Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Câu cảm thán - Năm học 2020-2021

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán

1. Mục tiêu: Nêu được những hiểu biết của mình về câu cảm thán

2. Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm

3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên: nêu yêu cầu

? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?

- Hs: tiếp nhận

* Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh: làm việc cá nhân.

- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs

- Dự kiến sản phẩm:

- Hình thức:

 + Có chứa các từ cảm thán: hỡi ơi, than ôi, trời ơi

 + Thường kết thúc bằng dấu chấm than.

- Chức năng:

 + Dùng để bộc lộ cảm xúc

 + Xuất hiện trong ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ văn chương.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 91: Câu cảm thán - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 21. Tiết 91: Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cảm thán; biết dùng câu cảm thán phù hợp tình huống giao tiếp. 2. Năng lực: HS có kĩ năng dùng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.Kỹ năng sử dụng câu đúng và hay. 3. Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học. - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: ( 3 phút) 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS khi ôn tập về văn thuyết minh 2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng 4. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi ? Kể tên cá kiểu câu đã được học trong học kỳ 2? ? Cho biết các câu sau đây thuộc kiểu câu nào ? a. Em nên chăm chỉ học tập. b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! - Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - .... * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán 1. Mục tiêu: Nêu được những hiểu biết của mình về câu cảm thán 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? - Hs: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân. - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: - Hình thức: + Có chứa các từ cảm thán: hỡi ơi, than ôi, trời ơi + Thường kết thúc bằng dấu chấm than. - Chức năng: + Dùng để bộc lộ cảm xúc + Xuất hiện trong ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ văn chương. * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: các nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Hình thức: + Có chứa các từ cảm thán: hỡi ơi, than ôi, trời ơi + Thường kết thúc bằng dấu chấm than. - Chức năng: + Dùng để bộc lộ cảm xúc + Xuất hiện trong ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ văn chương. 3. Ghi nhớ :sgk HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cặp đôi (Bt1), nhóm (BT2), cá nhân (BT3) 3. Sản phẩm hoạt động: hs làm vào vở bài tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - HS tự đánh giá - Hs: đánh giá lẫn nhau - Gv: đánh giá hs 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: theo sgk - Hs: tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ khi cần thiết - Dự kiến sản phẩm: 1. Bài 1: a. Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay ! b. Hỡi cảnh rừng c. Chao ụi , có biết đâu rằng thôi. Những câu còn lại khụng phải là câu cảm thán vì không có các từ cảm thán. Đặc điểm hình thức quan trọng để nhận biết 2. Bài 2: a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến. b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh phi nghĩa gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống. (Trước Cm T8) d. Sự ân hận của Dế Mèn trước giờ Dế Choắt chết. - Các câu này đều bộc lộ cảm xúc tình cảm nhưng không phải là câu cảm thán được vì nó không có từ cảm thán. 3. Bài 3: a. Bà ơi, tình cảm của bà giành cho cháu thật là quý báu biết bao ! b. Chao ôi, mặt trời lên đẹp quá ! * Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: (2 phút) 1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. 2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Bài viết của học sinh 4. Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn trong có sử dụng câu cảm thán? Chỉ ra câu cảm thán đó. - HS: tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày. - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời của HS. -> GV chốt kiến thức. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_91_cau_cam_than_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan