* Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, đe doạ, bộc lộ tình cảm cảm xúc.
. Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
* Tổ chức các hoạt động dạy -học
* Bài cũ:
? Nêu đặc điểm, chức năng của câu nghi vấn
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài
* Giới thiệu bài:
* Tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 79 Câu nghi vấn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79: : Câu nghi vấn (tiếp theo)
* Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, đe doạ, bộc lộ tình cảm cảm xúc.
. Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
* Tổ chức các hoạt động dạy -học
* Bài cũ:
? Nêu đặc điểm, chức năng của câu nghi vấn
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài
* Giới thiệu bài:
* Tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Đọc các đoạn trích
Xét các câu nghi vấn được dùng.
?Tìm hiểu chức năng của các câu nghi vấn đó?
Yêu cầu đạt:
III. Những chức năng khác:
1. Tìm hiểu ví dụ:
a) Những người... bây giờ? -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
b) Mày định ... đấy à?-> đe doạ
c) Có biết không? Lính đâu? Sao... như vậy? Không... nữa à? -> đe doạ.
d) Một người... hay sao? -> Khẳng định
e) Con gái... được gì? “Chả lẽ ... ấy!”-> bộc lộ sự ngạc nhiên.
? Em có nhận xét gì về đặc điểm của các câu nghi vấn.
? Qua tìm hiểu ví dụ, em rút ra kết luận gì? Câu nghi vấn còn có chức năng gì? Trong trường hợp đó câu nghi vấn kết thúc bằng dấu câu gì?
=> Đa số kết thúc bằng dấu chấm hỏi, nhưng có câu kết thúc bằng dấu chấm than.
Kết luận: chức năng khác của câu nghi vấn:
- Dấu câu kết thúc
Ghi nhớ: SGK
IV. luyện tập:
1. Bài 1:Chia nhóm (mỗi câu được trích 2 bàn)- thảo luận, trình bày, nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu: xác định câu nghi vấn- chức năng các câu đó.
Câu nghi vấn
Chức năng các câu đó
a) Con ... ăn ư?
- bộc lộ sự ngạc nhiên, mỉa mai.
b) Nào đâu?...bí mật (4 câu)
- Thời oanh... đâu
- Phủ định
- bộc lộ tình cảm nuối tiếc
c) Sao ta... rơi?
- Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
d) Nếu... bóng bay?
- phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
2. Bài 2: Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó, chức năng.
a) Sao cụ... thế? ; Tội gì .... để lại?-> Dùng để hỏi
- ăn mãi... lo liệu?
b) Cả đàn bò... làm sao?-> bộc lộ sự băn khoăn, lo lắng.
c) Ai dám... mẫu tử? => để khẳng định.
d) Thằng... việc gì? ; Sao lại... khó? -> Dùng để hỏi
* Trong các câu đó, câu nào có thể thay thế bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương?
a) Cụ không phải lo xa quá như thế. Không nên nhịn đói mà để tiền lại. ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
b) Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không?
c) Thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử.
3. Bài 3: Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi?
4. Bài 4: Trong giao tiếp những câu nghi vấn như vậy dùng để chào. Người nghe không nhất thiết phải trả lời câu hỏi đó, mà có thể đáp lại câu chào khác=> quan hệ thân mật.
*Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc, nắm ghi nhớ, làm tiếp bài 4
- Soạn bài: Thuyết minh về một phương pháp.
.....................................................................
File đính kèm:
- tiet 79 caunhi van.doc