Giáo án Ngữ văn 8 Bài 3 Tiết 9 Tức nước vỡ bờ (trích tắt đèn)

I. Mục tiêu bài học

1. Mục tiêu chung

- Biết đọc, hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.

- Thấy đ¬ợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chính quyền, xã hội đ¬ơng thời và tình cảnh đau th¬ơng của ng¬ời nông dân nghèo khổ trong xã hội ấy.

- Cảm nhận đ¬ợc quy luật của hiện thực: Có áp bức ắt có đấu tranh

- Thấy đ¬ợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ng¬ời phụ nữ nông dân.

 - Thấy đ¬ợc những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.

2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

a. Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn

- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.

b. Kĩ năng

- Tóm tắt văn bản truyện.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VBTS để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

c. Thái độ: - Cảm thông với nỗi khổ của người nông dân xưa.

II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài

1. Giao tiếp

2. Tự tin

3. Suy nghĩ sáng tạo

III. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích

 Tìm hiểu bố cục và nội dung từng phần.

IV. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học

1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.

2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.

V. Các bước lên lớp

1. Ổn định t/c(1’):

2. Kiểm tra bài cũ 4p

H: Sau khi học xong văn bản “Trong lòng mẹ” em thấy tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ đ¬ợc thể hiện nh¬ thế nào

3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.

* Khởi động

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Bài 3 Tiết 9 Tức nước vỡ bờ (trích tắt đèn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/9/2013 Ngày giảng: 8B:9/9, 8A: 10/9/2013 Bài 3. Tiết 9. Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt Đèn) Ngô Tất Tố I. Mục tiêu bài học 1. Mục tiêu chung - Biết đọc, hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại. - Thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chính quyền, xã hội đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân nghèo khổ trong xã hội ấy. - Cảm nhận đợc quy luật của hiện thực: Có áp bức ắt có đấu tranh - Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân. - Thấy đợc những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. 2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng a. Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. b. Kĩ năng - Tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VBTS để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. c. Thái độ: - Cảm thông với nỗi khổ của người nông dân xưa. II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài Giao tiếp Tự tin Suy nghĩ sáng tạo III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích Tìm hiểu bố cục và nội dung từng phần. IV. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.. 2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. V. Các bước lên lớp 1. Ổn định t/c(1’): 2. Kiểm tra bài cũ 4p H: Sau khi học xong văn bản “Trong lòng mẹ” em thấy tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ đợc thể hiện nh thế nào 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Khởi động GV dùng lời văn dẫn vào bài: C¸c em ®· ®îc ®äc vµ t×m hiÓu 2 v¨n b¶n: “T«i ®i häc” cña Thanh TÞnh lµ VB tù sù tr÷ t×nh, “Nh÷ng ngµy th¬ Êu” cña Nguyªn Hång lµ VB viÕt díi d¹ng håi kÝ. H«m nay c« cïng c¸c em sÏ t×m hiÓu 1 VB ®îc s¸ng t¸c theo khuynh híng hiÖn thùc phª ph¸n, ph¶n ¸nh s©u s¾c m©u thuÉn giai cÊp gi÷a tÇng líp thèng trÞ víi nh÷ng ngêi n«ng d©n nghÌo khæ, khèn ®èn trong x· héi thùc d©n nöa PK. §ã chÝnh lµ v¨n b¶n “Tøc níc vì bê” trÝch trong tiÓu thuyÕt “T¾t ®Ìn” cña Ng« TÊt Tố. *Hoạt động 1(30p)- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiếu văn bản. * Mục tiêu: Học sinh thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảm đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy. Cảm nhận được quy luật của hiện thực: Có áp bức, có đấu tranh. Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động. + Học sinh hiểu sâu về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *GV hướng dẫn cách đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện ngữ điệu: + Bọn tay sai: gắt gỏng, uy quyền + Chị Dậu: Trớc thì mềm mỏng, sau thì quả quyết. *GV đọc mẫu đoạn đầu. Gọi HS đọc nối tiếp Nhận xét cách đọc của HS. H: Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu đôi nét về nhà văn Ngô Tất Tố? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. GVBS: Là nhà văn hiện thực xuất sắc nhất trớc cách mạng tháng 8/ 1945. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, và sau này đã từng là nhà báo, nhà dịch thuật, nhà nghiên cứu có tài. -> Ngô Tất Tố là nhà văn có t tởng tiến bộ và giàu tính chiến đấu, là Đảng viên Đảng sộng sản VN. Ông đợc gọi bằng cái tên trìu mến: “Nhà văn của nhân dân”. H: Đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” đợc trích từ tác phẩm nào? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm đó? - HSTL. - GVgiới thiệu, tóm tắt nội dung chính của tác phẩm tắt đèn - GV khái quát, ghi bảng. H: Tóm tắt nội dung đoạn trích tức nước vỡ bờ? Từ đó em hiểu như thế nào về nhan đề tức nước vỡ bờ? - HSĐL suy nghĩ, trả lời, n/x. - GV chốt: * Tóm tắt: Anh Dậu đang ốm nặng, run rẩy, cha kịp húp hớp cháo thì cai lệ và ngời nhà lý trởng đã ập tới quát tháo om sòm, thúc đòi su. Anh Dậu hoảng sợ, lăn ra bất tỉnh. Ngời nhà lý trởng cời khẩy mỉa mai. Chị Dậu nhẫn nhục van xin. Tên cai lệ không chút động lòng mà tiếp tục xỉ nhục thô bỉ. Chị Dậu biết mình thân phận thấp cổ bé họng nên vẫn cố gắng nín nhịn, dùng lời lẽ để tìm cách giảm bớt sự hung hãn của hai kẻ lòng lang dạ thú. Nhng tới khi chúng cố tình hành hạ cả chồng chị và bản thân chị, thì chị đã vùng lên (đấu sức với chúng). Cuối cùng, ngời đàn bà lực điền ấy đã thắng hai tên tay sai hung dữ - đại diện cho cờng quyền bạo lực của chế độ TD nửa phong kiến. * Nhan đề: Từ kinh nghiệm dân gian đúc kết đc trong câu tục ngữ: “Tức nước vỡ bờ” - Khi nớc đã phá bờ rồi, nó không hề biết sợ, nó có thể quật ngã tất cả, phá vỡ tất cả. NTT đã đưa ra một chân lí có áp bức thì phải có đấu tranh, áp bức càng nặng thì đấu tranh càng mạnh, mà con đường sống của quần chúng nhân dân bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng không còn con đường nào khác…….. H: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ sưu – thuế? - HSTL nhóm 4/3’. Bào cáo. - GV chốt - Gi¶i nghÜa chó thÝch: 3, 4, 6, 9, 11 Ho¹t ®éng 3: HDHS tìm hiểu văn bản. H: V¨n b¶n cã nh÷ng nh©n vËt nµo? C¸c sù viÖc chñ yÕu chØ xoay quanh nh÷ng ai? -> C¸c nh©n vËt: ... -> C¸c sù viÖc chñ yÕu chØ xoay quanh chÞ DËu vµ bän tay sai. GV: Dùa vµo diÔn biÕn cña c©u chuyÖn, ta sÏ ph©n tÝch v¨n b¶n theo 2 tuyÕn nh©n vËt: H×nh ¶nh bän tay sai vµ h×nh ¶nh chÞ DËu. H: Cai lệ nghĩa là gì? có chức danh và góp mặt ở làng Đông Xá với vai trò gì? - HSTL. - GV n/x. Chỉ rõ: + Cai lệ: Viên cai chỉ huy một tốp lính lệ. + Chức danh+ vai trò: Viên chỉ huy cấp thấp nhất trong quân đội chế độ thực dân PK, ở làng Đông Xá cai lệ được coi là tên tay sai đắc lực của quan phủ, giúp bọn lí trưởng tróc nã những người nghèo chưa nộp đủ sư thuế. Với những người dân nghèo thì hắn là một hung thần ác sát…… H: Hắn và người nhà Lí Trưởng đến nhà anh Dậu với ý định gì? ( Tróc nã thuế nhà anh Dậu) H: Hµnh ®éng, cö chØ, lêi nãi cña Cai lÖ khi đến nhà anh Dậu ®îc t¸i hiÖn qua nh÷ng chi tiÕt nµo? - HSTL. GVKQGBH: Em hãy phân tích ngoại hình, hành động, ngôn ngữ của tên cai lệ? - HSTL. - GV phân tích, làm rõ: + Ngoại hình: Loẻo khoẻo, gầy gò của một anh chàng nghiện hút nhiều sái cũ. + Ngôn Ngữ cửa miệng của hắn là quát, thét, chửa, mắng, hằm hè: Đây không phải là thứ ngôn ngữ của con người, nó giống như tiếng sủa, rít, gầm của thú dữ, dường như hắn không biết nói tiếng người, không có khả năng nghe tiếng nói của đồng loại bởi vậy hắn mới bỏ ngoài tai mọi lời van xin, trình bày tha thiết, lời lẽ có tình có lí của chị Dậu ….. + Cử chỉ, hành động: Đều cáng, hung hãn, táng tận lương tâm tới rợn người…… H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc họa nhân vật của tác giả? - HSTL. GV chốt H: Qua đó em thấy tên cai lệ là người như thế nào? - HSTL. GV chốt H: Vì sao hắn chỉ là một tên tay sai mạt hạng nhưng lại có quyền như vậy? -HSTL. GV chốt ( Hắn là tên tay sai chuyên nghiệp, có thể nói đánh trói người là nghề của hắn, được hắn làm với một kĩ thuật thành thạo và sự say mê. Trong bộ máy thống trị của xã hội đương thời hắn chỉ là một gã tay sai mạt hạng nhưng hắn hung dữ, sãn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay cũng không hề bị ngăn chặn vì hắn đại diện cho nhà nước, nhân danh phép nước để hành động….. H: Qua đó em hiểu ntn về chế độ xã hội đương thời? (Không có kỉ cương, 1 xã hội tàn ác, bất nhân) - GV khái quát, ghi bảng. GV: nói sơ qua về gia cảnh và tình thế của nhà chị Dậu GV: Sau khi bän cÇm quyÒn mang anh DËu vÒ tr¶ cho chÞ DËu, v× bän chóng nghÜ anh kh«ng cßn sèng ®îc bao l©u n÷a, gia ®×nh chÞ DËu lóc nµy ch¼ng cßn g× ¨n c¶. Bµ hµng xãm th¬ng t×nh ®em cho b¸t g¹o... H: Ngay ë ®Çu v¨n b¶n, tÊm lßng cña chÞ DËu ®èi víi ngêi chång ®au èm ®îc thÓ hiÖn nh thÕ nµo? H: Em thÊy chÞ cã b¶n chÊt tèt ®Ñp g× cña ngêi phô n÷? GVbình: MÆc dï ph¶i chÞu bao vÊt v¶ lo toan nh thÕ, nhng chÞ DËu vÉn dÞu dµng lµm sao! NÊu xong ch¸o, qu¹t nguéi, bng b¸t ch¸o ®Õn tËn chç chång n»m, chÞ ®éng viªn anh ¨n råi l¹i cè nÊn n¸ xem chång ¨n cã ngon miÖng kh«ng. Nh÷ng cö chØ ch¨m sãc tËn t×nh chu ®¸o ®ã chØ cã thÓ b¾t nguån tõ mét ngêi vî, mét ngêi mÑ hÕt lßng th¬ng yªu ch¨m sãc chång con. Ta h·y theo dâi tiÕp c¸ch c xö cña chÞ khi gÆp bän tay sai. H: Khi bän tay sai sÇm sËp kÐo ®Õn nhµ, chÞ ®· c xö thÕ nµo víi chóng? H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ th¸i ®é cña chÞ DËu? - HSTL. GV chốt H: Theo em nguyªn nh©n nào khiến chÞ nhÉn nhôc víi chóng ®Õn vËy? ( Bởi bọn tay sai hung hãn đang nhân phép nước, người nhà nước để ra tay còn chồng chị lại là kẻ cùng đinh đang có tội, vả lại kinh nghiệm lâu đời đã trở thành bản năng của người nd thấp cổ, bé họng biết rõ thân phận của mình cùng với bản tính mộc mạc, quen nhẫn nhục, khiến chị chỉ biết van xin rất lễ phép, cố khơi gọi từ tâm và luwong tri của ông cai. GV: Nhưng ông cai không thèm để ý nghe chị đến nửa lời, đáp lại chị bằng những quả bịch vào ngực và cứ xông đến anh Dậu. H: Đứng trước tình cảnh đó chÞ ®· ph¶n øng l¹i bän chóng nh thÕ nµo? - HSTL - GV chắt lọc, ghi bảng. H: Em h·y thuËt l¹i cuéc ®¸nh tr¶ cña chÞ DËu víi 2 tªn tay sai? - HS thuËt l¹i GV: ThÕ lµ “C©y muèn lÆng mµ giã ch¼ng ®õng”, “níc” muèn ë yªn mµ b·o tè cø quËt xuèng.Ngêi ®µn bµ giµu t×nh th¬ng yªu chång con vµ ngïn ngôt lßng c¨m giËn ®· vïng lªn ph¶n kh¸ng. Nh©n vËt thay ®æi tÝnh c¸ch, ng«n ng÷ v¨n ch¬ng còng thay ®æi theo. H: C¸ch xng h« cña chÞ DËu tõ ®Çu ®Õn cuèi v¨n b¶n ®· thay ®æi nh thÕ nµo? Mçi lÇn thay ®æi l¹i béc lé th¸i ®é g× cña chÞ víi bän tay sai? GV: Tíi ®©y, t¸c gi¶ chuyÓn tõ v¨n kÓ sang v¨n miªu t¶ thËt sèng ®éng. Cuéc tØ thÝ chia lµm 2 hiÖp. HiÖp 1: chÞ DËu tóm cæ tªn Cai lÖ, Ên dói ra cöa khiÕn h¾n ng· cháng quÌo. HiÖp 2 chÞ n¾m ®îc gËy cña tªn ngêi nhµ lÝ trëng, du ®Èy nhau råi ¸p vµo vËt nhau. Råi chÞ tóm tãc, l¼ng h¾n ng· nhµo ra thÒm. Râ rµng trong c¶ hai hiÖp, ngêi ®µn bµ nhµ quª ®Òu chñ ®éng, b×nh tÜnh, nhanh nhÑn, gan gãc vµ dòng c¶m. ChÞ ®· chiÕn th¾ng gißn gi·. Hµnh ®éng cña chÞ kÕt hîp víi c¸ch xng h«... lµm næi bËt søc m¹nh cña chÞ DËu vµ h×nh ¶nh bÊt lùc th¶m h¹i cña 2 tªn tay sai sau khi chÞ ra ®ßn. H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ nh÷ng ph¶n øng cña chÞ DËu? H: Do ®©u chÞ cã søc m¹nh ®ã? -> XuÊt ph¸t tõ t×nh yªu th¬ng chång con vµ ý thøc vÒ nh©n phÈm bÞ chµ ®¹p. H: Qua hµnh ®éng chèng tr¶ cña chÞ DËu em rót ra ®îc quy luËt g× cña XH? I.Đọc, thảo luận chú thích. 1.Đọc 2. Thảo luận chó thÝch. a. Chú thích sao. *TG Ngô Tất Tố( 1893- 1954) là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước CM; là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác. *TP. Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Đoạn trích tức nước vỡ bờ nằm ở chương XVIII của tác phẩm tắt đèn. b. Các chú thích khác II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh tên cai lệ. - Gõ đầu roi xuống đất. - Thét - Trợn ngợc 2 mắt, quát - Giọng hầm hè, doạ nạt - Sai trói cổ anh Dậu - Giật phắt sợi dây thừng. - Đấm, tát chị Dậu Bằng nghệ thuật khắc họa nhân vật thông qua bộ dạng, lời nói, ngôn ngữ hành động tác giả đã tái hiện một tên cai Lệ tàn bạo, không chút tính người. Hắn là tên tay sai mạt hạng, một công cụ đắc lực của chế độ phong kiến. Tên cai lệ vô danh không chút tình người đó là hiện thân đầy đủ, rõ rệt nhất của cái “ nhà nước” bất nhân thực dân nửa phong kiến. 2. Nhân vật chị Dậu. - Nấu cháo, múc la liệt - Quạt - Động viên chồng, quan sát chồng ăn. C xử dịu dàng, thơng yêu chăm sóc chồng con. *Khi gặp bọn tay sai: - Run run lí giải - Tha thiết van xin - Đỡ lấy tay hắn, khẩn cầu Chị nhẫn nhục, nhún nhờng, kìm nén - Về sau: cự bằng lí lẽ. - Cuối cùng: vùng lên đánh trả. *Cách xng hô: - Ông- cháu -> vai dới. - Ông- tôi -> ngang hàng - Mày- bà -> vai trên. Phản ứng mạnh mẽ, đanh thép, căm giận đến cao độ. Hành động của chị thể hiện rõ quy luật: có áp bức ắt có đấu tranh. Hoạt động 2: HDHS rút ra ghi nhớ *Mục tiêu Khái quát đợc giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản. H: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện? HS nêu. Gv chốt. H: Qua phân tích, em hiểu đợc điều gì về nội dung của đoạn trích? -> HS trả lời. GV chốt lại rút ra ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV chốt : GV: Tác phẩm “Tắt đèn” có nhiều chỗ quánh đen, vón cục lại bởi sự ảm đạm của đời sống ngời nông dân khi bị áp bức, bóc lột đến cực điểm. Đoạn cuối chơng 18 “Tức nớc vỡ bờ” hửng lên 1 ánh sáng bất ngờ - ánh sáng của sự phản kháng. Văn bản đã minh chứng cho 1 quy luật tất yếu: Có áp bức ắt có đấu tranh. Ra đời trong XH thực dân nửa phong kiến, tiểu thuyết “Tắt đèn”có tác dụng giáo dục, thức tỉnh bạn đọc mạnh mẽ. Vì thế nhà văn Nguyễn Tuân từng nhận xét: “Ngô Tất Tố đã xui ngời nông dân nổi loạn”. Mặc dù lúc đó NTT cha đợc giác ngộ cách mạng, song ông đã phát hiện những tiềm năng cách mạng trong quần chúng nông dân, phát động họ chống quan Tây,vua ta. Ngòi bút của ông sắc mạnh nh gơm giáo. Và ông xứng đáng đợc xem là ngời bạn đồng minh tích cực của cách mạng. H: Qua đây em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? + HS nêu, Gv chốt. III, Ghi nhớ NT ND 4. Củng cố. Hướng dẫn học bài: GV hệ thống cho HS: - Hình ảnh bọn tay sai - Hình ảnh và phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu. - Học nội dung văn bản theo quá trình tìm hiểu - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”. Ngày soạn: 8/9/2013 Ngày giảng: 8A, 8B: 12/9/2013 Bài 3 – Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học 1. Mục tiêu chung - Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn. Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu. 2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng a. Kiến thức - Khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề,câu chủ đề,quan hệ giữa các câu trong đoạn văn. b. Kĩ năng: -Nhận biết đợc từ ngữ chủ đề,câu chủ đề,quan hệ giũa các câu tong một đoạn văn đã cho -Hình thành chủ đề,viết các từ ngữ và câu chủ đề,viết câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp c. Thái độ: . -Viết được các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ 1 nội dung nhất định một cách nghiêm túc. II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.... III. Chuẩn bị GV : Bảng phụ IV. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học. 1. Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu – Đặt câu hỏi, động não….. 2. Thảo luận nhóm ….. Chia nhóm, giao nhiệm vụ. V. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: *BC: Bố cục thông thờng của 1 văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Đáp án: Gồm 3 phần : Mở bài,thân bài,kết bài....... 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Khởi động: GV dùng lời văn dẫn vào bài: Ở lớp dưới các em đã được tìm hiểu khái niệm đoạn văn và cách xây dựng đoạn văn. Đó là cách viết các các đoạn văn trong các kiểu văn bản:Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận... Hoạt động 1: HDHS hình thành kiến thức mới. * Mục tiêu Nắm đợc khái niệm đoạn văn,từ ngữ chủ đề câu chủ đề. Hình thành chủ đề viết các từ nghữ chủ đề,viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định. Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh * Gọi HS đọc đoạn văn: “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt Đèn” H: Theo em, văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? Nhận xét gì về dung lượng biểu đạt của từng đoạn văn.? - HS: TL - GV: Chốt H: Nội dung của từng ý? HS trả lời. GV chốt. H: Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn? - HS: TL - GV: Chốt. H: Em hãy nêu đặc điểm của 1 đoạn văn? -> Viết hoa, lùi đầu dòng; kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn đều diễn đạt 1 ý trọn vẹn và do nhiều câu tạo thành. H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là một đoạn văn? - HS trả lời - GV chốt lại rút ra ghi nhớ. - HS đọc GN. GV nhấm mạnh ý chính. *Yêu cầu HS chú ý đoạn văn ở ví dụ I H: Đối tượng chính của đoạn văn thứ nhất? - HSTL. GV chốt H: Hãy tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn? - HSTL. GVKQ. H: Từ đó em thấy cụm danh từ “Ngô Tất Tố” có vai trò gì trong đoạn văn 1? Em căn cứ vào đâu để biết được điều đó? - HSTL. GVKQ. * Gọi HS đọc lại đoạn văn 2. H: Em hãy nhắc lại ý chính của đoạn văn này? H: Từ đó em thấy câu văn “Tắt đèn là tác phẩm.....của Ngô Tất Tố” có chức năng gì trong đoạn văn 2? - HSTL. GV chốt. H: Vì sao em biết đó là câu chủ đề? H: Em có nhận xét gì về cấu tạo ngữ pháp của câu chủ đề? - HSTL. GV chốt. H: Vị trí phổ biến của nó trong đoạn văn? - HSTL. GV chốt. H: Qua phân tích các ví dụ trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản? - HS trả lời, GV chốt kiến thức. - GV đọc cho HS nghe đoạn văn 1. H: Đoạn văn 1 có câu chủ đề không? Vì sao em biết? - Không có câu chủ đề. Vì không có câu nào mang ý khái quát, bao hàm nội dung cả đoạn. H: Yếu tố nào giúp duy trì đối tượng trong đoạn văn? -> Chỉ có từ ngữ chủ đề “Ngô Tất Tố” - GV khái quát 2 ý trên ghi bảng. H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu trong đoạn văn? - HSTL. Gv chốt. H: Vậy nội dung đoạn văn trên đợc trình bày theo cách nào? - HSTL. GV KQ. - Gọi HS đọc đoạn văn 2. H: Câu chủ đề của đoạn văn 2 là câu nào? ở vị trí nào? ý của đoạn văn trên được triển khai theo trình tự nào? - HSTL. GV chốt. H: Vậy nội dung của đoạn văn này được trình bày theo cách nào? H: vì sao em biết đây là đoạn văn diễn dịch? -> HS trả lời. Gv chốt. - Gọi HS đọc đoạn văn phần b trang 35. H: Đoạn văn trên có câu chủ đề không? Đó là câu nào, ở vị trí nào? - HSTL. GV chốt. H: Vậy nội dung của đoạn văn này được trình bày theo cách nào? - HSTL. GV chốt. H: Căn cứ vào đâu em xác định được? -> HS trả lời H: Qua tìm hiểu các ví dụ, em thấy các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ gì? Có mấy cách trình bày nội dung trong 1 đoạn văn? - HS trả lời. GV chốt lại rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ - GV chốt những ý chính. I. Thế nào là đoạn văn 1. Bài tập: Tìm hiểu đoạn văn: “ Ngô Tất Tố và tác phẩm tắt đèn” - Văn bản có 2 ý. - Mỗi ý được viết thành 1 đoạn văn. + Đoạn 1: Nói về tiểu sử của NTT + Đoạn 2: Nói về nội dung của tác phẩm . - Dấu hiệu nhận biết: + Bắt đầu: Chữ viết hoa lùi đầu dòng. + Kết thúc: Dấu chấm xuống dòng. + Nội dung biểu đạt tương đối hoàn chỉnh 2. Ghi nhớ. II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn a. Bài tập:Tìm hiểu các ĐV(sgk – 35) * Đoạn 1: Tác giả “Ngô Tất Tố”. -> Từ ngữ chủ đề: Ông – 1 nhà báo nổi tiếng- 1 nhà văn hiện thực xuất sắc – nhà văn. (Vì các câu trong đoạn văn đều thuyết minh cho đối tượng này) * Đoạn 2 + Câu: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố”. -> Câu chủ đề (Vì nó mang ý khái quát nội dung cả đoạn) - Cấu tạo: Đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. - Vị trí: Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. 2. Cách trình bày nội dung trong đoạn văn. a. Đoạn văn 1 Không có câu chủ đề mà chỉ có từ ngữ chủ đề Các câu: Bình đẳng về ý nghĩa. -> Trình bày theo cách song hành. b.Đoan văn 2 - Câu chủ đề: Là câu (1) – ở đầu đoạn. Các câu tiếp theo cụ thể hóa ý của câu chủ đề. -> Trình bày theo cách diễn dịch. c. Đoạn văn 3 - Câu chủ đề: Là câu (4) – ở cuối đoạn. Các câu trước đó cụ thể hóa ý của câu chủ đề. -> Trình bày theo cách quy nạp. 3. Ghi nhớ -Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn. -Nhiệm vụ của các câu trong đoạn văn. *Hoạt động 2: HDHS luyện tập * Mục tiêu - Xác định đoạn văn ở một phần văn bản cho trước. Nêu nhận xét về cách viết đoạn. - Tìm hiểu chủ đề của một đoạn văn cụ thể - Với câu chủ đề cho trước, viết đoạn văn theo kiểu qui nạp sau đó biến đổi đoạn văn đã viết thành đoạn diễn dịch. - Chọn 1 ý trong dàn bài cho trước để viết thành 1 đoạn văn. Gọi HS đọc yêu cầu và VB ở bài 1 GV gọi hs lên bảng làm+ hs làm ra nháp, hs nhận xét, gv nhạn xét và sửa chữa.. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung VB GV yêu cầu hs thảo luận nhóm(5p) :3 nhóm Nhóm 1:đoạn a; Nhóm 2: đoạn b; Nhóm 3:đoạn c. Các nhóm báo cáo, gv nhận xét sửa chữa. III. Luyện tập 1. BT1: Văn ban có thể chia làm mấy ý? Mỗi ý đươc diễn đạt bằng mấy đoạn văn? - Văn bản có 2 ý - Mỗi ý là một đoạn văn. 2. BT2: Phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn. a. Diễn dịch b. Song hành c. Song hành. 4. Củng cố. GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức: - Thế nào là đoạn văn? - Thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn? - Nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn? - Học nội dung bài theo quá trình tìm hiểu. 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ; Làm BT3, BT4 vào vở. - Ôn lại kiến thức về văn tự sự để tiết sau viết bài viết số 1. Ngµy so¹n: 29.8.2011 Ngµy gi¶ng: / 9/2011 Bµi 3. TiÕt 11 - 12 ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 1 I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc - Häc sinh nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc vÒ kiÓu bµi tù sù ë líp 6. - BiÕt lµm bµi v¨n tù sù: KÓ l¹i sù viÖc theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh 2. KÜ n¨ng - Häc sinh biÕt triÓn khai bµi viÕt theo bè côc 3 phÇn, biÕt chuyÓn ®o¹n vµ liªn kÕt ®o¹n. - BiÕt kÕt hîp c¸c yÕu tè phô trî cho qu¸ tr×nh kÓ chuyÖn nh: miªu t¶, biÓu c¶m. 3. Th¸i ®é - Cã t×nh c¶m ch©n thùc, s©u s¾c ®èi víi nh©n vËt vµ sù viÖc ®îc kÓ. II. Tæ chøc giê häc 1. æn ®Þnh líp : 1p SÜ sè : 2. KiÓm tra ®Çu giê : Kh«ng tiÕn hµnh 3. TiÕn tr×nh kiÓm tra Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung - GV chÐp ®Ò bµi lªn b¶ng. - HS lµm bµi. 2p 83p I. §Ò bµi KÓ l¹i kØ niÖm ngµy ®Çu tiªn ®i häc. A. Yªu cÇu vÒ néi dung Néi dung BiÓu ®iÓm * Më bµi T¹o ra t×nh huèng ®Ó kÓ l¹i kØ niÖm: Cã thÓ nh©n khi nh×n l¹i mét ®å vËt cò, nhËn ®îc mét bøc th, xem mét cuèn phim....... * Th©n bµi - KÓ l¹i kØ niÖm ®ã mét c¸ch cô thÓ ( KÓ vÒ thÇy c«, b¹n bÌ, m¸i trêng, t©m tr¹ng cña b¶n th©n) + §ªm tríc ngµy khai trêng. +Khi ®Õn trêng. +Khi vµo líp häc. + Khi ®ãn nhËn giê häc ®Çu tiªn - KÕt hîp gi÷a lêi kÓ, miªu t¶, biÓu c¶m * KÕt bµi T×nh c¶m , kÝ øc cña em vÒ buæi tùu trêng ®Çu tiªn Êy. 2® 6® 2® B. Yªu cÇu vÒ h×nh thøc. - Bµi viÕt ph¶i ®¶m b¶o bè côc 3 phÇn: Më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. - DiÔn ®¹t lu lo¸t, kh«ng sai lçi diÔn t¶, diÔn ®¹t, dïng tõ. - BiÕt kÕt hîp gi÷a kÓ víi t¶, biÓu c¶m vµ nghÞ luËn. - KÓ ®îc c©u chuyÖn theo ng«i thø nhÊt - Giäng kÓ diÔn c¶m, giµu tÝnh thuyÕt phôc. 4. Cñng cè: 2p - HÕt giê gi¸o viªn thu bµi. - NhËn xÐt giê lµm bµi cña häc sinh. 5. Híng dÉn häc bµi: 2p - LËp dµn ý cho ®Ò bµi võa viÕt. - Tù rót ra nh÷ng kinh nghiÖm. ChuÈn bÞ bµi tiÕt sau: V¨n b¶n “L·o H¹c”.

File đính kèm:

  • docT 9...12.doc