Giáo án ngữ văn 8 Tuần 32 - Tiết 117+ 118: Ông giuốc - đanh mặc lễ phục

A - Mục tiêu cần đạt

 - Giúp học sinh hình dung lớp kịch này trên sân khấu. Hiểu rõ Mô Li e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười khoái chí của tác giả.

B - Chuẩn bị

- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, chân dung Mô Li e.

- Học sinh: Đọc tác phẩm, soạn

C - Tiến trình dạy học

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Tuần 32 - Tiết 117+ 118: Ông giuốc - đanh mặc lễ phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 - Tiết 117+ 118 Ngày 6/4/2009 ông giuốc - đanh mặc lễ phục A - Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hình dung lớp kịch này trên sân khấu. Hiểu rõ Mô Li e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười khoái chí của tác giả. b - Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, chân dung Mô Li e. - Học sinh: Đọc tác phẩm, soạn C - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1.(5’):ổn định - Kiểm tra ? Theo Rut xô đi bộ có tác dụng gì. Nhận xét cách lập luận của tác giả - Giới thiệu bài * Hoạt động 2: I. Đọc hiểu chú thích - Đọc phân vai ? Nêu vài nét tác giả Mô Li e - Tác giả - ông giuốc đanh - Phó may 1. Tác giả- Tác phẩm -> Nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp và thế giới - > Đóng một số vai chính ? Nêu xuất xứ của trích đoạn kịch - Trích vở kịch “Trưởng giả học làm sang ” - Lớp kết thúc hồi II - Tuấn đô dịch - Nhan đề người soạn sách đặt . ? Tóm tắt ngắn gọn vở kịch ? Đọc 11 chú giải từ 2. Tóm tắt vỏ kịch 3. Tù khó: II. Đọc - hiểu văn bản ? Hiểu thế nào về hài kịch - Kịch vui, kịch cười: Thể hiện dưới dạng buồn cười, ẩn chứa cái hài, giễu cợt phê phán cái xấu, lố bịch, kết thúc có hậu vui vẻ. ? Nêu bố cục đoạn trích - 2 cảnh + ông giuốc đanh và phó may + ông Giuốc đanh và tay thợ phụ - Các nhân vật cởi quần áo cũ, mặc quần áo mới cho ông Giuốc đanh. 1- Cảnh 1: ông Giuốc đanh và bác thợ may. ? Đọc ? ông Giuốc và bác thợ may trò chuyện xung quanh sự kiện gì - Sự việc đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ,đặc biệt là bộ lễ phục à niềm quan tâm nhất của ông Giuốc hiện. ? Khi đối thoại với phó may ông Giuốc phát hiện ra điều gì trên lễ phục - May hoa ngược ?Chi tiết này cho em hiểu gì về ông Giuốc. - Chưa mất hết tỉnh táo. ? ông Giuốc thay đổi lại ý định không bắt may lại? vì sao? - Vì lí luận lâu, vớ vẩn của phó may à vung chèo khéo chống. - Kém hiểu biết, thích danh giá, học đòi sang trọng à bị lừa. ? Kịch tính mâu thuẫn ở đoạn này thể hiện ở chỗ nào? - ông Giuốc khó tính, khe khắt chủ động trở thành bị động trước trò ma mãnh của phó may. - Phó may ở thế bị động . ? Khi ông Giuốc phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó ra sao - Chống đối yếu ớt trước sự thật hiển nhiên. ? Cách đối phó ấy có tác động gì -Gỡ thế bí bằng cách lảng sang thử lễ phục - Nước cờ cao tay đánh trúng tâm lý ông Giuốc thích làm sang. G - Hài kịch chuyển sang mới có tình tiết gây cười. 2 - Cảnh 2 : ông Giuốc đanh và bốn tay thợ phụ. ? Đọc đoạn 2 ? Tay thợ phụ gọi ông Giuốc là gì - ông lớn ? Những tên thợ phụ này có khác với tư cách của phó may không - Phó may: vụng chèo khéo chống - Tay thợ phụ : ranh mãnh, dùng mánh khoé nịnh hót để moi tiền. ? Phân tích mánh khoé moi tiền của tay thợ phụ - Đánh đúng vào thói đòi học làm sang của ông Giuốc. + Lúc đầu gọi là ông lớn. + Thấy Giuốc mắc mưu dấn thêm: cụ lớn đức ông. G. Lòng tham nên tay thợ phụ tinh khôn, kheo léo, leo thang từng nấc 1, biết kiềm chế kiếm tiền con mồi một cách từ từ . ? Tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc trong màn kích này thể hiện như thế nào so với màn trước. G - Lần nào cũng như mở cờ trong bụng trước sự thăng cấp liên tục, chỉ trong phút chốc. -> Tính cách học đòi làm sang khiến Giuốc trở nên ngu dốt, mê muội nên bị lừa phỉnh. - Lâng lâng: sung sướng khi được gọi là ông lớn, cứ ngỡ chỉ cần mặc áo quý tộc là có thể thành ông lớn lập tức thưởng tiền. - Tiếng “cụ lớn” thốt ra làm ông Giuốc sung sướng đến mê mẩn tâm thần à tiền vung ra hào phóng. - Gọi “đức ông”: niềm hân hoan tràn ngập ? Lần 3 ông Giuốc mặc dù thưởng tiền cho thợ may nhưng lại nghĩ “của đáng tội … mất cả túi tiền” cho em hiểu gì thêm về tính cách của Giuốc G - Câu nói cuối cùng vừa thấy tính cách Giuốc vừa tăng thêm chút hài cho nhân vât và cảnh kịch. - Lần 3 có phần hồi tưởng, sự sáng suốc trở lại, tự dăn mình đừng quên cái túi tiền mỗi lúc một vơi đi. - Cái dục vọng được làm quí tộc của y vẫn mãnh liệt vô cùng, sẵn sàng cho hết cả tiền để được gọi 2 tiếng ngọt ngào. ? Đoạn trích này gợi cho em nghĩ đến truyện cổ tích nào có nội dung gần gũi của nhà văn Andecsen? Giáo án Ngữ văn 8 - kì II - Trường THCS Minh Thành - TPTB tóm tắt - Bộ quần áo của hoàng đế. * Hoạt động 3 III - Tổng kết ? Vì sao ông Giuốc gọi là nhân vật hài kịch. - ông Giuốc ngu dốt chẳng biết gì chỉ vì thói học đòi làm sang bị bác phó may và thợ phụ lợi dụng kiếm chác. ? Chúng ta cười ông ta ở điểm nào - Ngớ ngẩn ngu dốt. * Hoạt động 5 IV, Luyện tập ? Đọc phan vai ? Nhận xét cách đọc ? Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì * Hoạt động 6 V Hướng dẫn về nhà - Đọc lại lớp kịch - Phân tích ý nghĩa hài kịch qua nhân vật Giuốc đanh - Soạn: luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu. Tuần 32 - Tiết 119 Luyện tập : lựa chọn trật tự từ trong câu A - Mục tiêu cần đạt - Vận dụng kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu trích từ các tác phẩm văn học chủ yếu đã học. - Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lý. b - Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, Soạn - Học sinh: Chuẩn bị bài C - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 2 ? Đọc các đoạn a, b, c, d, ? Vì sao các cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu. a, Nhấn mạnh sự việc nói đến trong câu. b, Bổ sung ý nghĩa nòng cốt câu c, Nhấn đề tài nói đến trong câu, liên kết câu. d, Nhấn thòi gian, liên kết câu. Bài tập 3 - Học sinh thảo luận ? Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm Học sinh thảo luận Trình bày kết quả a, Nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn. b, Nhấn mạnh hình ảnh đẹp Bài 4 Đọc So sánh câu a,b co gì khác nhau A, Miêu tả sự việc bình thường B, Đảo “Trịnh trọng”à nhấn cách thức à Nhấn mạnh sự ngạo nghễ , những lỗi của nhân vật. ? Căn cứ vào văn cảnh chọn câu nào điền vào. Bài 5 ? Đọc đoạn văn ? Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm. ? Đối chiếu với đoạn SGK cho biết vì sao tác giả lại lựa chọn trật tựr sắp xếp như vậy. - Học sinh trình bày các khả năng - Hợp lí: đúc kết những phẩm chất đáng quí cây tre theo đúng trình tự miêu tả bài văn. - Đảm bảo nhịp điệu văn bản * Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 6 - Viết đoạn văn lợi ích việc đi bộ. Tuần 32 - Tiết 120 Luyện tập Đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận A - Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh: củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản nghị luận mà học sinh học ở tiết trước. - Vận dụng những hiểu biết đó để đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn một bài văn nghị luận có đề bài gần gũi, quen thuộc. b - Chuẩn bị - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà, soạn - Học sinh: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài SGK C - Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1(5’) - Kiểm tra ? KT sự chuẩn bị của học sinh * Hoạt động 3 I. Luyện tập Đề: Chạy đua theo mốt thời trang có phải là việc làm đúng đắn của học sinh có văn hoá không? ý kiến của em về vấn đề này? 1 - Xác định yêu cầu của đề ? Nội dung nghị luận 2 - Sắp xếp các luận điểm ? Nhắc lại yêu cầu sắp xếp luận điểm ? Hãy sắp xếp các luận điểm SGK - Nghị luận - Vấn đề trang phục học sinh và chạy đua theo mốt của học sinh. - Học sinh có thể nêu những sắp xếp khác nhau à hệ thống luận điểm. a, Trang phục là 1 trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá con người nói chung. b, Gần đây một số bạn nữ ăn mặc thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh nữa. c, Các bạn lầm tưởng ăn mặc như vậy là văn minh sành điệu. d, Việc ăn mặc cần phù hợp thời đại nhưng phải phù hợp với văn hoá dân tộc, lứa tuổi. đ, Chạy theo mốt như vậy sẽ mất thời gian, ảnh hưởng học tập. 3 - Vận dụng các yếu tố miêu tả tự sự. ? Đọc đoạn văn SGK. ? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn. - Tự sự: có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi để may áo phông. + Có bạn đòi may chiếc quần bò + Có bạn quên học tập suốt ngày chơi điện tử + Hôm qua chút nữa tôi không nhận ra bạn lớp mình. ? Các yếu tố đó đưa vào đoạn văn như thế nào? ? Phục vụ luận điểm nào? Luận điểm: Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều thế. ? Nếu bỏ các yếu tố miêu tả và tự sự đó đi đoạn văn sẽ như thế nào? - Khô khan, vấn đề nghị luận không rõ ràng cụ thể. ? Yếu tố miêu tả có tác dụng như thế nào? ? Đọc đoạn văn b. Đoạn văn trình bày luận điểm nào - Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh sành điệu” ? Tác giả sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nào ? Nhận xét bổ sung - Tự sự: nhờ lớp kịch … ông trưởng giả đặt may lễ phục ông ta tưởng rằng … ông tự biến mình thành trò cười ông ta còn bị đám thợ … - Yếu tố miêu tả ? Cách chọn và đưa các yếu tố tự sự và miêu tả của đoạn văn có gì khác với đoạn văn trên. - Dẫn chứng đoạn văn tập trung kể, tả từ lớp hài kịch - Đoạn a : Sự việc, hình ảnh rút từ thực tế lớp học. ? Từ những ví dụ trên em học tập được gì cần học tập để đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào văn nghị luận. - Chọn yếu tố miêu tả và kiểu tự sự - Phối hợp miêu tả + tự sự + nghị luận 4 - Viết đoạn văn tự sự có yếu tố tự sự + miêu tả. ? Yêu cầu viết đoạn văn - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét - Rút kinh nghiệm - Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Việc chay đua theo mốt như vậy sẽ mất thời gian ảnh hưởng học tập. * Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục viết các luận điểm khác. - Chuẩn bị chương trình địa phương.

File đính kèm:

  • docGA van 8 tuan 32.doc