Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tiết 1 đến tiết 15

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh :

-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường lần đầu tiên trong đời.

-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

II/CHUẨN BỊ:

-Tư liệu về nhà văn

-Một số bài thơ về tuổi đến trường

-Giáo án

III/LÊN LỚP:

1)On định:

2)Bài mới:

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2631 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tiết 1 đến tiết 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1-2 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : -Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường lần đầu tiên trong đời. -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. II/CHUẨN BỊ: -Tư liệu về nhà văn -Một số bài thơ về tuổi đến trường -Giáo án III/LÊN LỚP: 1)Oån định: 2)Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG .Hoạt động 1:Giới thiệu về tác giả, tác phẩm .Hs đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm sgk .Hãy nêu những nét cần ghi nhớ về tác giả, tác phẩm? (Gv bổ sung thêm) .Hoạt động 2:Đọc, tìm hiểu chú thích .GV hướng dẫn cách đọc, hs đọc, gv nhận xét. .Về mặt thể loại, có thể xếp văn bản này vào kiểu văn bản nào? .Kỉ niệm ngày đầu đến trường của “tôi” được kể theo trình tự không gian, thời gian nào? Tương ứng với trình tự ấy là các đoạn nào của văn bản? .Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản .Đọc từ đầu đến “tưng bừng rộn rã”? .Theo em những hình ảnh nào khơi nguồn cho mạch cảm xúc của tác giả? .Hãy phân tích thủ pháp nghệ thuật so sánh ở câu thứ hai để thấy cảm giác của tác giả về ngày tựu trường năm xưa?(mở ra một thế giới đầy ắp những sự việc, những con người, những cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ, trong sáng đáng nhớ) .Trên đường tới trường, cậu bé đã quan sát và phát hiện ra điều gì? Cậu giải thích ra sao? Chứng tỏ việc đi học là như thế nào đối với cậu? (sự kiện lớn, một đổi thay quan trọng, bước ngoặt lớn của tuổi thơ; muốn nhận thức về một nhiệm vụ trong cuộc sống) .Hãy quan sát phần văn bản tiếp theo. .Cảnh sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm trí tác gỉa có gì nổi bật? Cảnh tượng đó nói lên điều gì? (Không khí ngày khai trường, tinh thần hiếu học,tình cảm đối với mái trường) .Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng rất hiệu quả trong đoạn văn bản này và phân tích một hình ảnh tiêu biểu mà em cho là có ý nghĩa nhất? (Đình làng nơi thờ cúng tế lễ, nơi cất dấu những điều bí ẩn->diễn tả cảm xúc trang nghiêm của tác giả đối với mái trường, đề cao tri thức) .Tác giả đã nhớ lại những gì khi ông đốc xuất hiện? .Em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò nhỏ khi sắp hàng để vào lớp trong đoạn văn? (vì lo sợ, sung sướng->báo hiệu sự trưởng thành,không vòi vĩnh) (thảo luận) .Hãy nhớ lại cảm xúc của em trong ngày đầu tiên đi học? .Theo dõi phần cuối của văn bản. .Những cảm giác mà nhân vật “tôi” cảm nhận được khi ngồi trong lớp học là gì? Thử lí giải những cảm giác đó?( “lạ” vì lần đầu tiên được vào lớp học, “không lạ” vì những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình mãi mãi) .Cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lớp học của mình? (trong sáng, tha thiết) .Hai chi tiết cuối của văn bản “Một con chim…cánh chim” và “Nhưng tiếng phấn…vần đọc” nói thêm điều gì về nhân vật “tôi”? (Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ,bắt đầu trưởng thành trong nhận thức, yêu thiên nhiên, tuổi thơ và cả sự học hành để trưởng thành) .Trong sự đan xen của các phương thức:tự sự, miêu tả và biểu cảm, theo em phương thức nào nổi bật tạo nên sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn? (Biểu cảm:Ghi lại cảm giác…) .Đọc phần ghi nhớ sgk? .Gv hướng dẫn hs luyện tập I/Vài nét về tác giả, tác phẩm: -Ông thành công nhất ở lĩnh vực truyện ngắn và thơ -Tình cảm êm dịu, trong trẻo -Toàn bộ tác phẩm là hồi tưởng về những kỉ niệm. II/Đọc- tìm hiểu chú thích: *Thể loại: Truyện ngắn –Biểu cảm *Bố cục: 3đoạn III/Tìm hiểu bài: 1)Hình ảnh khơi nguồn cảm xúc: -Sắc thu, lá rụng, mây bàng bạc->Gợi nhớ những kỉ niệm về ngày tựu trường -Mấy em nhỏ rụt rè…->Gợiliên tưởng =>So sánh, nhân hoá,giọng văn nhẹ nhàng, đầy chất thơ 2)Tâm trạng và cảm giác của “tôi” buổi đầu đến trường: *Trên đường cùng mẹ đến trường: -Xúc động, vui sướng và bỡ ngỡ -Muốn thử sức mình -Thèm được tự nhiên, nhí nhảnh ->Ngây thơ, đáng yêu *Khi đến trường: -Trường như đình làng - như con chim non đứng bên bờ tổ…ngập ngừng e sợ -chơ vơ, vụng về,lúng túng -Khóc =>Nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết cụ thể biểu hiện những cung bậc tâm trạng của cậu bé.So sánh tinh tế vừa để miêu tảtâm trạng vừa giúp người đọc liên tưởng. *Trong lớp học: -Mới lạ -Gần gũi, quyến luyến ->Tình cảm trong sáng, tha thiết *Ghi nhớ (sgk) IV/LUYỆN TẬP:Bài tập trắc nghiệm: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của tác phẩm: a.Tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật ở buổi đến trường đầu tiên. b.Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên. c.Tô đậm sự tận tình và âu iếm của người lớn đối với con trẻ. d.Tô đậm niềm vui sướng hân hoan của “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên. 3.Củng cố –dặn dò: -Đọc diễn cảm một đoạn mà em cho là hay nhất. -Về nhà học thuộc lòng đoạn văn đó. -Làm bài tập 1,2 sgk -Chuẩn bị bài “Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ”. Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. II/CHUẨN BỊ: Giáo án, bảng phụ. III/LÊN LỚP: 1)Kiểm tra bài cũ: 2)Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG .Hoạt động 1:Ôn lại kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. .Em hãy nhắc lại một số ví dụ về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? .Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm. .Quan sát sơ đồ sgk và cho biết nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú, chim, cá”? vì sao? .Nghĩa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “voi, hươu”? vì sao? .Nghĩa của từ “chim” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “tu hú, sáo”? vì sao? .Nghĩa của từ “cá” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “cá rô, cá thu”? vì sao? .Nghĩa của các từ “thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? +BT nhanh:Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp hơn: cây, cỏ, hoa.(thực vật) .Đọc ghi nhớ sgk? .Hs lấy ví dụ. *Tìm nghĩa rộng: -Lúa nếp, lúa tẻ, tám thơm…(lúa) -Trắng, vàng, xanh, đỏ, tím…(màu sắc) *Tìm nghĩa hẹp: -Nhạc cụ (sáo, nhị, đàn bầu, đàn tranh…) *Vừa rộng vừa hẹp:Lúa (ngũ cốc) .Đọc yêu cầu của bài tập 1 và lên bảng lập sơ đồ trả lời? .Gv cho bài tập thêm . Gv dùng bảng phụ nêu 2 bàt tập 2,3 để hs trả lời. .Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? I/Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: *Ví dụ (sgk) a.rộng hơn ->khái quát hơn b.rộng hơn ->khái quát hơn c.rộng hơn :voi, hươu;tu hú,sáo; cá rô… hẹp hơn:động vật. ->Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này nhưng lại có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. *Ghi nhớ (sgk) II/Luyện tập: Y phục: Quần Dài Đùi Áo Dài Sơ mi Chui đầu BT1: BT2: a.Chất đốt b.Nghệ thuật c.Thức ăn d.Nhìn e.Đánh BT3: a.Xe đạp, xe máy b.Sắt, đồng c.Lan, huệ, hồng.. d.Cô, dì… e.Xách, gánh, vác 3)Củng cố-dặn dò: -Học kĩ bài, tìm trong bài “Tiếng gà trưa” một đoạn thơ có sử dụng các từ có nghĩa hẹp. -Làm bài tập 3,4 -Chuẩn bị bài “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”(đọc kĩ bài “Tôi đi học”) Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. -Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng cần trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. II/CHUẨN BỊ: Giáo án IV/LÊN LỚP: 1)Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 2)Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG .Hoạt động1:Hình thành khái niệm “chủ đề của văn bản” .Đọc thầm văn bản “Tôi đi học” .Văn bản miêu tả những việc đang xảy ra (hiện tại) hay đã xảy ra (hồi ức, kỉ niệm)? .Tác giả viết văn bản nhằm mục đích gì? .Vậy chủ đề của văn bản “Tôi đi học” là gì? .Em hiểu như thế nào là chủ đề của văn bản? .Đọc phần ghi nhớ sgk? .Chủ đề trong văn bản “Mẹ tôi”(lớp 7) là gì? (Qua bức thư,bố nghiêm khắc phê phán hành vi vô lễ của con đối với mẹ;chỉ cho con thấy công ơn to lớn của mẹ hiền, khuyên con phải thành khẩn xin lỗi mẹ.) .Hoạt động2:Hình thành khái niệm “tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. .Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học nói lên kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? .Hãy nêu các phần trong văn bản theo cách hiểu của em?Các phần đó được trình bày theo trình tự nào ?Có thể thay đổi được không? .Các từ ngữ nào trong văn bản được lặp đi lặp lại nhiều lần? (những kỉ niệm mơn man…lần đầu tiên..,đi học, hai quyển vở mới…) .Các câu văn làm nổi bật tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật “tôi” .Những chi tiết nhằm tô đậm cảm giác “trong sáng ấy”của tác giả? .Muốn tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản cần đặc biệt lưu ý những vấn đề gì? (Nhan đề,guan hệ giữa các phần của văn bản, phát hiện các câu, các từ ngữ tập trung biểu hiện chủ đề đó như thế nào) .Vậy thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? (Thể hiện ở những bình diện nào với những yếu tố khác nhau nào) .Gv giải thích : -Đề tài phản ánh bao giờ cũng phải phục vụ cho ý đồ, tư tưởng, tình cảm của tác giả(vd viết về đề tài bánh trôi nước, HXH thể hiện chủ đề: Vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ dưới chế độ pk VN) -Việc đặt tên cho vb thể hiện ý đồ bộc lộ chủ đề: +Vb nghị luận “Tinh thần…Sống chết…” +Vb nghệ thuật:đa dạng và phong phú.Có khi lấy tên nhân vật chính hoặc hình tượng trung tâm để đặt tên “Truyện Kiều, Lão Hạc, Rằm tháng giêng”… -Tính mạch lạc của vb thông qua trình tự các phần MB,TB,KB; thông qua hệ thống các đoạn ý, câu văn, từ ngữ…tập trung làm nổi bật chủ đề của vb .Đọc phần ghi nhớ sgk? .Gv lưu ý hs về các loại vb (đơn giản và phức tạp);Tìm hiểu chủ đề trong vb nthuật (qua hệ thống hình tượng), vb nghị luận (mở bàivà được giải quyết ở phần thân bài) .Hoạt động 3: Luyện tập .Hướng dẫn hs làm bài tập 1,2 sgk I/Chủ đề của văn bản: *Ví dụ: Văn bản Tôi đi học(Thanh Tịnh) -Hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học -Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc từ thủa thiếu thời -> Cảm xúc của “tôi” về một kỉ niệm. =>Đây cũng chính là chủ đề của văn bản *Ghi nhớ (sgk) 2/Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: *Ví dụ: Văn bản Tôi đi học -Nhan đề: đi học -Trình tự các phần của văn bản: thời gian kết hợp với không gian. -Từ ngữ :+Đại từ “tôi” +Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp đi lặp lại nhiều lần -Câu:+Những cảm giác trong sáng ấy… +Ý nghĩ ấy thoáng qua… +Trường Mĩ Lí trông … +Họ như con chim non… +Trong lúc…quả tim tôi… +Trong thời thơ ấu… xa mẹ… -Chi tiết :+Dọc đường… +Trước sân trường… +Trong lớp học… =>Bình diện nội dung: -Đối tượng mà văn bản phản ánh (đề tài), -Mục đích hay chủ định của chủ thể văn bản (chủ đề) =>Bình diện cấu trúc –hình thức: -Nhan đề của văn bản -Tính mạch lạc của văn bản *Ghi nhớ (sgk) IIILuyện tập: +Bài tập 1: a.-Nhan đề -Các đọan :Giới thiệu, tả, tác dụng tình cảm -Không nên thay đổi b.-Giới thiệu và nêu tình cảm +Bài tập 2: Bỏ câu b,d 3)Củng cố –dặn dò: -Học kĩ bài -Làm bt 3/t14 -Xác định chủ đề và chỉ rõ biểu hiện tính thống nhất của chủ đề trong các vb sau:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sông núi nước Nam, Qua Đèo Ngang, -Cho chủ đề :Tình cảm gắn bó của tuổi thơ đối với biển quê em. Hãy viết một vb biểu cảm ngắn theo chủ đề trên.Cần thể hiện rõ tính thống nhất của chủ đề trong toàn văn bản. -Chuẩn bị bài “Trong lòng mẹ” (chú ý nhân vật trung tâm, nghệ thuật đặc sắc). Tuần 2 Tiết 5-6 TRONG LÒNG MẸ Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. -Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng:Thắm đượm chất trữ tình, lối văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. B.CHUẨN BỊ: -Giáo án, tập truyện “Những ngày thơ ấu” -Tư liệu về tác giả, ảnh chân dung. C.LÊN LỚP: 1)Kiểm tra bài cũ:-Đọc thuộc một đoạn văn trong bài “Tôi đi học” -Theo em sức cuốn hút của truyện ngắn này được tạo nên từ đâu? 2)Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG .Hoạt động 1:Giới thiệu tác giả-tác phẩm. .Hs đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm. .Em hiểu gì về thể văn hồi kí? (Là thể văn được dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời một con người cụ thể, thường đó là tác giả). .Gvgiải thích thêm. .Hoạt động 2:Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chú thích. .Giáo viên hướng dẫn hs đọc bài, đọc kĩ phần chú thích 5,8,12,13,14 và 17. . Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn trích .Đọan hồi kí kể về chuyện gì? (Chuyện chú bé Hồng mồ côi cha bị hắt hủi vẫn một lòng yêu thương, kính mến người mẹ đáng thương của mình) .Chuyện được kể gồm những sự việc chính nào? Mỗi sự việc liên quan đến phần nào của văn bản? .Theo dõi phần mở đầu của văn bản, em thấy cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt?Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé Hồng như thế nào? .Theo dõi cuộc đối thoại giữa người cô và nhân vật bé Hồng. .Hãy chỉ ra những chi tiết, lời nói của người cô? .Điều gì khiến bé Hồng “cúi đầu không đáp” khi được hỏi “muốn vào với mẹ không”? Em hiểu “cười hỏi” có ý nghĩa như thế nào? Có khác với “lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, âu iếm hỏi” không? .Việc bé trả lời “Không! Cháu không muốn vào” thể hiện điều gì? (thông minh, muốn chấm dứt cuộc đối thoại) .Vì sao giọng bà vẫn “ngọt”, hai con mắt vẫn long lanh nhìn chằm chặp vào chú bé?(muốn kéo đứa cháu đáng thương vào trò chơi ác độc đã dàn tính sẵn) .Bà “tấn công” bé bằng những cử chỉ, lời nói “vỗ vai…,cứ vào…bắt mợ mày…thăm em bé…”,cho thấy người nói không chỉ lộ rõ sự ác ý mà còn chuyển sang chiều hướng nào? (Châm chọc, nhục mạ) .Qua cuộc đối thoại bà cô bộc lộ những tính cách nào? .Hãy tìm những chi tiết bộc lộ cảm nghĩ của bé Hồng đối với người cô? Ơû đây phương thức biểu đạt nào được bộc lộ? Tác dụng của phương thức ấy? .Em hiểu thêm gì về bé Hồng từ trạng thái tâm hồn đó? .Nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn này là gì?Ý nghĩa .Theo dõi phần 2 của văn bản. Hình ảnh người mẹ hiện lên qua các chi tiết nào? Qua cái nhìn và cảm xúc như thế nào của người con?Từ đó cho thấy bé Hồng có một người mẹ như thế nào? .Bé Hồng đã trực tiếp bộc lộ tình thương đối với mẹ qua những chi tiết nào? .Theo em, biểu hiện nào thấm thía nhất tình mẫu tử của bé Hồng? .Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng từ những biểu hiện của tình mẫu tử? .Phương thức biểu đạt ở phần trích này là gì? Tác dụng? .Thủ pháp nghệ thuật của đoạn văn này là gì? .Cảm nhận của về những nét nghệ thuật đặc sắc và nội dung cơ bản của đoạn trích? .Đọc phần ghi nhớ sgk? -Giống:.Kể, tả theo trình tự thời gian, trong hồi tưởng, nhớ lại kí ức tuổi thơ.Kể, tả biểu hiện cảm xúc -Khác :.Tôi đi học:Chuyện liền mạch trong một khoảng thời gian ngắn, không ngắt quãng:Buổi sáng đầu tiên đến trường. .Trong lòng mẹ:Chuyện không thật liên kết I/Vài nét về tác giả- Tác phẩm: *Tác giả: -Ngòi bút thấm đậm tình cảm yêu thương những người cùng khổ. -Ôâng trân trọng vẻ đẹp của họ -Trữ tình, mượt mà *Tác phẩm: -Hồi kí (Tiểu thuyết tự thuật) -Cuộc đời của tác giả được kể chân thành, trung thực. II/Đọc –tìm hiểu chú thích: III/Tìm hiểu đoạn trích: +Bố cục:2 phần -Phần 1 :Từ đầu đến “hỏi đến chứ” :Cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. -Phần 2:Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng. +Phân tích: a.Hoàn cảnh của bé Hồng: -Mồ côi cha, mẹ nghèo phải đi tha phương -Sống trong sự ghẻ lạnh của người cô ruột. ->Bất hạnh tạo nên thân phận cô độc, đau khổ, luôn khao khát tình thương của mẹ. b.Bé Hồng: *Trong cuộc nói chuyện với bà cô: +Bà cô:Hẹp hòi, tàn nhẫn. +Bé Hồng: -Cô độc, bị hắt hủi -Tâm hồn vẫn trong sáng, tràn ngập tình thương yêu đối với mẹ -Căm hờn cái xấu xa, độc ác. ->Nghệ thuật tương phản *Khi được gặp mẹ: +Hình ảnh mẹ: -Hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi - Yêu con, đẹp đẽ +Bé Hồng: .Tiếng gọi “Mợ ơi!” .Hành động:Tôi thở…trán..ríu.. Tôi ngồi…da thịt .Xúc cảm:Phải bé lại…êm dịu vô cùng.(đón nhận tình mẹ, quên hết khổ đau, hạnh phúc) ->Nội tâm sâu sắc,yêu mẹ mãnh liệt, khao khát tình mẹ. ->Thủ pháp so sánh, miêu tả diễn biến tâm trạng => chính xác và cảm động. III/Tổng kết: +Nghệ thuật:-Miêu tả tâm lí nhân vật -Giọng văn trữ tình +Nội dung: Tình yêu thương mẹ nồng nàn, tha thiết. *Ghi nhớ (sgk) IV/Luyện tập: 1.So với bố cục, mạch truyện và cách kể chuyện bài “Trong lòng mẹ” có gì giống khác bài “Tôi đi học”? 2.Viết đoạn văn phân tích hình ảnh so sánh trong bài. 3)Củng cố- dặn dò: -Đọc diễn cảm một đoạn văn mà em thích nhất. -Nắm vững kiến thức của bài, những nét chính về cuộc đời tác gỉa. -Chuẩn bị bài “Trường từ vựng” Tiết 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. -Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa các trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như :đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá…, giúp ích cho việc học văn và làm văn. II.CHUẨN BỊ:Giáo án, bảng phụ. III.LÊN LỚP: 1)Kiểm tra bài cũ:-Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng? Nghĩa hẹp? Cho ví dụ? -Tìm từ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp trong các câu sau: a.Tôi yêu Tổ Quốc Việt Nam. b.Chị ấy xuất hiện với vẻ đẹp rất Việt Nam. 2)Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG .Hoạt động 1:Hình thành khái niệm “trường từ vựng” .Học sinh đọc kĩ đoạn văn chú ý các từ in đậm. .Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng nào?Vì sao em biết? .Nét chung về nghĩa của các từ trên là gì? .Em hiểu thế nào là trường từ vựng? .Đọc ghi nhớ sgk? .Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều cần lưu ý về trường từ vựng. .Dùng bảng phụ, khái quát các ví dụ, rút ra nhận xét. .Học sinh lấy ví dụ? -VD1TTV “Vườn hoa” gồm nhiều TTV nhỏ: +Luống hoa:Cúc,huệ, nhài… +Sắc hoa:Trắng,vàng ,đỏ,… +Hương hoa:Ngào ngạt, nồng nàn, thoang thoảng… .VD2:TTV “tay” có nhiều ttv nhỏ: +Bộ phận của tay:cánh, cẳng,khuỷu,bàn,ngón +Hoạt động của tay:chặt, viết, nám, cầm… Đặc điểm của tay:dài, ngắn,to, khéo vụng… .Học lấy ví dụ. VD:Năm quan mua lấy miệng cười Mười quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen (ca dao) +Gương mặt: miệng, răng (danh từ)->Cùng TL +Duyên dáng:cười(Đt), đen(Tt)->Khác từ loại .Học sinh cho ví dụ? A5 .VD1 “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ “Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” (XQ) -Nắng trưa(thị giác),bàn …mỏi(cảm giác), tuổi thơ(kí ức).Nghe (là thính giác),điệp từ “Nghe” tạo nên sự chuyển đổi thị giác,cảm giác, hồi tưởng ->Thính giác I/Thế nào là trường từ vựng: +Ví dụ: Đoạn văn: Người Mặt Gò má Đùi Đầu Cơ thể người Cao Thấp Gầy Béo Hình dáng con người *Ghi nhớ: Sgk Mắt Bộ phận Đặc điểm Hoạt động Màu sắc Nhiều trường từ vựng nhỏ *Lưu ý: a. b.Từ loại Danh từ Động từ Tính từ c Một từ có thể gồm nhiều trường từ vựng khác nhau: Ví dụ sgk Chua ->Trường mùi vị (chua, cay, đắng, ngọt..) ->Trường âm thanh (chua, êm dịu, ngọt, chối tai..) d. Chuyển trường từ vựng : -Nhân hoá -Aån dụ -So sánh II/LUYỆN TẬP: +Bài tập 1: +Bài tập 2:Đặt tên trường từ vựng +Bài tập 3: Trường từ vựng thái độ. 3)Củng cố –Dặn dò: -Thế nào là trường từ vựng? -Những điều cần lưu ý về trường từ vựng? -Chuẩn bị bài :Bố cục của văn bản. Tiết 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Gúp học sinh: -Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài. -Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. II/CHUẨN BỊ: -Thầy: Giáo án, đoạn văn mẫu. -Hè: Ôn lại kiến thức về văn bản (lớp 7). III/ LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: -Chủ đề của văn bản là gì? Thé nào là tính thống nhất về chủ đề…? 2.Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: Học sinh ôn lại kiến thức ba phần của văn bản. -Học sinh đọc văn bản ở mục I (sgk) -Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần? -Nhiệm vụ của từng phần? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản? -Thế nào là bố cục của văn bản? *Hoạt động 2: Sắp xếp nội dung phần thân bài. -Hs đọc mục II (sgk) -Phần thân bài “Tôi đi học” kể về những sự kiện nào?được sắp xếp theo thứ tự nào?(sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả,cảm xúc lại sắp xếp theo thứ tự thời gian:Những cảm xúc trên đường đến trường, những cảm xúc khi bước vào lớp học;Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên) -Những diễn biến tâm trạng của Bé Hồng? .Khi tả người, vật,con vật, phong cảnh,…em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Phần thân bài của văn bản Người thầy.. ,các sự việc được sắp xếp theo cách nào? *Củng cố: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung phần thân bài? -Học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. -Học sinh làm các bài tập (sgk) I.Bố cục của văn bản: *Đọc văn bản :Người thầy đạo cao đức trọng” Giới thiệu ông Chu Văn An *Nhận xét: -3 phần Tình cảm của mọi người Công lao, uy tín và tính cách ->Gắn bó chặt chẽ với nhau, tập trung làm rõ cho chủ đề của văn bản. II/C

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 8 tu tiet 1 den tiet 15.doc
Giáo án liên quan