Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2004- 2005

I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời

 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hướng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích

 

doc82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2004- 2005, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 4 -9 -04 Bài 1: Tiết 1,2 Văn bản : Tôi đi học I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hướng trả lời ( Cho HĐ học) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích GV gọi học sinh đọc phần chú thích trong SGK Ch? Nêu vài nét về Thanh Tịnh - Tác giả : SGK và truyện ngắn “ Tôi đi học”? - Tác phẩm : “ Tôi đi học” là những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường , tác phẩm được in trong tập “ Quê mẹ” xuất bản năm 1941 Ch? Em hiểu gì về nghĩa của các - HS dựa vào SGK trả lời từ: Tựu trường, ông đốc, lưng lẻo nhìn, lạm nhận Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản GV hướng dẫn HS đọc toàn bộ văn bản, nhận xét và sửa chữa uốn nắn cho HS GV HS trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu Ch? Văn bản được trình bày theo - Phương thức tự sự phương thức biểu đạt nào? Ch ?Văn bản diễn tả nội dung gì? - Diễn tả những kỉ niệm của nhà văn trong buổi tựu trường Ch? Những kỉ niệm đó được diễn - Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng : Biến chuyển của đất trời tả theo trình tự nào? cuối thu , hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ. - Nhớ về tâm trạng và cảm giác khi cùng mẹ tới trường, khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng , khi nhìn thấy mọi người , các bạn, lúc nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ để vào lớp , lúc ngồi vào chỗ và đón nhận giờ học đầu tiên Ch? Tìm những hình ảnh, chi tiết - Con đường cảnh vật chung quanh vốn rất quen nhưng thể tâm trạng của tôi cùng mẹlần này tự nhận thấy lạ , tự cảm thấy có sự thay đổi lớn đi trên đường tới trường khi trong lòng mình. nghe cô giáo gọi tên, đón - Cảm thấy trang trọng , đứng đắn với bộ quần áo, mấy nhận giờ học đầu tiên? quyển vở mới trên tay. Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở vừa lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm cả bút, thước như các bạn khác - Bỗng thấy sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai ai quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa -Ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm khác thường. Cảm thấy mình bé nhỏ so với nó, nên đâm ra lo sợ vẩn vơ - Hồi hộp chờ nghe tên mình. “ Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng” - Bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay mẹ, những tiếng khóc nức nở hay thút thít bật ra rất tự nhiên như phản ứng dây chuyền lúc ấy. Cảm thấy mình bước vào thế giới khác và cách mẹ hơn bao giờ hết - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với người ngồi bên cạnh - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin , nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. Ch? Những chi tiết hình ảnh đó - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhận vật “ Tôi” đã diễn tả tâm trạng gì? Ch? Tìm những chi tiết miêu tả - Các bậc phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em ở cử chỉ thái độ của những buổi tựu trường đầu tiên người lớn đối với các em bé - Ông đốc : Nhìn học trò với cặp mắt hiền từ và cảm động lần đầu tiên đi học? tươi cười chào đón học sinh - Thầy giáo trẻ tuổi gương mặt tươi cười đón trước cửa lớp Ch? Qua các hình ảnh về người - Cảm nhận được trách nhiệm, tấm lòng của gia đình , nhà lớn cảm nhận được điều gì? trường đối với thế hệ tương lai. Đó là môi trường giáo dục áp là một nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. Ch? Tìm và phân tích hình ảnh - “ Tôi quên thế nào được những cảm giác ….” so sánh được nhà văn vận - “ ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng….” dụng trong truyện ngắn? - “ Họ như con chim đứng trên bờ tổ….” * Các hình ảnh so sánh đó nhằm diễn tả tâm trạng cảm xúc của nhân vật “Tôi”, nó có sức gợi cảm được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên trong sáng trữ tình. Nhờ các hình ảnh so sánh đó mà cảm giác ý nghĩ của nhân vật tôi được người đọc cảm nhận cụ thể rõ ràng hơn câu chuyện thêm man mác trữ tình trong trẻo. Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh tổng kết Ch? Hãy nêu nhận xét đặc sắc a, Đặc sắc về nghệ thuật: về nghệ thuật và sức cuốn - Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ hút của tác phẩm? của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường - Sự kết hợp giữa kể và tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc b, Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ: - Bản thân tình huống truyện ( Buổi tựu trường đầu tiên trong đời đã chứa đựng cảm xúc tha thiết, mang kỉ niệm mới lạ…) - Tình cảm ấm áp, trừu mến của những người lớn đối với em nhỏ - Hình ảnh thiên nhiên , ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh luyện tập Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ I- Mục tiêu cần đạt : - Hiểu rõ được cấp độ khái quát của nghĩa từ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ - Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữ cái chung và cái riêng. II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hướng trả lời ( Cho HĐ học) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm GV cho HS quan sat sơ đồ trong sách giáo khoa Ch? Nghĩa của từ động vật rộng - Từ động vật có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? thú, chim, cá? Ch? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay - Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ voi, hươu hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? - Nghĩa của từ chim rộng nghĩa của từ tu hú, sáo Nghĩa của từ chim rộng hơn hay - Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của từ cá rô, hẹp hơn nghĩa của từ tu hú, cá thu sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ cá rô, cá thu? Ch? Nghĩa của từ thú, chim, cá - Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ rộng hơn nghĩa của từ nào? từ cá rô, tu hú , voi, hươu hẹp hơn nghĩa của từ động vật Đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ? Ch? Từ việc phân tích ví dụ em - HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời hãy rút ra nội dung của bài học hôm nay? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập theo SGK Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ trong mỗi nhóm từ ngữ a, y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi y phục áo Quần áo sơ mi áo dài Quần dài daddàidài Quần đùi Vũ khí b, Súng Bom Súng đại bác Súng trường Bom bi Bom ba càng BT 2: Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây: a, Xăng, dầu, ga, ma dút, củi, than Khí đốt b, Hội hoạ, âm nhạc, văn học, điêu khắc Nghệ thuật c, Canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán Thức ăn d, Liếc, ngắm, dòm, ngó Nhìn đ, Đấm, đá, thụi, bịch, tát Đánh BT3: Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau đây: a, Xe cộ : Xích lô, xe máy, ôtô b, Kim loại: vàng, bạc, sắt, thiếc c, Hoa quả: chanh, cam, dứa, bưởi d, Họ hàng: Cô, dì, chú, bác đ, Mang: vác, khiêng, gánh BT4: Những từ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi từ a, Thuốc lào b, Thủ quỹ c, Bút điện d, Hoa tai BT5: Ba động từ - Khóc Rộng - Nức nở Hẹp - Sụt sùi Hẹp Tiết 4: Cấp Tính thống nhất về chủ đề củavăn bản I- Mục tiêu cần đạt : Hiểu rõ được chủ đề của văn bản, tính thống nhất của chủ đề văn bản - Biếtviết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề;biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc của mình. II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hướng trả lời ( Cho HĐ học) Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm chủ đề văn bản GV cho HS đọc lại văn bản “ Tôi đi học”hướng dẫn cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK Ch? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm - Nhớ lại những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường sâu sắc của mình trong thời thơ đầu tiên của tác giả ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy - Sự hồi tưởng ấy gợi cho em ấn tượng khó quên những gợi cho em ấn tượng gì trong kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò của tác giả lòng tác giả? Ch? Nội dung trên có phải là vấn - Là nội dung chính , vấn đề chủ yếu mà văn bản biểu đề chính mà văn bản biểu đạt hay đạt không? Ch? Đây chính là chủ đề của văn - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu bản em hãy cho biết chủ đề của đạt văn bản là gì? Hoạt động2: Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề văn bản Ch? Căn cứ vào đâu mà em biết - Căn cứ vào nhan đề văn bản “ Tôi đi học” nói lên - Các từ được lặp đi lặp lại nhiều lần: Tôi , đi học những kỉ niệm của tác giả của - Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường buổi tựu trường đầu tiên? đầu tiên Ch? Hãy tìm những từ ngữ chứng * Trên đường đi học: tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác - Con đường quen mà bỗng thấy lạ, cảnh vật đều thay ngỡ ngàng của nhân vật tôi đổi trong buổi tựu trường đầu tiên? - Không lội qua sông , đi qua đò mà cố làm như một học trò thực thụ * Trên sân trường - Ngôi trường cao ráo và sạch sẽ hơn , xinh xắn oai nghiêm như đình làng, lòng tôi lo sợ vẩn vơ - Bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào lớp, đứng nép bên người thân, ngập ngừng e sợ nức nở khóc theo * Trong lớp học Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà Ch? Những chi tiết, từ ngữ này đã - Cảm nhận được những cảm giác trong sáng nảy nở giúp em cảm nhận được điều trong lòng nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên gì? Ch? Các chi tiết, phương tiện ngôn - Đều tập trung khắc hoạ tô đậm cảm giác này từ trong văn bản có tập trung khắc hoạ tô đậm cảm giác này không? Ch? Đây chính là tính thống nhất - HS dựa vào phần ghi nhớ trong SGK để trả lời của chủ đề văn bản emhãy phát GV cho HS đọc phần ghi nhớ biểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Ch? Làm thế nào để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề? Hoạt động3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: * Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Đối tượng và vấn đề chính của văn bản: Nói về rừng cọ quê tôi -Trình tự sắp xếp + Giới thiệu chung về rừng cọ + Giới thiệu cụ thể về thân, búp, lá cọ + Căn nhà, ngôi trường núp dưới rừng cọ, tác dụng che nắng che mưa của rừng cọ + Cuộc sông quê tôi gắn liền với cây cọ +Tình cảm của con người đối với cây cọ Trình tự sắp xếp hợp lí không thể thay đổi trình tự sắp xếp của văn bản * Chủ đề của văn bản: Miêu tả rừng cọ quê tôi và tình cảm gắn bó của con người đối với rừng cọ * Các từ ngữ, câu thể hiện chủ đề: Thân cọ vút thẳng….., sự gắn bó với cây cọ…. Bài tập 2: HS có thể bỏ ý (b) Bài tập 3: HS tự làm Ngày soạn 11 -9 -04 Bài 2: Tiết 5,6 Văn bản : Trong lòng mẹ I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ - Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc săc của thể này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: thấm đượm trữ tình, lời văn tự truyện chân thàn, giàu sức truyền cảm II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hướng trả lời ( Cho HĐ học) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản GV gọi một học sinh đọc phần chú thích SGK Ch? Nêu những hiểu biết của - HS dựa vào SGK trả lời em về nhà văn Nguyên Hồng? Ch? “ Trong lòng mẹ” được - Trích “ Những ngày thơ ấu” tích ra từ tác phẩm nào? Ch? Hãy giải thích một số những từ ngữ sau đây? “Đoạn tang”, “Rất kịch” Ch? Đoạn trích trong lòng mẹ - Có thể chia thành 2 phần có thể chia thành mấy + Phần 1: Từ đầu đến “mày cũng còn có họ hàng” phần? ( Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng) + Phần 2: Còn lại ( Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác vui cực điểm của chú bé Hồng) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích 1, Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng: a, Nhân vật người cô: Ch? Nhân vật người cô có - Quan hệ ruột thịt ( Là cô của bé Hồng) quan hệ như thế nào với bé Hồng? Ch? Đọc đoạn đầu từ “ Một - Cười hỏi chứ không phải lo lắng hỏi,nghiệm nghị hỏi, lại hôm cô gọi đến bên cười càng không phải âu yếm hỏi.Lẽ thường câu hỏi đó sẽ được hỏi…”cái cười hỏi đó thể trả lời rằng có, nhất là đối với chú bé vốn dĩ thiếu thốn một hiện điều gì? tình thương ấp ủ. Nhưng vốn nhạy cảm nặng tình thương yêu và lòng kính mến chú bé Hồng đã nhận ra ngay ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của bà cô. Ch? Vì sao chú bé Hồng cảm - Vì trong những lời nói người cô chứa đựng sự giả dối, mỉa nhận trong lời nói đó những mai hắt hủi độc ác dành cho người mẹ đáng thương của ý nghĩ cay độc, những rắp Hồng tâm tanh bẩn…? Ch? Trong những lời lẽ của - Mẹ mày phát tài lắm… và thăm em bé chứ người cô, lời nào cay độc - Lời nói đã bộc lộ rõ sự ác ý và sự châm chọc,nhục mạ nhất? Quả không có gì cay đắng bằng khi vết thương lòng bị bị người khác - ngay chính cô mình - cứ soi mói hành hạ Ch? Đọc đoạn tiếp “ Nước mắt - GV: Bà cô vẫn tiếp tục tươi cười kể chuyện về mẹ của bé tôi……..bán sới được sao” cho đến khi thấy đứa cháu tức tưở, phẫn uất đến đỉnh điểm mới hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi thương xót người đã mất Ch? Đến đây bà cô đã bộc lộ - Bộc lộ sự giả dối, thâm hiểm mà trơ trẽn của người cô đã điều gì? phơi bày toàn bộ Ch? Từ việc phân tích trên em - Lạnh lùng độc ác thâm hiểm hãy rút ra bản chất của nhân vật người cô? Ch? Hình ảnh người cô gợi cho - Một hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn em những suy nghĩ gì? nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. b, Những cảm xúc suy nghĩ của bé khi trả lời cô. Ch? Tìm những chi tiết nói lên -Nhận ngay ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và những cảm xúc suy nghĩ trên nét mặt khi cười rất kịch của người cô của bé Hồng khi trả lời - Cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu tôi những hoài nghi để tôi người cô? khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi - Hai tiếng “em bé” mà cô ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn - Giá như cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ vụn mới thôi Ch? Em có nhận xét gì về -Lúc đầu nghe cô hỏi , lập tức trong kí ức sống dậy hình những suy nghĩ , cảm xúc ảnh buồn rầu , hiền từ. Từ cúi đầu không đáp đến cười và đó? đáp lại cô, nhận ngay ra những ý nghĩ cay độc trọng giọng nói và trên nét mặt của cô nhưng lại không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến - Cô càng hỏi lòng chú bé thắt lại , càng đau đớn , phẫn uất, không nét nổi bé phải khóc - Tâm trạng bé thật đau đớn, uất ức lên cực điểm khi người cô cứ tươi cười nói về tình cảnh Ch? Vì sao bé Hồng lại có - Xuất phát từ sự nhảy cảm và lòng tin yêu mẹ. những cảm xúc suy nghĩ ấy? Ch? Khi kể về cuộc đối thoại - Biện pháp nghệ thuật tương phản : Hai tính cách trái giữa nười cô và hồng tác giả ngược nhau - Hẹp .hòi, tàn nhẫn >< trong .sáng giàu .tình đã sử dụng biện pháp nghệ thương yêu mẹ thuật gì ? Tác dụng của phép - Tác dụng làm nổi bật tính cách của người cô và tình mẫu nghệ thuật đó? tử cao cả, trong sáng của bé Hồng 2, Bé Hồng gặp lại mẹ a, Hình ảnh người mẹ Ch? Hình ảnh người mẹ hiện - Mẹ tôi về một mình .đem rất .nhiều quà bánh cho tôivà em lên qua các chi tiết nào? Quế - Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi….. kéo tay tôi… xoa đầu tôi…lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi - Mẹ tôi không còm còi xơ xác … …..Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má cái miệng xinh xắn nhai trầu phả ra những lúc thơm tho lạ thường. Ch? Qua những chi tiết đó em - Mẹ trở về đúng ngày giỗ đầu của bốnghĩa là người phụ nữ hiểu gì về người mẹ của ấy không quên tình nghĩa và trách nhiệm đối với con , với bé Hồng? chồng và gia đình chồng * GVbình:- Hình ảnh người mẹ hiện lên cụ thể, sinh động gần gũi,hoàn hảo. Người mẹ vẫn trẻ, tươi đẹp như thuở nào yêu con đẹp đẽ, yêu con, can đảm, kiêu hãnh vượt lên trên mọi lời mỉa mai cay độc của người cô.Và người mẹ ấy đã truyền cho đứa con bao nhiêu niềm vui và hạnh phúc thật em dịu vô cùng. Khắc hoạ chỉ vài nét về người mẹ như thế phải chăng nhà văn muốn gợi cho người đọc sự đối sánh về chân dung người phụ nữ Việt Nam thời bấy giờ Và từ đó nhà văn cũng bày tỏ thái độ yêu ghét rõ ràng mà chủ yếu là nỗi đau và tình thương những lầm lỡ của con người, thương kiếp người gặp nhiều gian truân tủi cực b, Tình thương yêu mẹ của bé Hồng Ch? Tìm những chi tiết thể - Tiếng gọi: Mợ ơi! hiện tình thương của bé - Hành động: Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe Hồng với mẹ? ríu cả chân. Ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi…….. - Xúc cảm : Phải bé lại và lăn vào lòng……………. Ch? Nhận xét về phương thức - Biểu cảm trực tiếp, bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Hồng biểu đạt của đoạn văn thể Đây là đoạn văn hay nhất thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao hiện nội dung trên? tưởng như tới đỉnh điểm của tình mẫu tử. Bé Hồng đã có Phương thức biểu đạt đó những cảm giác mơn man ngây ngất đắm say mà vô cùng có tác dụng gì? dịu êm của quan hệ máu mủ ruột thịt mà những đứa trẻ bất hạnh không dễ gì có được. * GV bình - Bé Hồng sung sướng tự hào, hãnh diện khi được ngồi trong lòng mẹ. Cái cảm giác mình đang bé lại hay khát được bé lại để làm nũng mẹ, được hưởng sự vuốt ve chiều chuộng cứ lâng tiếp nối khiến chú như đang sống trong mơ vậy. Mọi điều xấu xa, sai lệch mà bà cô gieo vào tâm hồn thơ dại đều biến đi hết cả . Nhà văn dường như đang sống lại những kỉ niệm tuổi thơ của mình để tâm tình chia sẻ với bạn đọc, cùng ban đọc thấm thía những khúc nhôi buồn , vui, cay, đắng ngọt ngào của lòng mẹ yêu con, tình con tin yêu mẹ. Ch? Hãy phát biểu cảm nghĩ - Nội tâm sâu sắc, yêu mẹ mãnh liệt, khát khao tình yêu cảm em về nhân vật bé thương. Hồng? Ch? Qua đoạn trích em hiểu - Là một thể kí ở đó người viết kể lại những chuyện, những thế nào về hồi ký? điều chính mình đã trải qua đã chứng kiến Hoạt động3: Hướng dẫn HS tổng kết Ch? Chỉ ra nét nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể tả , bộc lộ cảm xúc , sử dụng đặc sắc trong chương hình ảnh phong phú sinh động giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều chuyện? khi say mê khác thường được viết ra trong dòng cảm xúc mơn man, dạt dào - Đoạn trích giàu chất trữ tình Ch? Em cảm nhận được gì ở - Đó là một đứa trẻ có thân phận đau khổ, nhưng có tình con người bé Hồng? thương yêu và lòng tin bền bỉ mãnh liệt dành cho mẹ. Nhân vật bé Hồng gợi - Đó l à một đứa trẻ sống trong tủi cực cô đơn luôn khát khao cho em suy tư về số được yêu thương bởi tấm lòng người mẹ phận con người? - Nhân vật bé gợi cho em một nạn nhân đáng thương của nghèo đói và cổ tục hẹp hòi( Hs tự bộc lộ) Ch? Em hãy chỉ chất trữ tình -Tình huống và nội dung câu chuyện: Hoàn cảnh đáng thương trong chương truyện? của bé Hồng ; câu chuyện về một người mẹ âm thầm chịu nhiều cay đắng ; lòng tin yêu của chú bé dành cho mẹ của mình - Dòng cảm xúc của bé Hồng: Xót xa , tủi hờn căm giận …. - Cách thể hiện cũng tạo nên chất trữ tình: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể tả, bộc lộ cảm xúc , sử dụng hình ảnh, lời văn Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 3, 5 trong sách giáo khoa Tiết 7 Trường từ vựng I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa các hiện tượng ngôn ngữ với trường tự vựng nhưtừ đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ,hoán dụ, nhân hoá ……giúp ích cho việc học văn và làm văn. II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hướng trả lời ( Cho HĐ học) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thế nào là trường từ vựng GV cho HS quan sát ví dụ trong máy chiếu chú ý những từ in đậm Ch? Các từ in đậm chỉ cái gì? - Chỉ bộ phận cơ thể con người Đây có phải nét nghĩa - Các từ đó đều có một nét chung về nghĩa chung của nghĩa không? Ch? Từ việc phân tích ví dụ - HS trả lời , GV rút ra phần ghi nhớ hãy cho biết thế nào là trường từ vựng? GV cho HS tìm trường từ - nồi, xoong, chảo, bếp …….. vựng chỉ dụng cụ nấu nướng? GV hướng dẫn HS học phần lưu ý GV cho HS tìm những từ có - Lòng đen, lòng trắng, con ngươi, lông mày… liên quan đến bộ phận - Đẫn đờ, sắc, tinh anh, toét, mù, loà của mắt? Đặc điểm của - Chói, quáng, hoa, cộm…. mắt? Cảm giác, bệnh về - Cận thị, viễn thị mắt… GV rút ra lưu ý (a) SGK a, Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ Ch?Những từ thuộc trường - Danh từ: con ngươi, lòng đen…. từ vựng về mắt thuộc từ - Động từ: Nhìn, trông loại nào? - Tính từ: lờ đờ, toét GV rút ra lưu ý (b) b,Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác nhau về từ loại GV cho HS tìm những nét c, Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc nhiều từ nghĩa khác nhau của từ trường từ vựng khác nhau “ngọt”để từ đó rút ra ghi nhớ (c) GV cho HS đọc ví dụ trong (d) Ch? Những từ in đậm dùng - Những từ in đạm dùng để nói tới con chó để nói tới ai?Những từ - Không thường dùng cho loại vật ngữ đó có thường dùng cho loại vật hay không? Tác giả đã dùng biện - Tác dùng nghệ thuật nhân hoá nhằm làm tăng thêm tính pháp nghệ thuật gì trong thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt cách nói đó? Tác dụng của của nó? GVrút ra lưu ý (d) d, Trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để làm tăng thêm tính thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV cho HS làm ở nhà Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng: a, Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b, Dụng cụ để đựng c, Hoạt động của chân d, Trạng thái tâm lí e, Tính cách g, dụng cụ để viết Bài tập 3: Các từ in đậm thuộc trường từ vựng thái độ Bài tập 4: - Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính - Thính giác: nghe, điếc, rõ, thính Bài tập 5: - Lưới: + Dụng cụ đánh bắt động vật: chài, vó câu, đơm, bẫy… + Tổ chức để vây bắt: Lưới trời, lưới mật thám, lưới phục kích - Lạnh: + Thời tiết: Trời lạnh, nóng, nắng, mưa, + Cảm giác: lạnh cóng, giá, bức, buốt… + Tình cảm: lạnh, nhạt , niềm nở, cởi mở…….. - Tấn : + Đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến + Thế: tấn công, tiến , lao… Bài tập 6: Chuyển từ trường “nông nghiệp” sang trường “công nghiêp” Bài tập 7: HS làm ở nhà Tiết 8 Bố CụC VĂN BảN I- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu được Bố cục văn bản cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hướng trả lời ( Cho HĐ học) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thế nào bố cục văn bản GV cho HS đọc văn bản trong SGK Ch? Văn bản tên có thể chia - Văn bản gồm 3 phần làm mấy phần? Chỉ ra các + Phần 1: từ đầu đến danh lợi phần đó? + Phần 2: tiếp vào thăm + Phần 3: Còn lại Ch? Hãy cho biết nhiệm vụ của + phần 1giới thiệu khái quát về thầy Chu Văn An từng phần? + Phẩm chất của người thầy : đạo cao đức trọng + Tình cảm của mọi người đối với ông Ch? Mối quan hệ giữa các phần + Quan hệ chặt chẽ phụ thuộc nhau: phần đầu có nhiệm trong văn bản trên? vụ nêu ra chủ đề của văn bản , phần thân bài có nhiệm vụ trình bày các khía cạnh của chủ đề , phần kết có tính chất tổng kết chủ đề của văn bản Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu cách sắp xếp bố trí nội dung phần thân bài của văn bản GV cho HS đọc lại bài “Tôi đi hoc”, “ Trong lòng mẹ” HS nêu các sự kiện trong văn bản diễn biến tâm trạng của bé Hồng - Trình tự sắp xếp trong văn bản “ Tôiđi học” + Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kie niệm về buổi tựu trườngđầu tiên của tác giả. Cảm xúc sắp xếp theo thứ tự thời gian : Từ trường tới trường, khi bước vào lớp + sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên - Trình tự diễn biến tâm trạng của bé Hồng + Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình của cậu bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em + Niềm vui sướng cực độ của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK - Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian( Tả phong cảnh, chỉnh thể bộ phận ( tả người, vật, con vật) hoặc tình cảm cảm xúc (tả người) Ch? các sự việc trong bài - Chu Văn An là người tài cao “ Người thầy đạo cao - Là người đạo đức được học trò kính trọng đức trọng” Ch? Từ bài tập trên em - HS rút ra phần ghi nhớ trong SGK hãy rút ra việc sắp xếp nội dung trong phần thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? các ý trong phần thân bài thường được sắp xếp theo trình tự nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập Bài tập1: a, Trình

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 8(14).doc
Giáo án liên quan