Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 52 Văn học địa phương

I.Mục đích cần đạt :

 Giúp học sinh:

 -Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.

 -Qua việc chọc chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.

II.Chuẩn bị:

 -Thầy: Một số thống kê các tác giả – tác phẩm.

 -Trò: Tìm tác phẩm.

III.Các bước kên lớp;

 1.On định:

 2.Tiến hành tổ chức các hoạt động trên lớp.

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 52 Văn học địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG I.Mục đích cần đạt : Giúp học sinh: -Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương. -Qua việc chọc chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ. II.Chuẩn bị: -Thầy: Một số thống kê các tác giả – tác phẩm. -Trò: Tìm tác phẩm. III.Các bước kên lớp; 1.Oån định: 2.Tiến hành tổ chức các hoạt động trên lớp. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Giới thiệu một số tác giả viết về Vũng tàu (của Bà Rịa – Vũng tàu) mà em biết? *Hoạt động 2:Đọc – Tìm hiểu một số tác phẩm -Giáo viên giới thiệu. -Đọc, phân tích một số đoạn hay. 1.Xuân Bách (1932) -Hội viên hội nhà văn Việt Nam. -Tác phẩm: +Tiếng chuông chùa +Hoa mẫu đơn. 2.Hoàng Trung Thủy (1945 – 1998) -Hội viên hội nhà văn Việt Nam. -Tác phẩm: +Tình yêu mùa gặt. +Hoa trăm miền +Tình muộn 3.Lê Hạnh (1960) -Hội viên hội nhà văn tỉnh -Tác phẩm “Như thế giàn khoan” 4.Lê Tâm (1992) -Hội viên hội nhà văn Việt Nam -Tác phẩm: “Mùi nếp thơm quyến rũ” II.Một số tác phẩm tiêu biểu: 1.Cỏ may – Hoà Bình: “Tôi đứng trên cầu Cỏ May Lắng nghe dưới chân cầu nước vỗ về ru cỏ Đường qua cầu đã trở thành lịch sử Dường “Ba mươi tháng tư” ơi cầu Cỏ May. 2.Dự cảm Vũng Tàu – Hòng Trung Tính 3.Gặp lại ở Hàng Dương – Lê Hồng Quân. 4.Trên giàn khoan ngày nắng – Vủ Đình Huy 5.Như thế – Giàn khoan – Lê Hạnh. Dặn dò: -Tìm hiểu một số tác giả – tác phẩm -Sáng tác thơ về quê hương -Soạn bài : “Dấu ngoặc kép” Tuần 14 Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. -Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II.Chuẩn bị: -Giáo án. -Bảng phụ. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định 2.Kiểm tra bài củ: -Hãy nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu gạch ngang. -Sửa bài 3,5 3.Tiến hành tổ chưc các hoạt động trên lớp. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoãt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. -Giáo viên chép VD vào bảng phụ, hs đọc quan sát. -Dấu ngoạc kép dùng ở phần trích trên dể làm gì? “Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy….” “Những điều trông thấy -Nói tóm lại dấu ngoặc kép có công dụng gì? *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập -Học sinh lên bảng làm BT -Học sinh lên điền dấu câu vào bài tập bảng phụ. -Học sinh liên kết đoạn văn. I.Công dụng: *Ví dụ: a.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b.Từ “dãi lụa” hiểu theo một nghĩa đặc biệt (ẩn dụ) c.Từ ngữ đựơc dùng với hàm ý mĩa mai. d.Đánh dấu tên của các tác phẩm đ.Dẫn chứng trong các tác phẩm *Ghi nhớ: (sgk) II.Luyện tập: *Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép: a.Câu nói được dẫn trực tiếp. b.Từ ngữ được dùng với hàm ý mĩa mai. c.Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẩn lại của người khác d.Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mĩa mai. e.Dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du *Bài tập 3: hai câu có ý nghĩa giống nhau, nhưng dùng dấu câu khác nhau. a.Dùng dấu hai chấu và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (nguyên văn) b.Không dùng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép (không nguyên văn). Bài tập 4: Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng? Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 2,5 (sgk) -Chuẩn bị bài “Luyện nói…” -Chuẩn bị cho Kt Tiếng Việt, ôn các bài: 1.Cấp độ khái quát của nghĩa từ từ ngữ. 2.Trường tử vựng. 3.Từ tượng hình, từ tượng thanh. 4.Trợ từ, thánh từ. 5.Tình thái từ. 6.Nói quá 7.Nói giảm, nói tránh 8.Câu ghép 9.3 loại dấu câu. Tiết 54: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học. - Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu. II.Chuẩn bị: -Giáo án. -Học sinh chuẫn bị trước bài trình bày. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định : 2.Kiểm tra bài cũ: -Để làm bài văn thuyết minh, cần phải làm gỉ? -Bố cục của một bài văn thuyết minh? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Chia tổ tập nói, để học sinh nói trong tổ. -Một em trình bày cả tổ nhận xét và góp ý. -Mỗi tổ một em đại diện lên trình bày -Hướng dẫn: Nói nghiêm túc nói thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng, có mạch lạc, phát âm rõ ràng, âm lượng đủ cho cả lớp nghe. -Giáo viên nhận xét chung về phần trình bày của các em. I.Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá II.Dàn ý: a.Mở bài: nêu một định nghỉa về chiếc nón lá Việt Nam. b.Thân bài -Hình dáng của nón lá thế nào ? Nón dược làm bằng nguyên liệu gì?cách làm nón ra sao?Nón được sản xuất ở đâu?Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón? (Nón Huế, Quảng Bình, Hà Tây) -Nón có tác dụng thế nào trong cuộc sống của người Việt Nam -Có thể dùng nón làm quà tặng nhau được không? -Em có biết một điệu múa tên là “múa nón” không? -Em có nghĩ rằng nón đã trở thành một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam không? c.Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam. *Dặn dò: -Về nhà ôn lại toàn biị« phần lí thuyết về văn thuyết minh. Chuẩn bị phần kiến thức cho 4 đề văn đã cho. -Giờ sau viết bài 2 tiết. -Ra câu hỏi ôn tập học kỳ I. Tiết 55-56 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh tập dược làm bài thuyết minh để kiễm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. II.Chuẩn bị: -Chọn đề ra đề. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định: 2.Làm bài: *Đề bài: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam *Yêu cầu: 1-Nội dung (9điểm) đạt đượng những ý sau: +Nguồn gốc, thời gian hình thành. +Ngày càng được hoàn thiện, trở thành y phục dân tộc, mang tính thẩm mĩ cao. +Trở thành một tác phẫm mĩ thuật tuyệt vời +Được sử dụng như thế nào? +Cảm xúc tự hào 2.Hình thức (1diểm) -Bố cục rõ ràng: 3 phần. -Diễn đạt mạch lạc, ngắn gọn. -Trình bày sạch đẹp, không viết tát, không dùng bút xoá. Học sinh viết bài 2 tiết, giáo viên thu bài. Tuần 15: Tiết 57: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiệu cần đạt: -Kiểm tra các kiến thức tiếng Việt đã học từ học kì I. -Có ý thức tích hợp cả phần Văn và tập làm văn. -Rèn luyện kĩ năng thực hành tiếng Việt. II.Chuẩn bị: Thầy chuẩn bị đề bài. 1.Phần trắch nghiệm: 4 điểm 2.Phần tự luận: 6 điểm. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định : 2.Hoạt động trên lớp: Học sinh làm bài (Giáo viên phát đề) *Sau 45’ giáo viên thu bài. *Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” -Tìm hiểu thêm về tác giả. -Tìm hiểu về thể thơ. Tiết 58: CẢM TÁC VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG Phan Bội Châu. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Cảm nhân được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, những người mang chí lớn của đất nước, cưu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. -Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả. II.Chuẩn bị: -Giáo án: -Tư liệu và ảnh chân dung tác giả. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định: 2.Kiển tra bài cũ: 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Gíới thiệu về tác giả, tác phẩm -Đọc thêm tư kiệu về Phan Bội Châu. -Hoàn cảnh ra đời tác phẩm. -Giới thiệu cả đoạn trích đọc thêm. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc Tìm hiểu tác phẩm. -Cho học sinh nhắc lại kiến thức về thể thơ, giọng điệu của bài thơ, đọc diễn cảm. Tìm hiểu phần chú thích các từ -Phân tích cặp câu 1-2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục -Thế nào là hào kiệt? Phong lưu? -Đọc câu 3,4 nhận xét về giọng điệu 2 câu thơ này? Aâm hưởng có gì khác so với 2 câu trước? -Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào? -Có phải nhà thơ than thân trách phận không? -Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5-6? Lời nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt này? Học sinh đọc 2 câu thơ cuối -Erm cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ này? *Hoạt động 3: Tổng kết. Giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ? Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ> (Cảm hứng mãnh liệt, hào hùng) -Học sinh đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 4: Luyện tập. I.Vài nét về tác giả – Tác phẩm: (sgk) II.Đọc – Tìm hiểu bài thơ: *Hai câu đề: Vẫn …. Hào kiệt, vẫn Chay…hãy Điệp từ -> Phong thái đường hoàng, ung dung, tự tin, thanh thản -Giọng thơ như đùa cợt, thản nhiên. *Câu 3,4: -Giọng điệu trầm thống – Diễn tả nỗi đau cố nén. -Cuộc đời bôn ba, sóng gió và đầy bất trắc. =>Cuộc đời riêng gắn với tình cảnh chung, với vận mệnh đất nước. *Câu 5,6: -Khẩu khí của bậc anh hùng, hào kiệt =>Không đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời. Gây ấn tượng mạnh. -Ngạo nghễ cười trước mọi thủ đoạn tàn bạo của kẻ thù. -Còn, còn… -Sợ gì đâu. -Điệp từ ngắt nhịp, nhấn mạnh, khẳng định. *Hai câu kết =>+Tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết +Ý chí thép gang khong thể nào bẻ gãy. *Ghi nhớ: III.Luyện tập -Nhận dạng bài thơ về thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật +Số câu: 8 +Số chữ: 7 +Gieo vần: Tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 +Đối: Câu 3-4, câu 5-6 *Đọc bài đọc thêm *Hướng dẫn về nhà: -Học bài thuộc lòng bài thơ. -Học thuộc các ý ở phần tìm hiểu và phần ghi nhớ. -Soạn bài “Đập đá ở Côn Lôn” chú ý: +Thể thơ +Tư thế của người tù Cách Mang +So sánh với bài thơ trước. Tiết 59 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Phan Châu Trinh I.Mục tiêu cần đạt: (Như tiết 58) II.Chuẩn bị: -Bài soạn -Hình ảnh tư liệu, thơ ca về Côn Đảo. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc bài “Cảm xúc…” -Nêu những hiểu biết của em vế tác giả -Cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về bài thơ 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Học sinh đọc phần chú thích về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm. Hãy cho biết những nét chính về cuộc đời tác giả? Hoàn cảnh ra đời tác phẩm? -Giáo viên nói vài nét về nhà tù Con Đảo “Chết còn….. Miếng cơm…” *Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu bài thơ -Đọc: khẩu khí ngang tàng và giọng điệu hào hùng của tác giả -Đọc các chú thích 4,5,6. -Hãy đọc lại 4 câu thơ đầu và hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là một công việc như thế nào? -Bốn câu thơ đầu có hai lớp ý nghĩa, hai lớp ý nghĩa đó là gì ? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó? Nhận xét về khẩu khí của tác giả? -Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp cãm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện của tác giả? *Hoạt động 3: Tổng kết -Cảm hứng bao trùm cả bài thơ? -Học sinh đọc phần ghi nhớ *hoạt động 4: Luyện tập I.Vài nét về tác giả – tác phẩm (sgk) II.Đọc – Tìm hiểu bài thơ: *Bốn câu thơ đầu: * -Không gian -Tư thế con người -Đường hoàng, hiên ngang sừng sững =>Vẻ đẹp hùng tr áng *Công việc: nặng nhọc, hiểm nguy. *Tầm vóc: +Hành động phi thường, quả quyết, mạnh mẽ. +Khí thế hiên ngang ->mãnh liệt => Tượng đài uy nghi về người anh hùng, khí phách hiên ngang, lẩm liệt, sứng sững giữa dất trời. -Động từ mạnh -Khẫu khí ngang tàng ngạo nghễ -Đôi nét bút khoa trương -Miêu tả kết hợp với biểu cảm. *Bốn câu thơ cuối: -Không chịu khuất phục hoàn cảnh -Giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son. -Hình ảnh tương quan, đối lập. =>Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ -> ý chí của người Cách Mạng tạo nên một hình tượng đẹp đẽ. *Ghi nhớ: sgk. III.Luyện tập: 1.Đọc diễn cảm bài thơ 2.Qua cả hai bài thơ, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và Cách Mạng đầu thế kỉ XX. *Hướng dẫn học bài ở nhà: -Học thuộc lòng bài thơ. -Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ. -Chuẩn bị bài “Oân luuyện về dấu câu”. Tiết 60: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống -Có ý thức cẩn trọng ttrong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu. II.Chuẩn bị: -Giáo án. -Bảng phụ: Tổng kết về dấu câu. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định: 2,Tiến hành tổ chức các hoạt động trên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tổng kết về dấu câu đã học ở các lớp 6,7,8? (Học sinh trả lời, giáo viên nêu tổng kết – Bảng phụ) *Hoạt động 2: Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu. -Thiếu dấu ngắt câu ở chổ nào?Nên dùng dấu gì? -Dùng dấu châm sau từ “nấy” dúng hay sai?vì sao? -Câu này thiếu dấu gì? -Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu đã đúng chưa?Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì? -Học sinh đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập I.Tổng kết về dấu câu: -Dấu chấm,dấu hai chấm, dấu chấm lững… -Dấu phẩy, dấu chấm phẩy -Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép…. II.Các lỗi thường gặp về dấu câu: 1.Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. 2.Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc 3.Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. 4.Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. *Ghi nhớ: (sgk) III.Luyện tập: *Bài tập 1: Điền các dấu câu thích hợp *Bài tập 2: Phát hiện lỗi về dấu câu. *Dặn dò: -Viết đoạn văn trong đó có sủ dụng các loại dấu câu đã học. -Chuẩn bị bài “Thuyết minh về một thể loại văn học” Tuần 16: Tiết 61: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quans át mà làm bài thuyết minh. -Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dực vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu. II.Chuẩn bị: -Giáo án -Tài liệu thơ, truyện ngắn. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kt sự chuẩn bị của học sinh 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: đọc đề bài và tìm hiểu đề. -Giáo viên chép đề, học sinh đọc và tìm hiểu -Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ? Có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt không? -Nhận xét các tiếng gieo vần ? -Ngắt nhịp của 2 bài thơ? -Học sinh lập dàn ý -Học sinh đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 2: Luyện tập I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Đề bài: “Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú” 1.Quan sát -Số dòng -Số tiếng -Luật bằng trắc -Niêm -Gieo vần -Ngắt nhịp 2.Lập dàn bài: a.Mở bài: nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú b.Thân bài: -Nêu các đặc điểm của thể thơ +Số câu, số chữ trong mỗi bài +Quy luật bằng trắc của thể thơ +các ngắt nhịp phổ bíen của mỗi dòng bài tho8 c.Kết bài: cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhịp điệu của thể thơ *Ghi nhớ: II.Luyện tập: Học sinh đọc lại các truyện: 1.Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn “Tôi đi học”, “Lão Hạc” 2.Đọc tài liệu tham khảo: truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” *Hướng dẫn học ở nhà: -Thuyết minh về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. -Chuẩn bị bài: “Muốn làm thằng cuội” Tiết 62: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Tản Đà. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đ: buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ước vọng rất “ngông” -Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú (Đường luật) của Tản Đà, lời lẽ thật giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thường không cách điệu, xa vời…. II.Chuẩn bị: -Giáo án. -Aûnh chân dung tác giả, tư liệu về Tản Đà III.Các bước lên lớp: 1.Oån Định: 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm -Học sinh đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm ở sgk. *Hoạt động 3: Đọc – Tìm hiểu bài thơ -Nhắc về thể loại bài thơ – đặc điễm của thể thơ này -Học sinh đọc diễn cảm bài thơ. -hai câu thơ đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tãn Đà với chị Hằng. Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng “chán trần thế”? -Qua bài thơ, em hiểu gì về cái “ngông” của Tản Đà? _học sinh đọc 2 câu thơ cuối: Phân tích hình ảnh cuối bài thơ, em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì? Theo em những yếu tố nghệ thuật nào đã trở nên hấp dẫn của bài thơ? *Hoạt động 4: Tổng kết Học sinh đọc phần ghi nhớ *Họt động 5: Luyện tập I.Vài nét về tác giả – tác phẩm: -Cái “ngông” của Tản Đà -Không khí thời đại những năm đầu thế kỷ XX II.Đọc – Tìm hiểu bài thơ: *Phân tích hai câu thơ đầu: -Lời tâm sự trong một đêm thu -Một tiếng than, một nỗi lòng, một tâm trạng =>Mỗi nỗi da diết khôn nguôi, tâm trạng chán đời, mối bất hòa muốn thoát li *Phân tích bốn câu thơ tiếp theo: -Xưng hô thân mật, suồng sã -Ước nguyện -Câu hỏi thăm dò -tâm hồn thơ mộng, tình tứ => +Ước mơ một địa điểm thoát li lý tưởng, xa lánh được cõi trần thế +Cảm hứng lãng mạn mang đâm dấu ấn thời đại. *Phân tích 2 câu kết: -Hình ảnh tưởng tượng bất ngờ, thú vị Cười Thỏa mãn vì đạt được khát vọng Mỉa mai, khinh bĩ cõi trần gian =>Đỉnh cao của tâm hồn thơ lãng mạng *Ghi nhớ: (sgk) III.Luyện tập: *Bài tập 1: -Đối ý. -Đối ngôn từ *Bài tập 2: Học sinh đọc diễn cảm bài thơ “Qua đèo ngang” so sánh về giọng điệu *Hướng dẫn học ở nhà: -Đọc thuộc lòng bài thơ -Phân tích bài thơ -Chuẩn bị bài: Oân tập tiếng Việt. Tiết 63 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt đã học ở học kỳ I. II.Chuẩn bị: Bảng phụ: Tổng kết. III.Các bước lên lớp: 1.Oån định: 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3.Tiến hành tổ chức các hoạt động PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Oân tập, củng cố phần lí thuyết -Hệ thống lại phần kiến thức về từ vựng -Từng học sinh chuẩn bị, xong trình bày trước lớp *Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành -Học sinh làm bài tập về phần từ vựng. I.Lý thuyết: 1.Từ vựng: -Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -Trường từ vựng -Từ tượng hình, từ tượng thanh -Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. -Các biện pháp tu từ 2.Ngữ pháp: -Trợ từ -Thán từ -Tình thái từ -Câu ghép II.Thực hành: Truyện dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười *Phần từ vựng a. b.Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi c.Xe điện chạy leng keng vui như…. Xum xuê chợ Bưởi, tíu tít… *hần ngữ pháp a.Cuốn sách này mà chỉ 20.000đ thôi à? b.Câu dầu tiên của đoạn trích là câu ghép c.Đoạn trích gồm 3 câu.Câu thứ nhất và câu thứ 3 là câu ghép. -Trong cả 2 câu ghép, các vế đều được nối với nhau bằng quan hệ từ. *Về nhà: Viết các đoạn văn: 1.Sử dụng trợ từ, thán từ và tình thái từ 2.Sử dụng ít nhất là 3 câu ghép 3.Sử dụng các loại dấu câu đả học -Tiết sau trả bài. Tiết 64: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung của đề bài. -Hình thức năng lực tự đánh giá và sử chữa bài văn của mình. II.Chuẩn bị: Bài trả học sinh III.Các bước lên lớp: 1.Oån định 2.Trả bài: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Đánh giá chung -Học sinh nhắc lại kiểu bài *Hoạt động 2: Sửa một số lỗi sau (Bảng phụ) *Hoạt động 3: Đọc một số bài tiêu biểu I.Đề bài: II.Đánh giá chung: 1.ưu điểm: -Kiểu bài: Làm đúng kiểu bài, phạm vi kiểu bài đã học. -Nội dung: đúng, phong phú, thể hiện hiểu biết. -Về bố cục: Đủ 3 phần mạch lạc -Hình thức trình bày: đại đa số trình bày sạch. 2.Nhược điểm: -Các ý, các phần của bài thuyết minh trình bày còn lúng túng. -Thuyết minh đặc điểm còn ít miêu tả. III.Sửa lỗi sai: -Dùng từ -Diễn đạt -Viết câu IV.Đọc một số bài tiêu biểu – Trả bài: -Phương Anh -Thu Hà Thanh Hải Dặn dò: -Sửa lại các lỗi sai. -Chuẩn bị bài “Hai chữ nước nhà” -Chuẩn bị đề văn trong sách bài tập ngữ văn 7. Tuần 17: Tiết 65 – 66 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. -Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết. II.Chuẩn bị: -Thầy: giáo án -Trò: Bài soạn III.Các bước lên lớp: 1.Oån định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” -Phân tích cái “ngông” trong bài thơ. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

File đính kèm:

  • docNgu van 9 tu tiet 5166.doc
Giáo án liên quan