I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp HS: Nắm được.
- Đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
3. Thái độ:
Có ý thức Sử dụng đúng.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 11 Tiết 43 Câu ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày dạy 23 /10 /2012
Tuần 11
Tiết 43 : CÂU GHÉP
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp HS: Nắm được.
- Đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
3. Thái độ:
Có ý thức Sử dụng đúng.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm câu ghép
học sinh đọc kĩ đoạn văn
- Gv ghi bảng phụ những câu in đậm
- Gv cho hs thảo luận nhóm
-Tìm chủ ngữ, vị ngữ những câu in đậm.
Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hay nhiều cụm chủ ngữ, vị ngữ?
- Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới câu nào là câu đơn? Câu ghép?
- Như thế nào câu ghép?
- Gv nhận xét, chốt lại mục ghi nhớ và gọi hs đọc.
- Tìm thêm những câu ghép ở VD 1.
Về câu được nối như thế nào?
(Vì sao? Sắc thái? )
H. Cho thêm ví dụ?
- Có những cách nối câu ghép nào ?
- Gv nhận xét, chốt lại mục ghi nhớ và gọi hs đọc.
Hoạt động 2
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
Yêu cầu tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây. Cho biết mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gv hướng dẩn học sinh đặt câu với cặp quan hệ từ đã cho
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
Chuyển câu ghép thành câu ghép mới
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5
Viết đoạn văn ngắn với đề tài
Thay đổi thói quen sử dụng bao ni lông
- Có ít nhất 1 câu ghép.
- Giáo viên đọc nhận xét, chốt lại
- Hs ®äc VD .
- học sinh theo dõi
- học sinh thảo luận nhóm 5’
- hết giờ đại diện nhóm trình bày.
- Câu 1: Câu đơn.
- Câu 2: Câu ghép.
- Câu 3: Câu phức .
- hs đọc ghi nhớ
- Câu ghép: Câu 1 - 2 - 7
Câu nối 1, 2 nối = quan hệ từ và
7 nối bằng dấu:
* Các cách nối khác:
- Nối bằng quan hệ từ bởi vì:
- Nối bằng dấu phẩy:
- Nối bằng cặp quan hệ từ khi:
- Khi tôi lớn và biết nghĩ thì người đã đi xa.
- hs đọc ghi nhớ
Học sinh đọc
- Nối bằng dấu phảy
- Nối bằng dấu phẩy
- Dấu !
- Dấu phảy
- Nối bằng dấu hai chấm
- Bởi vì
- Học sinh đọc
- học sinh suy nghĩ trả lời
- Trời mưa to nên đường rất trơn
Đường rất trơn vì trời mưa to
- Nam chăm học thì …
Nó sẽ thi đỗ nếu
- Nhà ở xa nhưng Bắc vẫn …
Bắc đi học đúng giờ tuy
- Vân học giỏi mà còn rất khéo tay
- học sinh suy nghĩ trả lời
I. Đặc điểm của câu ghép.
1. Ví dụ: 107/SGK
2. Nhận xét:
- Câu có 1 cụm chủ ngữ, vị ngữ
Buổi mai …mẹ tôi /âu yếm dắt …
C V
- Câu có cụm C - V nhỏ, nằm trong cụm C - V lớn.
Tôi / quên …những cảm giác…/nảy nở
C V C V
Như mấy cành hoa tươi / mỉm cười
C V
Câu có nhiều cụm C- V
* Không bao chứa nhau:
- Cảnh vật …/ đều thay đổi
Vì chính lòng tôi/ có sự thay đổi lớn
C V
Hôm nay tôi / đi học
C V
Nhận xét: Có 2 hay nhiều cụm chủ vị
Không bao chứa
3. Ghi nhớ: Sách giáo khoa
II. Cách nối các vế câu
1. Ví dụ
Câu ghép: Câu 1 - 2 - 7
Câu nối
1, 2 nối = quan hệ từ và
7 nối bằng dấu:
* Các cách nối khác:
- Nối bằng quan hệ từ bởi vì:
- Hắn…vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
- Nối bằng dấu phẩy:
- Mẹ cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp.
- Nối bằng cặp quan hệ từ khi:
- Khi tôi lớn và biết nghĩ thì người đã đi xa.
2. Ghi nhớ: Sách giáo khoa.
III. Luyện tập
Bài tập 1
a, U van Dần, u lậy Dần
-> Nối bằng dấu phảy
- Dần hãy để chị đi, đừng giữ chị
-> nối bằng dấu phẩy
- Sáng nay người ta đánh trói …Dần có thương không?
- Nếu Dần không buông …-> Dấu !
b, Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi…
-> dấu phảy
- Giá những …(dấu phảy có thể thay bằng từ thì)
c, Tôi im lặng
Nối bằng dấu hai chấm
d: Bởi vì
Bài tập 2
a, Vì trời mưa to nên đường rất trơn.
b, Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ
c, Tuy nhà xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ.
d. Không những Vân học giỏi mà còn khéo tay.
Bài tập 3
- Trời mưa to nên đường rất trơn
Đường rất trơn vì trời mưa to
- Nam chăm học thì …
Nó sẽ thi đỗ nếu
- Nhà ở xa nhưng Bắc vẫn …
Bắc đi học đúng giờ tuy …
- Vân học giỏi mà còn rất khéo tay
Bài tập 5
Muốn bảo vệ môi trường chúng ta nên hạn chế sử dụng bao ni lông. Có nhiều cách để giảm việc sử dụng bao ni lông. Mang làn đi chợ, gói hàng bằng giấy, lá, sử dụng lại bao ni lông v.v…
3. Cñng cè:
- Thế nào là câu ghép ?
- Có những cách nối câu ghép nào ?
4. Hướng dẫn tự học .
- Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chọn
- Về nhà học bài : Ghi nhớ (SGK)
- Soạn bài: '' Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh ''.
* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 43.doc