên nhân của việc dùng từ sai trong trường hợp này là gì? *Cần phải hiểu đúng sắc thái biểu cảm của từ để dùng cho chính xác HS đọc ví dụ 5. Trường hợp nào không nên dùng từ địa phương - TL : Khi phát biểu trình bày trước đông người Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt -Lạm dụng từ Hán Việt khi giao tiếp sẽ thiếu tự nhiên KL : Vậy chúng ta không nên lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt . *Tích hợp với GDHTtheo gương Bác Hồ Em nào thử tìm một câu chuyện về Bác đã từng phê bình việc ta đã lạm dụng từ hán việt Tại sao Bác lại phê bình như thế ? HS đọc phần 1 trong SGKvà quan sát -Có 3 từ sai ( dùi đầu, tập tẹ, khoảng khắc) Sửa lại: - Vùi đầu (sai âm: đ - v: nam bộ) - Bập bẹ (sai âm đầu) - Khoảnh khắc (sai âm cuối) -Nêu nguyên nhân - Do nói theo giọng địa phương hoặc do liên tưởng sai. Sử dụng đúng âm đúng chính tả . HS khác đọc phần II. - HS quan sát -Có 3 từ (+sáng sủa: có nhiều ánh sáng rõ ràng, +cao cả: cao quý và lớn lao vô cùng , +biết: hiểu, cảm thấy được, có đầy đủ khả năng để làm được việc gì đó) - Không nắm vững khái niệm của từ. - Không phân biệt được từ đồng nghĩa, gần nghĩa. -Tươi đẹp - Quý báu (có giá trị lớn và hiếm có) Có Một HS đọc phần III. -3 từ (hào quang, ăn mặc, thảm hại) HS thảo luận nhóm để chữa 1 hào nhoáng 2 trang phục 3 phồn vinh giả tạo HS đọc phần IV. - 2 từ (lãnh đạo, chú hổ) - Với tên tướng giặc không thể dùng từ “lãnh đạo” -Con hổ như thế này không đáng yêu nên không gọi là “chú” - Thay từ “lãnh đạo” ¦ “cầm đầu” “chú” ¦ “con hổ” hoặc “nó”. - Không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách. - Gây khó hiểu cho người ở vùng khác (trừ các tác phẩm văn học có mục đích riêng) - Vì nó khó hiểu nên dễ dùng sai. Nếu có từ thuần Việt thay thế thì nên dùng để lời nói tự nhiên trong sáng, sinh động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Bác nói chuyện cùng với các thầy giáo Phê bình dùng từ phụ huynh Bác muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 1- Sử dụng từ đồng âm, đúng chính tả Dùià vùi. Tập te à bập bẹ Khoảng khắc à khoảnh khắc . è Sử dụng đúng âm đúng chính tả . 2- Sử dụng từ đúng nghĩa Sáng sủa à tươi đẹp Cao cả à quý báu Biết à có è Dùng từ phải đúng nghĩa 3- Sử dụng từ đúng đặc điểm ngữ pháp của từ. a) hào quang à hào nhoáng, bóng bẩy. DT (TT:có khả năng làm VN) b) ăn mặc à cách ăn mặc. ĐT (DT:làm CN) c) Chết thảm hại. d) Phồn vinh giả tạo. -> Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp, 4- Sử dụng từ đúng với sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp Lãnh đạo -. Cầm đầu Chú hổ à con hổ . è Dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm . 5- Không lạm dụng từu địa phương, từ Hán Việt -Lạm dụng từ Hán Việt khi giao tiếp sẽ thiếu tự nhiên Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4 Củng cố : 2 phút Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt . Liên hệ lại những lỗi dùng từ mà HS mắc phải trong bài TLV 5 HDTH Học bài. Chuẩn bị bài mới. Soạn ôn tập văn biểu cảm 5 câu. Chuẩn bị vào bảng phụ Tuần 16 Tiết 62 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM Soạn:28/12/10 Giảng:6-12/10 I-Mục tiêu: Kiến thức: - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Cách lập ý và cách lập dàn bài cho một dề văn biểu cảm. Cách diễn đạt trong bài văn BC Kỹ năng Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm. Tạo lập văn bản biểu cảm. Thái độ Làm cho Hs có thái độ yêu thích văn biểu cảm hơn II-Chuẩn bị của thầy-trò.: -HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập trả lời cu hỏi SGK -GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp… -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III-Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của Hs 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu: Ta đã học về văn biểu cảm, hôm nay tiến hành ôn tập cho thể loại này. Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức. Mục tiêu - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Cách lập ý và cách lập dàn bài cho một dề văn biểu cảm. Cách diễn đạt trong bài văn Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 25 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hệ thống hóa kiến thức. GV hỏi các câu hỏi ở sgk. -Thế nào là văn biểu cảm? -Muốn bày tỏ tình cảm, thái độ và sự đánh gía của mình, trước hết cần phải có những yếu tố nào?Tại sao? GV chốt: Cảm xúc là yếu tố đầu tiên và hết sức quan trọng trong văn biểu cảm. Đó là sự xúc động của con người trước vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. Chính sự xúc động ấy làm nảy sinh nhu cầu biểu cảm của con người. Em hãy nêu bố cục bài văn biểu cảm Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm?Tự sự và miêu tả đóng vai trò gì?Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm gì? Bài “ cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào?Tìm ý và sắp sếp ý như thế nào? GV nhận xét Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào?Người ta nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ, em có đống ý không?Vì sao? Từ đó em có thể chứng minh ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ và giải thích lí do. Hướng dẫn HS lập bảng so sánh. Cho HS đọc lại các văn bản. Hoa hải đường. - trang 73 (bài 5) Về An Giang - trang 88 (bài 6) Hoa học trò - trang 87 (bài 6) Cây sấu Hà Nội - trang 100 (bài 7) Các đoạn văn biểu cảm - trang 118 Cảm nghĩ về một bài ca dao - trang 146 Đọc và trả lời theo câu hỏi sgk. VBC: là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con người đến với thiên nhiên và cuộc sống. -Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời. -Phương tiện miêu tả, tự sự để qua đó hình thành và thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm người viết. HS thảo luận nhóm trả lời Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc. _ Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc cảnh vật cụ thể. HS tìm ý sắp sếp ý trực tiếp qua bài cảm nghĩ mùa xuân.Sau đó đọc lên HS thống kê lại các biện pháp tu từ mà tác giả đã dùng và nêu tác dụng biểu cảm của nó HS thảo luận nhóm để chứng minh I. Hệ thống hóa kiến thức 1. Đặc điểm văn biểu cảm: 2. Các yếu tố cần có khi muốn bày tỏ tình cảm, thái độ và sự đánh giá của người viết. 3 Bố cục bài văn biểu cảm 4. Bảng so sánh văn miêu tả - tự sự - biểu cảm: STT Thể loại đặc điểm. MIÊU TẢ TỰ SỰ BIỂU CẢM 1 Yêu cầu Tái hiện lại đối tượng (người, vật, cảnh…) để người ta hình dung được rõ ràng về đối tượng Nhằm kể lại một câu chuyện (sự việc) có đầu, có đuôi, có nguyên nhân, có kết quả. Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với xung quanh 2 Mục đích Tái hiện lại đối tượng, sự kiện Taqí hiện những sự kiện hoặc kỷ niệm để người nghe hiểu, nhớ (chân dung) -Khêu gợi lại đồng cảm. -Bộc lộ cảm xúc cá nhân. 3 Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ cảm xúc của mình. -Tự sự chỉ để làm nền, nói lên cảm xúc qua sự việc. -Tự sự trong biểu cảm thường nhớ lại những sự việc trong quá khứ, gây ấn tượng, tạo cảm giác. -Mượn tự sự và miêu tả để bộc lộ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của người viết. -Thường mượn lố nói ẩn dụ, tưởng tượng, liên tưởng để bộc lộ cảm nghĩ. Kết luận: Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm chỉ là phương tiện để người viết thể hiện thái độ, tình cảm, sự đánh giá. àTự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò như cái cớ, cái giá đỡ, cái nền cho cảm xúc. Do đó, nó thường không tả, không kể, không thuật đầy đủ mà chỉ mượn để bày tỏ tình cảm. à Văn biểu cảm rất gần gũi với văn bản trữ tình. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm. Tạo lập văn bản biểu cảm Phương pháp Thực hiện theo nhóm Thời gian 20 phút Bài tập 4: đề bài: Cảm nghĩ về mùa xuân. (Câu 4 sgk/106). GV nêu yêu cầu: Lập dàn ý gồm các bước sau: Gợi ý: (ghi ở bảng phụ) 1. Tìm hiểu bài: - Kiểu bài: Biểu cảm. - Đề bài: Muà xuân. - Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân. 2. Tìm ý: a. Mùa xuân với mỗi người, với tuổi trẻ đánh dấu sự trưởng thành. b. Mùa xuân của thiên nhiên: - Mùa xuân, mùa nảy lộc, sinh sôi của muôn loài. - Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu. cây cỏ, chim muông… c. Mùa xuân của con người: - Mùa xuân mở đầu cho một năm, một kế hoạch, dự định. - Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ. d. Cảm nghĩ: - Thích hay không thích mùa xuân, vì sao? - Kể hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay không thích. - Kể hoặc tả để giải thích vì sao mong đợi hoặc không mong đợi mùa xuân. 3. Lập dàn ý: 4. Viết bài hoàn chỉnh. GV chọn 5 trong 10 đoạn văn ở bài 11 (phần tư liệu tham khảo) để HDHS làm bài tập 5 sgk/168. * Bài tập 5: Gợi ý: Các biện pháp tu từ thường gặp trong văn biểu cảm là: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ… - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần ngôn ngữ thơ, giàu hình ảnh, câu văn có nhịp điệu, tạo nhạc tính, cân đối uyển chuyển. -Sau khi hướng dẫn học sinh giải các bài tập GV cần nhấn mạnh và hệ thống vấn đề chính của văn biểu cảm: + Tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. + Dàn ý của bài văn biểu cảm. + Ngôn ngữ, giọng điệu, cách diễn đạt trong văn biểu cảm. II. Luyện tập: Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân. 1. Tìm hiểu đề. 2. Tìm ý. 3. Lập dàn ý. 4. Viết bài hoàn chỉnh. * Bài tập 5: 4.Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p * Tích hợp với chuyên đề rèn luyện kỹ năng sông và môi trường GV Một trong những điều kiện để viết một bài văn biểu cảm tốt thì theeo em đó là gì? HS Mỗi chúng ta phải biết yêu ,ghết thật lòng Bởi biểu cảm là tiếng lòng đối với mọi người đối với những điều gần gũi quanh ta… 5.HDTH:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Mùa xuân của tôi”. Tuần : 16 Tiết : 63 MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng Ngày soạn:30/12/10 Ngày giảng:8/12/10 I-Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Một số hiểu biết về tác giả Vũ bằng. Cảm xúc về những nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí xuân Hà nội, tâm sự day dứt của tác giả. Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm: lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dòa dạt chất thơ. Kỹ năng Đọc – hiểu văn bản tùy bút. Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, các yếu tố miêu tả VBC Thái độ Cảm nhận được nội dung thêm yêu cuộc sống cảnh sắc thiên nhiên, không khí xuân Hà nội. II-Chuẩn bị của thầy và trò: - HS: SGK, bài soạn, đồ dùng học tập - GV: SGK, giáo án. … III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Nêu lại nội dung và nghệ thuật văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm. Cảm nhận của em về thứ quà đó : cốm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:1p Giới thiệu: Chúng tâm trạng đã cảm nhận được nét đặc sắc về thứ quà lúa non : cốm ở Hà Nội do Thạch Lam miêu tả. Hôm nay cho cảm nhận về Vũ Bằng về thủ đô Hà Nội qua bài : “ Mùa Xuân Của Tôi” Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. -Mục tiêu: Một số hiểu biết về tác giả Vũ bằng. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Đọc chú thích SGK trang 176 tìm hiểu tác giả ? Tác phẩm? Bài văn được trích từ tập tùy bút nào? Đọc bài văn và phát biểu đại ý? Bài văn có thể chia bố cục như thế nào? GV diễn giảng Bài văn này chỉ là một đoạn trích từ một thiên tùy bút nên không có bố cục hoàn chỉnh của một tác phẩm.Tuy vậy có thể chia 3 đoạn. HS trả lời Tácgiả. Vũ Bằng ( 1913 – 1984 ) sinh tại Hà Nội là nhà văn và là nhà báo sáng tác từ trước Cách Mạng tháng Tám 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. “ Mùa xuân của tôi”tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng qua nỗi nhớ của người xa quê HS cùng bàn luận suy nghĩ _ Đoạn 1 : từ đầu đến mê luyến mùa xuận : tình cảm của con người với mùa xuân. _ Đoạn 2 : từ tôi yêu sông xanh đến liân hoan : cảnh sắc và không khí mùa xuân ở trời đất và lòng người. _ Đoạn 3 : còn lại : cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng ở Miền Bắc. I. Tìm hiểu chung 1-Tácgiả. Vũ Bằng ( 1913 – 1984 ) sinh tại Hà Nội là nhà văn và là nhà báo sáng tác từ trước Cách Mạng tháng Tám 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. 2-Tác phẩm: Bài văn được trích từ “ tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút bút kí “ thương nhớ mười hai” Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản : -Mục tiêu: Cảm xúc về những nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí xuân Hà nội, tâm sự day dứt của tác giả. Người con xa xứ -Phương pháp: Vấn đáp, thuyết giảng,nêu vấn đề,thảo luận nhóm -Thời gian: 25p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Đọc thầm 2 câu đầu và cho biết tác giả dùng cụm từ “tự nhiên như thế ,không có gì lạ hết” với dụng ý gì? Nhận xét phép lặp từ ngữ trong câu thứ 3 và cách dùng dấu câu?Nêu tác dụng của các biện pháp đó? GV chuyển ý Tác giả tái hiện sự cảm nhận chung về cảnh sắc và không khí mùa xuận đất Bắc cùng với những cảm xúc dồi dào được khơi dậy Tìm những chi tiết nói về cảnh sắc mùa xuân có trong bài? Mùa xuân đã khơi dậy sức sống thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì trổi dậy trong lòng tác giả khi mùa xân đến? Tác giả thể hiện cảnh sắc mùa xuân bằng giọng điệu như thế nào? GV giảng :Cảnh sắc mùa xuân được gợi tả bằng những hình ảnh mang nét đặc trưng của miền Bắc:mưa riêu riêu,gió lành lạnh ,tiếng nhạn kêu trong đêm xanh,tiếng trống chèo,câu hát huê tình...Mùa xuân khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người:Nhựa sống ở trong người căng lên ... trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở,bướm ra ràng mở hội liên hoan.Tác giả dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh ,gợi cảm xúc và giọng điệu vừa sôi nổi vừa êm ái tha thiết nhằm tạo nhạc cho lời văn và có sức truyền cảm lớn . Tác giả chọn miêu tả những hình ảnh thiên nhiên nào để thể hiện vẻ đẹp riêng của cảnh sắc và không khí sau ngày rằm tháng giêng.? Tác giả thể hiện sự tinh tế như thế nào khi miêu tả? . Em hãy trình bày những thành công về nghệ thuật của văn bản HSđọc Khẳng định tình cảm yêu mùa xuân là tình cảm tự nhiên ,thông thường của con người. Lặp từ ngữ:đừng thương ,ai cấm được –dùng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy nhằm nhấn mạnh tình cảm của con người dành cho mùa xuân và tạo nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết . HS cùng bàn luận suy nghĩ. _ Cảnh sắc thiên nhiên : + Vừa có cái lạnh của “ mưa riêu riêu, gió lành lạnh” nhưng ấp áp nồng nàn của khí xuân thấm vào trời đất và lòng nguời. + Không khí mùa xuận được tái hiện trong khung cảnh và tình cảm gia đình. Nhựa sống trong con người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những lộc nhỏ li ti. _ Mùa xuân trỗi dậy nỗi yêu thương thật sự trong lòng tác giả _ Bằng giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết tạo nên sức truyền cảm cho đoạn văn. HS thảo luận nhóm _ Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong. _ Cỏ không ướt xanh nhưng lại nức mùi hương man mát. _ Mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn Tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước sự chuyển biến của màu sắc và không khí, bầu trới, mặt đất, cây cỏ trong khoảng thời gian ngắn HS thảo luận nhóm trả lời II. Đọc – hiểu 1Tình yêu mùa xuân là tình cảm tự nhiên của con người: -Nghệ thuật : điệp ngữ ,cặp từ đối: non-nước,bướm-hoa... -Nhấn mạnh tình yêu mùa xuânvà tình cảm nâng niu trân trọng mùa xuân của tác giả. 2.Nổi nhớ cảnh sắc ,không khí ,đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang ở Hà Nội và miền Bắc _Nhớ những nét riêng của thời tiết ,khí hậu cảnh sắc thiên nhiên lúc xuân sang: Vừa có cái lạnh của “ mưa riêu riêu, gió lành lạnh” nhưng ấp áp nồng nàn của khí xuân thấm vào trời đất và lòng nguời. Nhớ những nét riêng của ngày tết miền Bắc- Một nét đẹp văn hoascuar người Việt,của không khí đoàn tụ,sum họp trong mỗi gia đình. _ Mùa xuân trỗi dậy nỗi yêu thương thật sự trong lòng tác giả _ Bằng giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết,tạo nên sức truyền cảm cho đoạn văn. 2. Nỗi nhớ cảnh sắckhông khí và lòng người sau rằm tháng giêng. sự cảm nhận tinh tế, nhạy cảm trước sự chuyển biến của màu sắc và không khí, bầu trới, mặt đất, cây cỏ trong khoảng thời gian sau rằm tháng giêng Cảm nhận về cuộc sống êm đềm ,thường nhật trở lại sau tết: gợi nhớ cuộc sống sinh hoạt thường ngày Nghệ thuật Mạch cảm xúc lôi cuốn say mê Lựa chon từ ngữ ,câu văn linh hoạt biểu cảm,giàu hình ảnh, Dùng biện pháp so sánh ,liên tưởng phong phú ,giàu chất thơ Hoạt động 3: Tổng kết -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Nh÷ng gi¸ trÞ nghÖ thuËt vµ néi dung? Trình bày ý nghĩa Văn bản HS thảo luận nhóm III. Tổng kết: 1.Nội dung: 2.Nghệ thuật: 3 ý nghĩaVăn bản đã cho người đọc cảm nhận đượcvẻ đep mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa xứ Văn bản còn thể hiện sự gắn bó máu thịt của con người với quê hương=1 biểu hiện của ty đất nước Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc diễn cẩm bài văn Cho HS thi tìm nhanh những bài thơ viết về mx Cho học sinh viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em khi mx về trên quê mình 2 HS đọc Thảo luận nhóm thi tìm nhanh HS thục hiện cá nhân IV Luyện tập: Bài 1 đọc diễn cảm vb Bài 2 Mùa xuân chín,vội vàng Bài 3 Viết đoạn văn… 4 Củng cố : 4.1 Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc? 4.2. Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng.? 5. HDVN: Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Sài Gòn tôi yêu” SGK trang 166 Ghi lại những câu văn hay trong vbvaf nhận xét cách dùng từ … Tuần 17: Ngày soạn: 01 /12/ 2010 Tiết 64: Ngày giảng:02 /12/ 2010 SÀI GÒN TÔI YÊU ( Hướng dẫn đọc thêm) I .Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: _ Cảm nhân được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách người Sài Gòn. _ Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm nồng nhiệt, cảm xúc chân thành của tác giả về Sài Gòn. 2- Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản tuỳ bút, có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc thông qua những hiểu biết cụ thể. 3-Thái độ: Thêm yêu Sài Gòn. II . Chuẩn bị của thầy-trò. Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2.1 Sử dụng từ cần đúng những chuẩn mực nào? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian: Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. -Mục tiêu: Nắm được đại ý của bài. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 10p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Đọc và tìm hiểu đại ý của bài văn. ?Nêu đại ý của văn bản? ? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Bài văn có bố cụ 3 phần: _ Đoạn 1 : từ đầu đến tông cho họ hàng : những ấn tượng chung và tình yêu với người Sài Gòn. _ Đoạn 2 : ở trên đất này đến hơn trăm triệu : cảm nhận và bình luận về phong cách con người Sài Gòn. _ Đoạn 3 : còn lại : khẳng định lại tình yêu của tác giả với thành phố ấy. HS trả lời HS cùng bàn luận suy nghĩ I. Đại ý của bài. “ Sài Gòn tôi yêu” là ấn tượng sâu đậm và tình cảm chân thành, nồng nhiệt của tác giả với con người và mảnh đất mà tác giả gắn bó mấy chục năm. Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt. -Mục tiêu: Cảm nhân được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách người Sài Gòn. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung 1-Tácgiả. Vũ Bằng ( 1913 – 1984 ) sinh tại Hà Nội là nhà văn và là nhà báo sáng tác từ trước Cách Mạng tháng Tám 1945, có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. 2-Tác phẩm: Bài văn được trích từ “ tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút bút kí “ thương nhớ mười hai” HS cùng bàn luận suy nghĩ. HS chia nhãm tr¶ lêi -Phong cách: Bộc trực cởi mở, các cô gái có vẻ tự nhiên dễ gần mà ý nhị. HS cùng bàn luận suy nghĩ II. Đọc - hiểu. 1. Cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở Sài Gòn của tác giả a. Thiên nhiên _ Nắng sớm _ Gío lộng buổi chiều _ Mưa nhiệt đới ào ào mà mau dứt _ Sự thay đổi nhanh chóng và đột ngột của thời tiết. b. Cuộc sống _ Đêm khuya thưa thớt tiéng ồn. _ Phố phướng náo động dập dìu xe cộ vào giờ cao điểm _ Cái lặng của buổi sáng tinh sương à Tác giả đã bộc lộ tình yêu thương nồng nhiệt tha thiết bằng biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúc 2.Cảm nhận về phong cách con người Sài Gòn. -Phong cách bộc trực cởi mở, các cô gái có vẻ tự nhiên dễ gần mà ý nhị. Hoạt động 4. Tæng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Nh¾c l¹i néi dung, nghÖ thuËt cña bµi? HS ®äc ghi nhí tron

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc