Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 73, 74 Bài 18 Nhớ rừng

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.

- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.

B. Chuẩn bị

- Chân dung Thế Lữ

C. Hoạt động dạy - học

1. Bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

2. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổ bài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn.

3. Bài mới:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 73, 74 Bài 18 Nhớ rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73 - 74: Bài: 18 Nhớ rừng Thế Lữ A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. B. Chuẩn bị - Chân dung Thế Lữ C. Hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổ…bài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn. 3. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tỡm hiều chung. ? Dựa vào phần chỳ thớch SGK giới thiệu về tỏc giả Thế Lữ. -> Bỳt danh của ụng được đặt theo cỏch chơi chữ - núi lỏi của dõn gian: Thứ Lễ - Thế Lữ: cũn hàm ý là nguời lữ khỏch trờn trần thế, cả đời chỉ ham đii tỡm cỏi đẹp, để vui chơi: Tụi là người khỏch bộ hành phiờu lóng Đường trần gian xuụi ngược để vui chơi! Tụi chỉ là một người khỏch chinh phu Dấn bước truant chuyờn khắp hải hồ… ! Gọi hs đọc phần giải thớch từ khú và đọc bài thơ. ? Bài thơ cú thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? ? Bài thơ được viết theo thể loại nào? ? Cõu thơ đầu tiờn cú những từ nào đỏng lưu ý? Vỡ sao? Động từ diễn tả sự uất ức, bất lực của chớnh bản thõn con hổ khi bị mất tư do. Nú gậm khối căm hờn khụng sao giải toả được. Tỏc giả dung 1động từ cụ thể, danh từ hoỏ 1 tớnh từ trừu tượng để cụ thể hoỏ nú nhằm miờu tả tõm trạng của chỳa sơn lõm, tạo thi hứng cho toàn bài. ? Vỡ sao con hổ lại căm hờn đến thế? ? Tư thế nằm dài trụng ngày thỏng dần qua núi lờn tinh thế gỡ của con hổ? - Hổ nằm gặm nhấm nỗi căm hờn cứ lớn dần thờm trong lũng như một khối u sầu nhức nhối. Nú khinh bỉ lũ người bờn ngoài, cảm thấy nhục nhó vỡ phải hạ mỡnh ngang hang với bọn gấu, bỏo. Hổ thấm thớa thõn phận: Hựm thiờng khi đó sa cơ cũng hốn! ? Cảnh rừng nỳi ngàn xưa hiện lờn trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? Con hổ xuất hiện được tỏc giả miờu tả như thế nào? Hàng loạt những động từ. tớnh từ, danh từ phong phỳ được lựa chọn để tả cảnh rừng đại ngàn: búng cả, cõy già, giú gào, hột nỳi, lỏ gai, cỏ sắc, thảo hoa, thột, dữ dội. Cỏi gỡ cỳng to lớn, phi thường, bớ mật, lỡ vĩ, lạ lung, oai linh, ghờ gớm. Trờn cỏi nền thiờn nhiờn ấy chỳa sơn lõm xuất hiện. - Hai cõu thơ con hổ xuất hiện sống động, tạo hỡnh: Tiếng gầm – bàn chõn - tấm thõn- bước đi - mắt quắc - mọi vật đều im. -> Đú là trỡnh tự xuất hiện và ảnh hưởng của chỳa rừng. Vừa mạnh mẽ đe doạ, vừa khụn khộo, nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mónh, vừa mềm mại. ? Phõn tớch cỏi hay của cõy thơ biểu cảm cuối đoạn: Than ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu? -> Đú khụng phải là tõm trạng của con hổ mà cũn được đồng cảm sõu xa trong tõm trạng của cả lớp người Việt Nam trong thời nụ lệ, mất nước nhớ về quỏ khứ hào hựng của dõn tộc. ? Trở về thực tại cảnh vật bõy giờ cú gỡ giống và khỏc so với đoạn đầu? ? Thật ra cỏi mà con hổ căm ghột nhất là cỏi gỡ? -> Đú đõu chỉ là cảnh vật cảm nhận ở vườn bỏch thỳ mà mở rộng ra chớnh là một cỏch núi về cảm nhận của thanh niờn , trớ thức Việt Nam về tỡnh hỡnh thực tại xó hội thời Phỏp thuộc - một xó hội thực dõn nửa phong kiến đang trờn đường Âu hoỏ với bao điều lố lăng, kệch cỡm, nhất là ở thị thành. Giọng điệu của đoạn thơ là giọng điệu chờ bai, coi thường của một thõn tự nhưng vẫn muốn đứng cao hơn thực tại. - Đoạn thơ cuối mở đầu và kết thỳc đều bằng hai cõu cảm gúp phần đưa tõm trạng bức xỳc của nhõn vật trữ tỡnh – con hổ lờn đến đỉnh cao. * Hoạt động 3: hướng dẫn hs tổng kết và luyện tập. ? nội dung chớnh của bài thơ? ? Tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ? ! Gọi hs đọc ghi nhú SGK. Viết cảm nhận của bản thõn về hai cõu thơ e thớch nhất trong bài. Hs giới thiệu Hs đọc Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs đọc I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả: - Thế Lữ (1907- 1989) tờn khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, quờ Bắc Ninh. (nay thuộc Gia Lõm Hn). - Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới buổi đầu (1932-1935) 2. Tỏc phẩm - Là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ 3. Đọc, giải thớch từ khú 4. Bố cục: 4 phần - P1: cõu 1 – 8: tõm trạng của con hổ trong cũi sắt vườn bỏch thỳ. - P2: cõu 9 – 30: con hổ nhớ tiếc quỏ khứ oai hựng nơi rừng thẳm. - P3: cõu 31 – 39: con hổ trở về thực tại, chỏn chường, uất hận. - P4: cũn lại: tiếc nuối giấc mộng. 5. Thể loại: Thể thơ mới 8 chữ, nhịp thơ thay đổi theo mạch cảm xỳc. II. Tỡm hiểu chi tiết: 1. Tõm trạng của con hổ trong cũi sắt ở vườn bỏch thỳ. - Hai cõu thơ đầu vang lờn đột ngột, trực tiếp diễn tả hành động, tõm trạng và tư thế của con hổ trong cũi sắt vườn bỏch thỳ. - Hai từ đỏng lưu ý là gậm và khối. - Từ chỗ làm chỳa tể của muụn loài, đang mặc sức tung hoành chốn sơn lõm bong cả cõy già, nay bị nhốt trong cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi của đỏm tầm thường, vụ nghĩa lớ. - Nú chỉ nằm dài trụng ngày thỏng dần qua buụng xuụi bất lực. 2. Con hổ nhớ tiếc quỏ khứ Ta bước chõn lờn. Dừng dạc. đường hoàng. Lượn tấm thõn như song cuộn, nhịp nhàng. Đõy là đoạn hay nhất của bài thơ. Nú đưa người đọc vào thế giới mộng ảo huy hoàng của quỏ khứ, khiờn nhõn vật trữ tỡnh con hổ đó được nhõn hoỏ cao độ, trong phỳt chốc cú thể quờn đi hiện thực chỏn chường. - Đú là cảnh rừng nỳi thiờn nhiện hựng vĩ, hỡnh ảnh con hổ - chỳa sơn lõm hoàn toàn ngự trị trong vương quốc của mỡnh. - Tõm trạng của con hổ khi ấy là hài lũng, thoả món, tự hào về oai vũ của mỡnh. - Đoạn thơ thứ 3 như một bức tranh: đờm vàng, trăng tan, bỡnh minh cõy xanh…Trờn nền cảnh đú, một đế vương đang oai vữ ngắm giang sơn của mỡnh. Một chỳa rừng đang ru mỡnh vào giấc ngủ bởi tiếng chim hút rộn rang. - Cõu thơ cuối cựng tràn ngập cảm xỳc buồn thương, thất vọng, nhớ tiếc… vang lờn chậm nhẹ, nóo nuột như một tiếng thở dài ai oỏn kộo tưởng tượng lóng mạn của con hổ về với thực tại. 3. Niềm uất hận trước cảnh tầm thường, giả dối để càng theo giấc mộng nhớ rừng. - Cảnh vật trước mắt con hổ là cảnh gọn gang, sặch sẽ được chăm súc hang ngày nhưng lại là cảnh khụng thay đổi, nhàm chỏn, đặc biệt là tầm thường, giả dối. - Đõy khụng phải là thiờn nhiờn thật mà là thiờn nhiờn nhõn tạo, thu nhỏ và được sắp xếp bởi bàn tay con người. III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật Bỳt phỏp lóng mạn, hỡnh ảnh ẩn dụ - tượng trưng, biện phỏp so sỏnh. IV. Luyện tập * Dặn dũ: - Học thuộc lũng bài thơ. - Soạn bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • docNho rung.doc