Giáo án ngữ văn 8 Tuần 22 tiết 85 bài 21- Ngắm trăng

I Mục tiêu giáo dục

- Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dung trong hoàn cảnh tùi ngục , Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến thiên nhiên để giao hoà với thiên nhiên, với vầng trăng ngoài trời. Thấy được nghệ thuật thơ thất ngôn tứ tuyệt đặc sắc: Giọng điệu tự nhiên, thanh thoát có phép đối, phép nhân hoá Thể hiện tâm hồn thanh gắn bó với thiên nhiên.

- Tích hợp với những bài thơ trăng của Bác.

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, kính yêu lãnh tụ.

- Rèn kĩ năng phân tích thơ , cảm nhận thơ thất ngôn tứ tuyệt.

II Chuẩn bị :

Thầy : Tìm đọc, giiới thiệu về “Nhật kí trong tù”

Trò: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn

III Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1

1, Ổn định tổ chức(1)

2, Kiểm tra bài cũ(4)

? Đọc thuộc lòng và trình bày cảm nhận của em về bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.

3, Bài mới

Hoạt động 2(1)

- Nói đến những sáng tác trong tù của những chiến sĩ cộng sản ta không quên “ Nhật kí trong tù”của Hồ Chí Minh- với bài “ Ngắm trăng”

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Tuần 22 tiết 85 bài 21- Ngắm trăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn : 25/01/2008 Tiết 85Hoạt động Ngày dạy: Bài 21- Văn bản: Ngắm trăng (Vọng nguyệt)- Hồ Chí Minh I Mục tiêu giáo dục - Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dung trong hoàn cảnh tùi ngục , Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến thiên nhiên để giao hoà với thiên nhiên, với vầng trăng ngoài trời. Thấy được nghệ thuật thơ thất ngôn tứ tuyệt đặc sắc: Giọng điệu tự nhiên, thanh thoát có phép đối, phép nhân hoá…Thể hiện tâm hồn thanh gắn bó với thiên nhiên. - Tích hợp với những bài thơ trăng của Bác. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, kính yêu lãnh tụ. - Rèn kĩ năng phân tích thơ , cảm nhận thơ thất ngôn tứ tuyệt. II Chuẩn bị : Thầy : Tìm đọc, giiới thiệu về “Nhật kí trong tù” Trò: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn III Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 1, ổn định tổ chức(1’) 2, Kiểm tra bài cũ(4’) ? Đọc thuộc lòng và trình bày cảm nhận của em về bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh. 3, bài mới Hoạt động 2(1’) - Nói đến những sáng tác trong tù của những chiến sĩ cộng sản ta không quên “ Nhật kí trong tù”của Hồ chí Minh- với bài “ Ngắm trăng” Hoạt động 3 ? Đọc chú thích trong SGK? GV: Nhấn mạnh bổ sung thêm Giới thiệu nội dung tập thơ và hoàn cảnh ra đời của bài thơ Hoạt động 4 GV: Giới thiệu và hướng dẫn cách đọc? ? Đọc phần phiên âm. dịch nghĩa, dịch thơ? ? Bài thơ viết teo thể loại gì? - thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ? Nêu cấu trúc của thể thơ? Gồm 4 phần: khai- thừa- chuỷên- hợp. “Vọng nguyệt” : Vọng : Ngắm Nguyệt : trăng => là đề tài phổ biến trong thơ cổ. Thi nhân xưa thường thảnh thơi uống rượu ngắm trăngvà sáng tác thơ( nhất là có bạn tri âm ngắm hoa) ? Đọc câu 1 “ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” ? Hãy giải nghĩa từng yếu tố tố trong từng câu thơ? HS: ngục- nhà tù, tung- trong, vô- không, tửu- rượu , diệc-cũng,hoa- hoa ? nghĩa của câu thơ 1 là gì? - Trong tù cũng không rượu cũng không hoa ? Em hiểu người tù ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào?- Người tù ngắm trăng trong hoàn cảnh ngục tù, thiếu hẳn hoa và rượu GV: Rượu và hoa là điều kiện vật chất để làm thơ- người tù ở đây là Bác ? Câu thơ 1 thông báo điều gì? - Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh rất đặc biệt, thiếu thốn về điều kiện cần thiết. ? Từ” Vô- không” được nhắc đến hai lần trong dòng thơcó ý nghĩa gì? -- Nhắc đến hai lần có ý nghã nhấn mạnhđiều kiện gợi cảm hứng để làm thơ ở đây là thiếu hẳn. ? Nhìn lại toàn câu thơ , giúp em cảm nhậ được điều gì? HS: - Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh rất đặc biệt, thiếu thốn về điều kiện cần thiết. ? Đọc câu 2 - Đối thử lương tiêu lại nhược hà ? Giải nghĩa từng từ trong cau thơ? HS: Đối =đứng trước, đối với, hướng về Thử- này, lương –tốt lành( có nghĩa là đẹp) - tiêu- đêm, lại nhược hà- biết làm thế nào ? Nghĩa của cả cả câu thơ là gì? - Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? ? Đọc câu dịch thơ? – - cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ? So sánh nghĩa và cấu trúc câu thơ nguyên tác với câu thơ dịch thơ? - Câu thơ sdịch mất đi phần bộc lộ thái độ bối rối vì đây là câu trần thuật- câu thơ nguyên tác là câu hỏi GV: Giảng ? Câu thơgiúp em hiều gì của người tù? - Tâm trạng xúc động bối rối không biết làm gì trước cảnh đẹpcủa đêm trăng. ? Vì sao người ngắm trăng lại có tâm trạng ấy? - vì đang bị giam tù- cảnh đêm trăng đẹp hữu tìnhlàm rung động tâm hồn dào dạt cảm xúc của Bác. GV: Sau gây phút xúc động ấy người tù có quyết định như thế nào ? Đọc cau 3? - Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt ? EM hãy giải nghĩa từng từ trong câu thư? -nhân- người, hướng- hướng về phía trươc, song- cửa sổ, tiền- trước, khán- xem, nhnì, ngắm : minh- sáng, nguyệt- trăng. ? Câu thơ có nghĩa như thế nào? -Người tù hướng ra trước song cửa ngắm trăng sáng ?Em hiểu người tù đã làm gì?- Người tù chủ động hướng ra song cửa của nhà giamđể ngắm vầng trăng sáng- GV: Câu thơ dịch tương đối sát nghĩa ? Câu thơ thể hiện tình cảm gì của Bác? - thể hiện tình yêu trăng( yêu thiên nhiên) tha thiết GV: Từ phong giam tăm tối người tug hướng ứi vầng trăng sáng, ngoài trời tựh do ? Câu thơ còn thể hiện tình cảm gì của Người? - Thể hiện tình yêu tự do GV Quả thật đây là một cuộc vượt ngục về tinh thần. Đúng là: Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao * Dù trong hoàn cảnh tù đầy khắc nghiệt, người tug vẫn vượt lên trên hoàn cảnh, tâm hồn tràn đầy cảm hứng trước cảnh đẹp thiên nhiên ?Câu thơ còn thể hiện điều gì ở người tù? - thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời. * Chuyển: Cảm động trước tình cảm của Người tù, ánh trăng khi ấy ra sao? Hãy đọc câu thơ cuối? - Nguyệt tòng song khích khán thi gia ? Hãy giải nghĩa các từ trong câu thơ? - nguyệt – trăng, tòn- từ, theo; khích- khe cửa, chỗ ử; thi gia- nhà thơ ? Em hiểu câu thơ có nghĩa như thế nào? - Từ khe cửa trăng ngắm nhà thơ. ? Đọc câu dịch thơ? Câu thơ dịch sát nghĩa. ? Em hiểu ánh trăng đã làm gì? - ánh trăng từ trên cao sà xuống gần khe cửa để ngắm nhà thơ ? Nhận xét cấu trức và phép tu từ ở hai câu thơ cuối? - phép nhân hoá, phép đối ? Phép nhân hoá và phép đối này có ý nghĩa diễn tả điều gì? - Trăng và người trở lên gần gũi, bình đẳng như hai người bạn chan hoà gắn bó với nhau. ? Trăng và người gặp nhau trong hoàn cảnh nào?- Trăng trên trời cao bao la tự do sà xuống gặp nhà thơ bị giam trong ngục tối. GV: trăng và người tâm sự với nhau qua song sắt nhà tù. Sự giao cảm thiên nhiên và người xuất hiện một sự hoá thân kì diệu. ? Đó là sự hoá thân nào? - Trăng hoá thành người bạn - tù nhân biến thành thi sĩ GV: Trăng và người hoá lên thành một đôi bạn nghệ sĩ lặng ngắm nhau trong cuộc hội ngộ đầy cảm động.Lời th ở đây rất đẹp , đầy ý vị thể hiện một tư thế ngắm trăng rất hiếm thấy. Tư Thế ấy thể hiện một phong thái ung dung tự tại, một tinh thần lạc quan, yêu tự do, yêu thiên nhiên , yêu trăng- Phong thái tự tin ấy gọi là “ chất thép”của người chiến sĩ cộng sản.- Liên hệ với những bài thơ khác mà Bác cũng nói tới trăng Hoạt động 5 4, Củng cố: ? Đọc diễn cảm bài thơ dịch của nam Trân? Bài thơ ghi lại cảnh gì? - Tình cảm của bác được thể hiện ra sao? GV: bài thơ ghi lại một buổi ngắm trăng bất thường Thiếu thốn về vật chất nhưng nhà thơ vẫn chủ động ngắm trăng. Đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác cụ thể, ta nhận ra một tâm hồn có trí tưởng tượng phong phú, phóng khoáng,nhạy cảm, một tâm hồn tinh tế khoẻ khoắn, một cốt cách thanh cao, một tấm lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, sáng ngời chất thép. ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Đã sở dụng thành công phép tu từ gì? 5, hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài và chuẩn bị bài tiếp theo ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Ngắm trăng” * Rút kinh nghiệm: I Giới thiệu về vài nét “ Nhật kí trong tù” (5’) - Tập “ Nhật kí trong tù” ra đời khi bác sang Trung quốc vận động cho cách mạng Việt Nam, Bị chính quỳen Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942đến mùa thu 1943 - tập thơ bằng Chữ Hán gồm 130 bài - Ngắm trăng được viết trong cảnh tù đầy. II Đọc , tìm hiểu từ , tìm hiểu chi tiết văn bản (29’) Câu 1: Khai đề. - Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh rất đặc biệt, thiếu thốn về điều kiện cần thiết. 2, Câu 2: Thừa đề: - Tâm trạng xúc động bối rối không biết làm gì trước cảnh đẹpcủa đêm trăng. 3, Câu 3: Câu chuyển Người tù chủ động hướng ra song cửa của nhà giamđể ngắm vầng trăng sáng- thể hiện tình yêu trăng -> Thể hiện tình yêu tự do 4, Câu hợp Trăng và người hoá lên thành một đôi bạn nghệ sĩ lặng ngắm nhau trong cuộc hội ngộ đầy cảm động -> Thế ấy thể hiện một phong thái ung dung tự tại, một tinh thần lạc quan, yêu tự do, yêu thiên nhiên , yêu trăng III, Tổng kết (5’) 1, Nghệ thuật: 2, nội dung: * Ghi nhớ Đi đường ?: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? ?Bài thơ ghi lại việc gì ? GV:Yêu cầu học sinh đọc rõ ràng khi đọc cần ngắt nhịp 4-3thể hiện sự suy ngẫm GV:Đọc phần phiên âm dịch nghĩa ,dịch thơ ?Bài thơ được dịch theo thể thơ nào ? GV:Bản dịch làm mất đi sự rắn rỏi ở nguyên tác ? Đọc nguyên tác câu 1? ? Tẩu lộ có nghĩa là gì ? ? Giải nghĩa từ "tài chi ,nan" ?Dịch nghĩa cả câu thơ ? ? Em có nhận xét gì về câu thơ đầu ? Giọng điệu thơ tự nhiên ,thể hiện rõ sự suy ngẫm thấm thía như một sự kết luận được rút ra từ sự trải nghiệm ? ở câu thơ chữ Hán tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? Điệp ngữ "Tẩu lộ " Làm nổi bật ý thơ đi đường thật khó khăn GV: Câu thơ có phần khái quát vượt qua chuyện đi đường thông thường ? Nỗi gian lao vất vả đợc rút ra từ đâu ? Bác rút ra từ sự thật ,từ bao cuộc đi đường chuyển lao liên miên đầy khổ ải Bác thấu hiểu nỗi vất vả cực nhọc có đi đường mới biết đường đi khó GV?: Vậy đi đường khó như thế nào ? Trùng san chi ngoại hựu trùng san ? Giải nghĩa từ "trùng san ,chi ngoại ,hựu " ? Dịch nghĩa cả câu thơ ? ? Câu thừa đề tiếp tục nói về chuyện gì ? Nói về nỗi gian lao vất vả mà ngơi đi đờng gặp phải ? Câu thơ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Điệp ngữ ? Điệp ngữ dùng trong câu thơ có tác dụng diễn tả điều gì ? Có ý nghĩa tạo hình và có giá trị gợi cảm GV: Trước mắt chúng ta như hiện ra dãy núi trùng trùng điệp nối tiếp nhau không dứt GV? Từ đó em cảm nhận thấy ngời đi đường gặp phải khó khăn ntn? GV: Vừa đi hết lớp núi này lại gặp ngay lớp núi khác cứ thế khó khăn chồng chất khó khăn gian lao tiếp liền gian lao ,khó khăn gian lao giường như bất tận như dãy núi này tiếp dãy núi khác GV?: Em có nhận xét gì về giọng thơ ở đây ? Giọng thơ rắn rỏi vững chắc ? Từ giọng thơ đó em hãy hình dung ra ngời đi đường ở đây có thái độ nh thế nào trước gian lao vất vả ? Bớc chân của ngời đi đờng không dừng lại mà vẫn kiên nhẫn vững vàng vượt qua tất cả ? ? Đọc nguyên tác câu thơ thứ 3? ?Dịch nghĩa cả câu thơ ? ? Mạch câu thơ thứ 3 có gì khác hai câu trên ? Câu 1-2 nặng trĩu suy ngẫm .Trong một bài thơ tứ tuyệt đờng luật câu chuyển thờng có vị trí riêng nổi bật hình tợng ,ý thơ câu này vui lên bất ngờ làm chuyển cả mạch thơ ? Nhận xết gì về giọng điệu nghệ thuật ? Khẩn trơng thanh thoát hơn ? Câu thơ khẳng định điều gì ? GV: Nếu ở hai câu thơ trên đều chỉ nói nỗi gian lao đi đờng thì sang câu thơ này mọi gian lao đã kết thúc ,lùi về phía sau ,người đi đường lên đến đỉnh cao chiến thắng bằng ý trí và tinh thần ? ở câu thơ thứ ba cả một chặng đường gian lao dài đã kết thúc ta thấy thái độ tình cảm của nhân vật như thế nào ? Hình ảnh nhân vật trữ tình không còn là ngời đi đờng núi vô cùng vất vả với tước mắt sau lưng chỉ toàn là núi cao rồi lại núi cao trập trùng mà đã trở thành ngời khách du lịch với vị trí cao nhất cũng tức là tốt nhất để tha hồ thởng ngoạn phong cảnh núi non hùng vĩ bao la trải ra trước mắt ? Đọc nguyên tác câu 4? Giải nghĩa câu 4? ? Dịch nghĩa cả câu thơ ? ? Câu thơ diễn tả điều gì ? GV : Từ t thế ngời đi đường bị đày đoạ tới kiệt sức tởng nh là tuyệt vọng ngời đi đường cực khổ bỗng trở thành ngời khách ung dung say đắm phong cảnh đẹp ? Con đờng núi gian lao hiểm trở còn gợi ra hình ảnh con đường nào ? Con đờng cách mạnh và hình ảnh con người ung dung ngắm cảnh từ trên núi cao là ngời chiến sĩ đứng trên đỉnh núi cao vời vợi của ngời chiến thắng sau biết bao gian khổ hi sinh Thi sĩ - chiến sĩ đan xen hài hoà cổ điển hiện đại đ chất thép trong thơ Bác Câu thơ ngoài ý nghĩa miêu tả còn ý nghĩa gì ? Niềm hạnh phúc lớn lao của ngời chiến sĩ cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh ?: Theo em đây có phải là bài thơ tả cảnh kể chuyện không ?Vì sao ? Đi đường không phải là thơ tức cảnh tự sự chủ yếu thiên về suy nghĩ và triết lý ? Bài thơ muốn khuyên ta điều gì trớc khó khăn gian khổ ? GV: Ngời đi đường vượt lên trên mọi khó khăn gian khổ ,làm chủ thiên nhiên chính lúc vất vả lên đến đỉnh điểm vẫn say mê ngắm cảnh núi non hùng vĩ ? Bài thơ đã thể hiện tình cảm gì của Bác với thiên nhiên ? Thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc ? Đọc diễn cảm cả bài thơ dịch ? ? Bài thơ có thành công gì về mặt nghệ thuật ? GV: Bài thơ thiên về mặt triết lý suy ngẫm nhng không nặng nề khô khan bởi lời thơ giọng thơ bình dị ? Bài thơ có hai lớp nghĩa em hãy chỉ rõ hai lớp nghĩa ấy ? I .Hoàn cảnh sáng tác Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu năm 1942-1943 bị giải đi hơn 30 nhà tù mà không được giải quyết. Bài thơ ghi lại tâm  tình cảm của Bác khi bị giải đi II.Đọc tìm hiểu chú thích III.Tìm hiểu chi tiết văn bản 1.Câu khai đề Giới thiệu nỗi gian lao vất vả khi đi đường Người đi đường gặp phải khó khăn chồng chất 2, Câu thừa đề - Mọi gian lao vất vả đều kết thúc ,lùi về phía sau, ngời đi đường lên đến đỉnh cao chiến thắng bằng ý trí và tinh thần nghị lực cao cả của mình để vượt qua khó khăn 3, Câu chuyển đề Từ trên đỉnh núi cao ngời đi đường ngắm bao quát cả đất trời 4, Câu hợp Nếu không ngại khó khăn ,không nản chí biết kiên rì thì thế nào cũng vợt qua gian khổ sẽ tới đích IV.Tổng kết 1 Nghệ thuật Sử dụng phép điệp ngữ Hình tượng thơ vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa biểu tợng gợi lên sự liên tởng sâu xa 2.Nội dung Nghĩa đen : Đi đường vất vả Nghĩa bóng : Đường đời của mỗi con ngời ,đường cách mạng của nhà thơ nêu ra là một bài học ,một chân lý.Con đường đời ,con đường cách mạng chồng chất khó khăn nhng nếu kiên trì vững trí vợt qua mọi gian khổ thì sẽ vợt tới đỉnh cao chiến thắng vinh quang vượt qua mọi gian khổ D.Hớng dẫn về nhà : Trình bày cảm nhận của em về bài thơ "đi đờng " E.Rút kinh nghiệm: Tiết 87+88 Viết bài tập làm văn số 5 I.Mục tiêu - Giúp học sinh nhận thức lý thuyết về văn bản thuyết minh vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu : đúng thể loại ,bố cục mạch lạc ,có các yếu tố miêu tả ,biểu cảm ,bình luận ,những con số chính xác nhưng vẫn phải phục vụ cho mục đích thuyết minh - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tích luỹ kiến thức làm bài văn thuyết minh II.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn bài HS :Ôn tập lại văn thuyết minh III.Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra Đề bài : Thuyết minh về cách làm bánh trưng *Yêu cầu và biểu điểm 1.Nội dung A.Mở bài : Giới thiệu món ăn cổ truyền :bánh trưng Ví dụ : Bạn là người sành ăn vậy bạn là người hợp "gu "với tôi rồi .Nếu bạn thích ăn bánh ,bạn sẽ thấy cha mẹ chúng ta chế tạo ra nhiều loại bánh ngon bánh đúc bánh dày , bánh chưng ....Hôm nay tôi sẽ giúp bạn làm món bánh chưng B.Thân bài a,Nguyên liệu (dùng gói 10chếc bánh ) Gạo nếp 8kg Đỗ xanh2 kg Thịt lợn 1kg Hành 3g ,húng quế ,hạt tiêu ,tò ho ,muối 1g b,Cách làm +Lá dong rửa sạch gấp cắt bằng khuôn bánh chưng +Gạo nếp ngâm từ 6-8giờ rửa sạch +Đỗ đãi sạch vỏ +Lá dong gấp hình vuông theo khuôn của bánh chưng đổ gạo vào sau đó làm nhân (đõ ,hành ,thịt ,hạt tiêu) đổ tiếp gạo trên nhân bánh C. Kết bài Yêu cầu thành phẩm Bánh gối phải hình vuông mặt phải của lá ở bên ngoài .Sau khi luộc từ 6-8giờ bánh chín có mùi thơm của quế,hành ,hạt tiêu ,tò ho 2.Hình thức - Trình bày phải rõ ràng ,sạch đẹp - Bố cục rõ ràng ,mỗi phần ,mỗi ý được trình bầy bằng một đoạn văn Hoạt động 2 : học sinh làm bài Hoạt động 3: Thu bài Hoạt động 4 : 4.Hướng dẫn về nhà : Ôn tập văn nghị luận trong chương trình văn học lớp Tuần 23 Câu trần thuật I. Mục tiêu -Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật .Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác . -Nắm vững chức năng của câu trần thuật .Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp -Rèn kỹ năng sử dụng câu trần thuật trong văn nghị luận -Giáo dục ý thức sử dụng câu trần thuật khi muốn lập luận khẳng định một vấn đề II. Chuẩn bị GV: Sưu tầm một số câu trần thuật HS: Đọc trước bài ở nhà III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp B.Kiểm tra : Nêu các đặc đặcđiểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến và câu cảm thán ? C.Bài mới GV?: Gọi học sinh đọc ví dụ ? GV?: Trong đoạn trích trên ,những câu nào không có đặc điểm hình thứcvới những câu đã học ? a,Lịch sử nước ta có nhiều cuộc kháng chiến ......anh hùng dân tộc b,Thốt nhiên một người nhà quê mình mẩy lấm láp ,quần áo ướt đẫm ,chạy xông vào ,thở không ra lời : Bẩm.... quan lớn.....đê vỡ mất rồi c,Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy ,tuổi độ, bốn năm ,năm mươi .Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại d,ÔiTào Khê ! Nước Tào khê làm đá mòn đấy .Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng thuỷ chung của ta ! GV?: Nêu nội dung của câu văn trên Câu (a1)dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta Câu(a2) niềm tự hào của chúng ta về truyền thống lịch sử dân tộc . Câu (a3)nêu yêu cầu mọi người phải ghi nhớ công ơn đối với các vị anh hùng Câu (b1) kể về hình dáng người nhà quê và(b2) lời thông báo của người nhà quê về đê đã vỡ Câu ( c) miêu tả hình thức người đàn ông Cai Tứ Câu(d) GV? Nhìn vào các câu văn trên em thấy các câu văn trên có đặc điểm hình thức không ? Các câu đó không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn cầu khiến,cảmthán . GV?: Em hãy chỉ rõ chức năng của các câu trên ? Câu(a1) trình bày ,câu (a2) câu(a3)nêu ra yêu cầu Câu(b1) kể ,câu(b2)thông báo Các câu (c) đều dùng để miêu tả Câu (d2) nhận định ,câu (d3) bộc lộ tình cảm cảm xúc GV: Các câu văn trên là câu trần thuật GV?: Thế nào là câu trần thuật ? GV?:Các câu trần thuật trên khi viết kết thúc bằng dấu gì ? GV?: Trong các kiểu câu câu nghi vấn ,câu cầu khiến ,câu trần thuật kiểu câu nào dùng nhiều nhất ? Vì sao ? Phần lớn hoạt động giao tiếp của con người đều xoay quanh các chức năng của câu trần thuật GV?: Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì ? GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ . GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1? Xác định chức năng của các kiểu câu GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2? Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu trong phần dịch nghĩa ,dịch thơ bài "Ngắm trăng " GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 3? GV?: Xác định các kiểu câu và chức năng của các kiểu câu ? GV?: Nhận xét sự khác biệt ý nghĩa của các kiểu câu này ? GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 5 Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn xin lỗi ,cảm ơn, chúc mừng I.Đặc điểm hình thức và chức năng 1.Ví dụ 2 Kết luận Câu trần thuật là câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn ,câu cầu khiến ,câu cảm thán . Chức năng dùng để kể thông báo ,nhận định ,miêu tả yêu cầu đề nghị hay bộc lộ tình cảm cảm xúc . Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng đôi khi có thể kết thúc bằng dấu chấm than ,dấu chấm lửng *Ghi nhớ sgk II .Luyện tập 1.Bài tập1 a)Cả ba câu đều là câu trần thuật Câu1dùng để kể Câu2và3dùng để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt . b)Câu1:câu trần thuật dùng để kể .Câu2:câu cảm thán (được đánh dấu bằng từ quá )dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc .Câu3và 4câu trần thuật ,bộc lộ tình cảm ,cảm xúc : cảm ơn 2.Bài tập 2 Câu thứ hai trong phần dịch là câu nghi vấn ,dịch thơ là câu trần thuật .Hai câu này tuy khác về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa :đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ ,khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó 3.Bài tập 3 a) Câu cầu khiến b)Câu nghi vấn c)Câu trần thuật Cả ba câu dùng để cầu khiến (có chức năng giống nhau ). Câu (b) và (c) thể hiện ý cầu khiến (đề nghị )nhẹ nhàng ,nhã nhặn và lịch sự hơn câu(a) 4.Bài tập 5 Hứa: Tôi xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm Cảm ơn :Em xin cảm ơn cô Chúc mừng :Em xin chúc mừng anh Cam đoan:Tôi xin cam đoan là hàng thật D.Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập 4,6 Lập bảng so sánh cá kiểu câu IV .Rút kinh nghiệm : Tiết 90 Chiếu dời đô Lý Công Uẩn I Mục tiêu Giúp học sinhthấy được : - Khát vọng của nhân dân ta về một đát nước độc lập thống nhất hùng cường và khí phách của dân tộc đại Việt đang đà lớn mạnh . - Đặc đặc điểm cơ bản của thể chiếu ,sức thuyết phục to lớn "Chiếu dời đô "là do sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận - Rèn kỹ năng đọc và phân tích lý lẽ dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại : chiếu - Giáo dục lòng yêu đát nước niềm tự hào dân tộc II.Chuẩn bị GV: Một số tranh ảnh về chùa tháp Bút hoặc tượng đài Lý Công Uẩn Hs:Đọc và trả lời câu hỏi sgk III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp B.Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng và diễn cảm văn bản phiên âm chữ hán và bản dịch thơ của bài "Ngắm trăng ".Trình bày ngắn gọn nội dung của bài thơ ? C.Bài mới GV?: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lý Công Uẩn? GV?: Tác phẩm được viết ra vào năm nào,viết ra nhằm mục đích gì ? GV: Năm 1010thấy kinh đô cũ của nhà Đinh ,Tiền Lê ở Hoa Lư (Ninh Bình )là nơi ẩm thấp nên Lý Công Uẩn viết bài "Chiếu dời đô " GV: Tác phẩm viết bằng văn xuôi,có xen câu văn biền ngẫu (Biền là hai con ngựa kéo xe ,sóng đôi )ngẫu là từng cặp ,làm cho lời văn cân xứng nhịp nhàng GV: Nêu yêu cầu đọc Giọng điệu chung là trang trọng cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hặc chân tình khi nói về cảm xúc của tác giả . GV: Đọc mẫu một đoạn giáo viên gọi hai học sinh đọc tiếp GV:Nhận xét cách đọc của các em GV?: Dựa vào phần chú thích em hãy giải thích nhan đề của văn bản ? GV?: Từ" phồn thịnh" ,"trọng yếu" có nghĩa như thế nào ? GV: Đây là văn bnr được viét theo thể chiếu GV?: Trình bày hiểu biết của em về thể chiếu ? Chiếu là văn bản vua ban xuống thần dân để công bố những chú chương đường lối nhiệm vụ mà nhà vua yêu cầu thần dân GV: Chiếu dời đo cũng mang đặc điểm của văn chiếu nối chung nhưng đồng thời còn có đặc điểm riêng :bên cạnh tính chất mệnh là tình cảm tâm tình ,bên cạnh ngôn từ củ người trên ban bố mệnh lệnh xuống cho kẻ dưới là ngôn từ mang tính chất đối thoại trao đổi GV?: Qua tìm hiểu văn bản em hãy cho biết bài văn này thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học ? Kiểu văn nghị luận GV?: Vì sao em cho rằng bài viết này thuộc văn bản nghị luận ? Văn bản được viết bằng phương thức lập luận để trình bày thuyết phục người nghe theo tư tưởngdời đô của tác giả GV?: Văn bản trên là văn bản nghị luận Em hay nêu vấn đề cần nghị luận ở văn bản này? Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư về Đại La GV?: Vấn đề nghị luận đó dược trình bày bằngmấy luận điểm ? Mỗi luận điểm ứng với đoạn văn nào ? Luận điểm 1: Lý do dời đô Luận điểm2: Vì sao thành Đại la xứng đáng là kinh đô bậc nhất của nước ta Gv: Lý Công Uẩn dùng lý lẽ và tình cảm để chứng minh và thuyết phục mọi ngườivề sự đúng dắn và cần thiết của việc dời đô . GV: Gọi học sinh đọc đoạn "Xưa nhà Thương ......chuyển dời " GV?: Tác giả đưa ra chứng cứ gì trong lịch sử Trung Quốc ? Nhà Thương đến vua bàn canh : 5lần dời đô Nhà Chu đến vua Thành Vương :3lần dời đô . GV?: Những chứng cớ này nhằm khẳng định điều gì ? Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại GV?: Câu hỏi và câu trả lời đi liền với nhau cho thấy việc thay đổi có tích chất quy luật khách quan ở yếu tố nào ? Trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi GV?: Sự thay đổi ấy nhằm mục đích gì ? Xây dựng một quốc gia hùng mạnh :vận nước lâu dài ,phong tục phồn thịnh GV?: Nhận xét nhịp điệu của các câu văn ,nêu tác dụng ? Cân xứng nhịp nhàng khẳng định việc dời đô là phù hợp với quy luật khách quan (trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi ) GV: Cả hai yếu tố ấy hội tụ được lợi ích lâu dài là chỉ có đóng đô ở trung tâm "mới có khả năng "mưu toan nghiệp lớn ,tính kế muôn đời cho con cháu lâu dài .Mục đích của việc dời đo là như thế .Song nhận thức được điều đó còn phụ thuộc vào tầm nhìn của mỗi triều đại ` GV?: Từ việc khẳng định những lần dời đô của triều đại Trung Quốc xưa đã mang lại kết quả tốt đẹp ,tiếp đến tác giả so sánh việc làm và kết quả của hai triều đại Đinh -Lê ntn? Hai triều đại khinh thường mệnh trời ,không noi dấu cũ Thương Chu cứ đóng yên đô thành GV?: Lí Thái Tổ phê phán gì hai triều đại Đinh -Lê ? Hai triều đại đó không thức thời ,không theo mệnh trời tức là không phù hợp quy luật khách quan không học theo cái đúng của người xưa GV?: Vì thế kết quả ntn? Kết quả trái ngược triều đại không được lâu dài ,trăm họ không được hao tổn,muôn vật không được thích nghi GV?: Nhận xét mối quan hệ câu này với câu trên ?Nêu tác dụng ? Thể hiện rõ sự đối lập giữa hai cách nghĩ ,hai cách hành động ,hai kết quả khiến cho người tiếp nhận nên hay không nên dời đô GV:Đó chính là tính thuyết phục của văn bản nghị luận .Tất cả sự nên hay không nên ấy đều được thể hiện bằng những lập luận chặt chẽ theo ba bước hành động (dời đô hay đóng yên đô thành )m

File đính kèm:

  • docgaio an van 8 tuan 22.doc
Giáo án liên quan