A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
- Rèn kỹ năng kể chuyện
- Giáo dục học sinh nhận thức lại những việc mình đã làm và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
122 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 9-1-2010
Ngày dạy:
Học kỳ II
Tiết 73 : Bài học đường đời đầu tiên (T1)
(Trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
- Rèn kỹ năng kể chuyện
- Giáo dục học sinh nhận thức lại những việc mình đã làm và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:…………………………………
2. Kiểm tra: Bài soạn
3. Giới thiệu bài:Trong rất nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhithì tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyên viết về loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động hóm hỉnh. Đồng thời gợi ra những hình ảnh xã hội con người và thể hiện những khát vọng đẹp đẽ của tuổi trẻ. Bài văn hôm nay chúng ta học….
*HĐ2: Đọc- Hiểu văn bản
Nêu yêu cầu đọc, GV đọc mẫu, HS đọc – kể tóm tắt
VB chọn ngôi kể thứ mấy? Td?
Đọc chú thích *
VB được viết theo phương thức biểu đạt nào? (Miêu tả - kể chuyện). Chia làm mấy đoạn?
Đọc đoạn 1
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ miêu tả?
Hình ảnh Dế mèn hiện ra qua những chi tiết đó ntn?
Tìm những chi tiết miêu tả hành động?
Tác giả sử dụng những bp NT gì?
Em có nhận xét gì về NT miêu tả? (Trình tự, cách miêu tả)
Qua cách miêu tả đó Dế Mèn hiện lên ntn? Nổi bật tính cách gì?
Em hãy chỉ ra những nét đẹp và chưa đẹp trong tính cách của dế Mèn?
I. Tiếp xúc VB:
1. Đọc – kể:
2. Tìm hiểu chú thích:
*Tác giả: Tô Hoài (Nguyễn Sen) 1920, lớn lên ở quê ngoại, viết văn từ trước CMT8.
*TP: Dế Mèn phiêu lưu ký – Truyện ký nổi tiếng viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Gồm 10 chương, “Bài học đường đời” trích từ chương I.
3. Bố cục: 2 đoạn
Đ1: Từ đầuà”đứng đầu thiên hạ rồi”
Đ2: Còn lại
II. Phân tích văn bản:
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
*Ngoại hình:
- Ăn uống điều độ
- Càng: Mẫm bóng
- Vuốt: cứng dần, nhọn hoắt
- Cánh: ngắn cun củn, dài chấm đuôi
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm
- Râu: dài uốn cong
àSử dụng nhiều tính từ đặc sắc
àChàng dế thanh niên cường tráng, đầy sức sống, khoẻ mạnh
*Hành động:
- Co cẳng đạp phanh phách
- Cả người rung rinh
- Nhai ngoàm ngoạp
- Trịnh trọng khoan thaiàvuốt râu
- Đi đứng oai vệ, điệu nhún nhẩyàCon nhà võ
- Cà khịa với mọi người, quát, đá gọng vó
*Nghệ thuật: Nhân hoá, sử dụng từ ngữ: TT, ĐT
So sánh chọn lọc, chính xác
Miêu tả loài vật: độc đáo
àMiêu tả hình dáng, hành độngàtính cách
*Tính cách:
- Chàng Dế trẻ trung, mạnh mẽ, đầy tự tin, yêu đời
- Kiêu căng, tự phụ về sức mạnh
- Hung hăng, xốc nổi, xem thường người khác
*HĐ3: Luyện tập
Có thể thay 1 số tính từ miêu tả về nhân vật dế Mèn trong đoạn trích và nêu lên nhận xét? Từ đó cónhận xét về NT miêu tả của Tô Hoài?
Tính từ
Có thể thay
Nhận xét
Mẫm bóng
Ngắn hủn hoẳn
Bóng mỡ
Hùng dũng
Rất to
Ngắn ngủn
Đậm
ngang tàng
Không nói được sự đầy đủ mập mạp
Không nói được cái ngắn nhìn khó coi
Không nói được màu nâu sáng ưa nhìn
Hùng dũng nói được cả cái mạnh mẽ can đảm, ngang tàng
*Nhận xét: NT miêu tả tinh tế, tỉ mỉ, sử dụng từ có chọn lọc, chi tiết sát hợp.
*HĐ4: Củng cố
- Đọc đoạn 1 – ND của đoạn?
HDVN: - Học bài
- Đọc, kể, PT
- Soạn tiếp – Vẽ tranh Dế Mèn
Ngày soạn : 9-1-2010
Ngày dạy:
Tiết 74 : Bài học đường đời đầu tiên (Tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt:
Như tiết 73
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:…………………………….
2. Kiểm tra: Nêu một vài nhận xét về tác giả, tác phẩm?Kể và nêu nội dung đoạn 1?
3. Giới thiệu bài:
*HĐ2: Đọc- Hiểu văn bản
HS đọc đoạn 2
Tìm những lời lẽ, giọng điệu của Mèn đối với Choắt?
Qua cách miêu tả em thấy Choắt là người ntn?
Qua thái độ đối xử với Choắt bộc lộ tính cách gì của Mèn?
Thái độ, diễn biến tâm lý của Mèn thể hiện rõ ở chi tiết nào?
Choắt bị mổ đau, Mèn có thái độ gì?
Trò đùa của Dế Mèn dẫn đến hậu quả gì?
Trước cái chết của Choắt Mèn có hành động gì?
Hành động đó nói lên điều gì?
Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học gì?
HS đọc
II. Phân tích văn bản
2. Bài học đường đời đầu tiên:
*Thái độ với Dế Choắt:
- Đặt tên: Choắt
- Miêu tả: Xấu xí (dài lêu nghêu, cánh ngắn, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ)
àKhinh thường, giễu cợt
- Xưng hô: Chú mày
- Lên mặt: “Có lớn mà chẳng có khôn”
- Cư xử ích kỷ, lỗ mãng
àTrịch thượng, ích kỷ, không quan tâm
*Câu chuyện ân hận đầu tiên:
- Lúc đầu: +Sợ gì
+Giương mắt lên mà xem
àHuênh hoang
- Trêu xong: +Chui tọt vào hang,nằm khểnh
àĐắc ý, hả hê vì trò đùa
- Choắt bị mổ, Mèn nằm im thin thít
- Chị Cốc đi rồiàMon men bò lên
àHèn nhát trước kẻ mạnh
- Kết cục: Choắt chết thảm thương
- Mèn: +Đắp nấm mộ to, đứng lặng hồi lâu
àBàng hoàng bất ngờ trước cái chết của Choắt. Ân hận về việc làm, nhận ra sai lầm, thương và ăn năn hối hận
(Bài học cho các bạn trẻ tránh thói hung hăng, kiêu ngạo, sống biết mình, biết người, hoà nhã với mọi người)
III. Tổng kết – Ghi nhớ:
SGK – 11
*HĐ3: Luyện tập
Bài 1: HS viết đoạn văn – Trình bày trước lớp?
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào 1 vùng um tùm. Tôi đắp thành 1 nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu nghĩ về người bạn hàng xóm xấu số bị chết trong cái hang nông choèn. Phải chi cái hôm nọ mình giúp Choắt đào 1 đoạn hầm sang nhà mình là đủ cho cậu ta thoát hiểm. Phải chi mình không chọc giận chị Cốc…
Tôi đã không cầm nổi nước mắt khi đắp những viên đất cuối cùng cho người dưới mộ lúc ánh hoàng hôn rưới máu xuống những ngọn cỏ so le vàng. Tôi oà lên nức nở: Dế Choắt ơi! Cậu sống khôn thác thiêng đừng trách móc gì mình nữa. Kể từ nay mình sẽ sống tất cả vì mọi người. Mình sẽ đi khắp bốn phương trời đề kết nghĩa huynh đệ với tất cả mong làm điều thiện trừ ác… Tôi thất thểu bò vào nhà mình. Tất cả tối om trống trải. Ngày mai tôi quyết ra đi thực hiện lời hứa với người đã khuất.
*HĐ4: Củng cố
- Khái quát bài, đọc ghi nhớ, đọc thêm
HDVN:- Học bài - Soạn: “Sông nước Cà Mau”
Ngày soạn : 9-1-2010
Ngày dạy: Tiết 75 : Phó từ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được KN phó từ, hiểu những ý nghĩa của phó từ
- Biết cách đặt câu có chứa phó từ thể hiện ý nghĩa khác nhau.
B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:………………………………………..
2. Kiểm tra: Vẽ mô hình cụm tính từ? Cho VD?
3. Giới thiệu bài:
Động từ và tính từ thường kết hợp với những từ cũng ,vẫn, còn, không, chưa chẳng, rất, hơi…tạo thành cụm từ. Vậy những từ ngữ đó có ý nghĩa như thế nào bài học hôm nay….
*HĐ2: hình thành kiến thức mới
* Ngữ liệu và PT ngữ liệu:
a, Ngữ liệu 1:
Đã đi (ĐT) Vẫn chưa thấy (ĐT)
Cũng đi (ĐT) Thật lỗi lạc (TT)
Soi gương được (ĐT) to ra (TT)
Rất ưa nhìn (TT) Rất bướng (TT)
Các từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho các từ nào? Nó là từ loại gì?
Các phó từ đứng ở vị trí nào? Nếu đứng tách biệt có ý nghĩa không?
Chỉ ra các phó từ trong các VD?
Các phó từ bổ nghĩa cho các từ nào? Có ý nghĩa gì?
Điền các phó từ vào bảng?
Nhìn vào bảng phân loại có mấy loại phó từ? Kể tên 1 số từ thuộc mỗi loại. Điền vào bảng?
I. Bài học
1, Phó từ là gì
- Là những từ chuyên đi kèm với TT, ĐT để bổ sung ý nghĩa cho TT, ĐT
- Phó từ đứng trước hoặc sau ĐT, TT, là những từ có ý nghĩa NP, không có ý nghĩa từ vựng.
2, Các loại phó từ:
PT đứng trước
PT đứng sau
QH TG
Sự tiếp diễn
Sự PĐ
Chỉ mức độ
Sự cầu khiến
Kq & hướng khả năng
Đã,đang,sắp
Cũng, vẫn
Không,chưa
Rất, hơi
Hãy, đừng
Lắm
Vào, ra
Được
HS đọc ghi nhớ
*HĐ3:
Tìm các phó từ và nêu ý nghĩa?
Viết 1 đoạn văn
Chỉ ra các phó từ và nêu ý nghĩa?
*HĐ4: Củng cố:
HD VN:
*Ghi nhớ: SGK
II.Luyện tập
1. Bài 1:
a, Đã đếnàKhông còn ngủàĐã cởi bỏàĐều lấm tấmàĐương trở lá lại sắp buông toả raàcũng sắp có nụàĐã vềàCũng sắp về
b, Đã xâu được sợi chỉ xuyên qua
2. Bài 2:
Mẫu: Một hôm, tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ, chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phương cứu chữa.
- Khắc sâu ND ghi nhớ. Các loại phó từ
- Học bài, làm bài tập
- Đọc trước bài tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Ngày soạn : 9-1-2010
Ngày dạy:
Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào 1 số thao tác tạo lập VB này
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả
- Hiểu được những tình huống nào thì dùng VB miêu tả
B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:………………………………
2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm cơ bản của văn tự sự?
3. Giới thiệu bài: trong học kỳ I các em đã được học và thực hành viết kiểu bài văn tự sự, văn miêu tả có đặc điểm gì khác biệt bài hôm nay….
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới
1.Ngữ liệu1: SGK - Đọc tình huống
*Tình huống 1: Làm thế nào để người khách nhận ra được nhà em?
Tả đặc điểm, tính chất của con đường đến nhà, tả đặc điểm căn nhààNgười khách hình dung được căn nhà
*Tình huống2: Làm thế nào đề người bán hàng lấy xuống chiếc áo em định mua?
Miêu tả đặc điểm chiếc áo định muaàngười bán hàng phân biệt với những chiếc áo còn lại
*Tình huống 3: Làm thế nào để em hình dung được người lực sỹ?
Miêu tả hình thể và việc làm của từng lực sỹàEm bé hình dung được người lực sỹ
àĐể giúp người nghe hình dung được em phải dùng văn miêu tả? Hãy tìm thêm những tình huống mà em phải dùng văn miêu tả?
àThế nào là văn miêu tả?
2. Ngữ liệu 2:
*Hai đoạn văn tả Choắt và Mèn giúp em hình dung được những đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế? Chỉ ra những chi tiết làm nổi bật các đặc điểm ấy?
- Tả Mèn: Càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọn, cánh dài, người nâu bóng mỡàChàng Dế thanh niên cường tráng, khoẻ
- Tả Choắt: dài lêu nghêu, cánh ngắn, càng bè bè, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ àGầy gò, ốm yếu
*Để có các chi tiết, hình ảnh người miêu tả phải làm gì?
HS ghi nhớ – SGK
I. Bài học
- Văn miêu tả nhằm giúp người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, con người…
- Trong văn miêu tả năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.
*Ghi nhớ – SGK(16)
- Đọc thêm: Lá rụng
*HĐ3:
Mỗi đoạn văn tái hiện điều gì?
Chỉ ra các chi tiết làm nổi bật đặc điểm tính chất của từng đoạn?
Đặc điểm nổi bật tả cảnh mùa đông đến?
Những đặc điểm miêu tả khuôn mặt mẹ?
*HĐ4: Củng cố:
HDVN:
II.Luyện tập
Bài 1: Đọc các đoạn văn
- Đ1: tái hiện hình ảnh chàng Dế thanh niên cường tráng
Các chi tiết (Xem phần trên)
- Đ2: Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc
Chi tiết: Tổng thể: nhỏ loắt choắt
Trang phục: Xắc xinh xinh, ca lô…
Nhanh nhẹn, ngộ nghĩnh: chân thoăn thoắt, đầu.. mồm..
So sánh: như con chim chích, nhảy…
- Đ3: Tái hiện quan cảnh ao hồ sau trận mưa
Chi tiết: Nước dâng trắng mênh mông
Cua cá tấp nập
Nhiều loài chim kiếm mồi
Tranh cãi om sòm
Anh Cò gầy…
Bài 2:
A, Bầu trời: xám xịt, nặng nề
Cảnh vật: hoang tàn, vắng vẻ, cây cối
Thời tiết: Lạnh, gió bấc, mưa phùn
Hành động của con người: đơn điệu, chậm chạp
B, Đẹp, dịu hiền, thân quen, gần gũi
Các chi tiết cụ thể: tóc, mắt, miệng
- KQ bài học: Thế nào là văn miêu tả?
- Học ghi nhớ, hoàn thành bài tập
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông
Ngày soạn : 15-1-2010
Ngày dạy: Tiết 77 : Sông nước Cà Mau
(Đoàn Giỏi)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau
- Nắm được NT miêu tả cảnh sông nước của tác giả
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:…………………………..
2. Kiểm tra: Kể tóm tắt ND chính VB “Bài học…”PT diễn biến tâm lý của Dế Mèn khi trêu chị Cốc?
3. Giới thiệu bài:Đoàn giỏi là nhà văn từ thời kháng chiến chống Pháp. Ông thường viết về cuộc sống thiên nhiên và con người nam bộ. Đất rừng phương Nam là một tác phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi, hấp dẫn nhiều thế hệ và đã được dựng thành phim.
*HĐ2: Đọc hiểu văn bản
GV hướng dẫn đọc- đọc mẫu
Đọc chú thích *
Nêu vài nét về tác giả tác phẩm?
Em có nhận xét gì về ngôi kể?
Đoạn văn tả theo trình tự nào?
(Trong TP tác giả nhập vai người kể xưng tôi)
VB chia làm mấy đoạn?
ND từng đoạn?
Vị trí quan sát của người miêu tả ntn? Vị trí ấy có thuận lợi gì cho việc quan sát? Tác giả chú ý đến ấn tượng nào nổi bật? ấn tượng ấy được cảm nhận qua các giác quan nào?
Nhìn, nghe, thấy tạo cho tác giả cảm giác gì?
Đoạn văn trên sử dụng bp NT gì? Nhận xét về NT miêu tả?
Cảnh kênh rạch hiện lên qua những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về cách đặt tên vùng đất ấy?
Ngoài ra tác giả còn sử dụng NT gì khi miêu tả?
Những địa danh trên gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
Tìm những chi tiết miêu tả con sông Năm Căn?
Vẻ đẹp con sông hiện ra ntn?
Trong bức tranh thiên nhiên rộng lớn hiện lên hình ảnh con thuyền qua những chi tiết nào?
PT ý nghĩa các từ: Thoát, đổ xuôi?
Chợ Năm Căn hiện ra ở những chi tiết nào?
Các chi tiết đó nói lên điều gì?
Ngoài miêu tả ở chợ Năm Căn còn có gì độc đáo?
NT miêu tả ở đoạn văn trên nói lên điều gì?
HS đọc
*HĐ3: Luyện tập
Em hãy hình dung và nêu cảm nhận của em về vùng đất Cà Mau qua bài văn?
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
2. Chú thích:
*Tác giả: Đoàn Giỏi (1925 – 1989) quê Tiền Giang. Viết văn từ Kc chống Pháp (1946 – 1954), chủ yếu viết về thiên nhiên, con người Nam Bộ.
*Tp: - VB trích từ chương 18 trong “Đất rừng Phương Nam”
- TP đã được dựng thành phim (Người kể chuyện là chú bé An)
*Chú ý các chú thích 2,3,5,9,14,16
3. Bố cục: 3 đoạn
Đ1: Từ đầuàmàu xanh đơn điệu
Đ2: Tiếpàban mai
Đ3: Còn lại
II. Phân tích VB:
1. ấn tượng chung về cảnh sông nước Cà Mau:
- Nhìn:
+Sông ngòi bủa giăng như mạng nhện
+Trời xanh, nước xanh, xung quanh sắc xanh cây lá
- Nghe:+Tiếng rì rào bất tận của khu rừng
+Tiếng sóng đơn điệu, triền miên
- Cảm giác: Đơn điệu, mòn mỏi, lặng lẽ
Ru ngủ thính giác
àNT: kể, liệt kê, sử dụng TT so sánhàMiêu tả cảm nhận bằng các giác quan nổi bậtq cảnh sông nước Cà Mau (Không gian rộng mênh mông, bao trùm 1 màu xanh)
2. Cảnh kênh rạch và con sông Năm Căn:
*Cảnh kênh rạch: - Chà là, cái keo
- Sông Bảy Háp
- Rạch Mái Giầm
- Kênh Bọ mắt
(Đặt tên theo những đặc điểm riêng biệt, dân dã, mộc mạc theo lối DG)
àTả, thuyết minh, giới thiệu cụ thể và chi tiết
àVẻ đẹp rộng lớn, hoang dã, giản dị, chất phác
*Con sông:- Rộng lớn ngàn thước
- Nước ầm ầm đổ như thác
- Cá bơi hàng đàn
- Rừng đước dựng lên cao ngất- Xanh lá mạ, xanh rêu
àSử dụng từ ngữ, so sánhàSự rộng lớn, hùng vĩ
*Con thuyền:
- Thoát qua kênh (Vượt khó khăn)
- Đổ ra sông (Sự từ từ)
- Xuôi về Năm Căn (Nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước)
àSử dụng từ ngữ đặc tả, nhân hoá, so sánh tuyệt đối chính xácàTràn đầy sức sống
3. Chợ Năm Căn:
- Những đống gỗ cao như núi
- Những bến …. nhộn nhịp
- Những ngôi nhà bè bạn đến sáng ánh đèn.. như những khu phố nổi, những than hầm…
àSự trù phú, tấp nập trong khung cảnh rộng lớn, phong phú
- Chợ họp trên sông, nhà bè như phố nổi
- Con thuyền bán hàng len lỏi, mua mọi thứ
- Sự đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói p2, nhiều dân tộc.
àSự độc đáo
- Miêu tả: quan sát kỹ, bao quátàcụ thểàChi tiết sinh độngàKhắc hoạ nét chungàĐặc trưng
III. Tổng kết – Ghi nhớ: SGK-23
- Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau., mảnh đất tận cùng phía nam của tổ quốc. Cảnh rộng lớn, hoang dã, hùng vĩ (dòng sông, rừng đước). Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú
*HĐ4: Củng cố – HDVN:
độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con người ở vùng đất ấy
NT miêu tả vừa bao quát nêu ấn tượng chung nổi bật, vừa cụ thể chi tiết sinh động. Tác giả đã huy động các giác quan và nhiều điểm nhìn để miêu tả cộng với những hiểu biết P2 về thiên nhiên và cuộc sống của vùng đấtàNgười đọc thêm yêu mảnh đất tận cùng phía Nam Tổ quốc
- Hình ảnh con sông Năm Căn hiện lên ntn?
- Học bài – Soạn “Bức tranh của em gái tôi”
Ngày soạn : 15-1-2010
Ngày dạy: Tiết 78 : So sánh
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS nắm được KN và cấu tạo phép so sánh
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tạo những so sánh hay.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ c hức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:………………………………………………
2. Kiểm tra:
Phó từ là gì? Các loại phó từ?ý nghĩa? Bài tập 2
3. Giới thiệu bài:
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới
Ngữ liệu
a, Đọc ngữ liệu: SGK-14
- Chỉ ra các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh? Sự vật nào đối chiếu với sự vật nào?
->Trẻ em – búp trên cành
->Rừng đước – bức tường thành
- Tại sao có thể so sánh như vậy?
->Giữa chúng có nét tương đồng
- So sánh như vậy có tác dụng gì?
->Nổi bật cảm nhận người viết, câu văn thơ giàu hình ảnh, gợi cảm.
àThế nào là so sánh?
b, Ngữ liệu 2: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến
- Sự so sánh này khác với các phép so sánh trên ở chỗ nào?
->Chỉ ra sự tương phản của sự vật: mèo hiền hổ dữ.
- Cho VD về so sánh:
+Thân em như quả ớt trên cây
Càng tươi ….. trong lòng
+Bác ngồi đó….. nước non
- Chỉ ra các yếu tố so sánh trong ngữ liệu 1. Từ đó vẽ cấu tạo mô hình phép so sánh? Tìm 1 sốVD về phép so sánh trong 2 VD: “Bài học đường đời…” và “Sông nước Cà Mau”? Tìm thêm 1 số từ so sánh?
I. Bài học:
* KN: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
*Cấu tạo của phép so sánh
Vế A
(Sự vật được so sánh)
Ph diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
(Sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
Rừng đước
Mây
Dựng lên cao ngất
Trắng
Như
Như
Như
Búp trên cành
Hai dãy tường thành
Bông
Dựa vào mẫu tìm thêm 1 số VD về so sánh?
*HĐ 3:
HS lấy ví dụ theo mẫu
Điền vào những thành ngữ tạo phép so sánh?
*HĐ4: Củng cố – HDVN:
*Từ so sánh: Bao nhiêu, bấy nhiêu, bằng, tựa, hơn, kém, giống, khác.
*Chú ý: Trong so sánh có thể đảo vế B & từ so sánh lên trước.
VD: +Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
+Qua đình ngả nón: … thương mình bấy nhiêu
*Ghi nhớ: SGK/25
II. Luyện tập:
1. Bài 1 (25):
a, So sánh người với người:
- Người là cha… máu đỏ
- Bao bà cụ … con ra
*S2 vật với vật: Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít.
B, S2 vật với vật: Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới nhú như đèn mới khêu
*S2 cụ thể với cái trừu tượng
+ Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng
+Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương vươn lên đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh
2. Bài 2 (25):
Khoẻ như voi (Hùm, trâu)
- Đọc ghi nhớ: Thế nào là S2 ? Mô hình cấu tạo S2 ?
- Học bài – Hoàn thành bài tập3,4 SGK
Ngày soạn : 15-1-2010
Ngày dạy:
Tiết 79 : Quan sát, tưởng tượng, so sánh,
và nhận xét trong văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng và so sánh nhận xét trong văn miêu tả
- Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả
- Vận dụng những thao tác trên khi viết văn miêu tả
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:………………………………………….
2. Kiểm tra:
Thế nào là văn miêu tả? Năng lực thế nào thể hiện rõ khi miêu tả?
3. Giới thiệu bài:
*HĐ2: hình thành kiến thức mới
Ngữ liệu
a, Ngữ liệu 1: Đọc đoạn 1,2,3 (SGK-27)
- Đ1 giúp em hình dung đặc điểm gì nổi bật của sự vật?
- Đ2: Tả đặc điểm gì nổi bật?
- Đ3: Tái hiện đặc điểm gì?
Những đặc điểm trên được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh nào trong mỗi đoạn? (HS thảo luậnàtìm ra các chi tiết)
Để miêu tả sự vật, sự việc người viết cần có năng lực gì?
Đọc ghi nhớ?
- Tìm những câu văn có sự so sánh ở mỗi đoạn? Sự so sánh có gì đặc sắc?
- Thử PT sự tưởng tượng so sánh, độc đáo?
VD: S2 dáng gầy gò, dài lêu nghêu của Dế Choắt với gã nghiện thuốc phiện à Gợi cho người đọc hình ảnh Dế Choắt: đi đứng xiêu vẹo, da vàng tái, lờ đờàRõ hơn yếu đuối, đáng thươngàVấn đề XH phòng chống ma tuý (thuốc phiện và tác hại của nó)
b,Ngữ liệu 2: Đoạn văn 3* (Đoàn Giỏi)
- Đoạn văn đã lược đi những từ ngữ nào?
- Các từ ngữ bị lược bỏ ảnh hưởng ntn đến đoạn văn?
I. Bài học
Đ1: Chàng Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, tội nghiệp đáng thương
Đ2:Tả quang cảnh đẹp, rộng lớn, mênh mông, hùng vĩ
Đ3: Tả hình ảnh cây gạo vào xuân: đẹp, vui, náo nức đầy sức sống
àQuan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét làm nổi bật đặc điểm tiêu biểu của sự vật (Cần sâu sắc, tinh tế, độc đáo)
*Ghi nhớ: SGK – 28
- Nó thể hiện đúng, rõ hơn cụ thể hơn về đối tượng và gây bất ngờ với người đọc)
- Đã lược đi ĐT, TT (đều là những hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị)
àKhô khan, thiếu sự sinh động, không gợi trí tưởng tượng cho người đọc
*HĐ3:
HS thảo luận theo nhóm. Trình bày trước lớp?
*HĐ4: Củng cố – HDVN:
II.Luyện tập
Đọc VB “Sông nước Cà Mau”,chỉ ra các ĐT, TT, chỉ ra phép so sánh, PT tác dụng?
- Học bài – Làm BT 1,2,3,4,5
- Viết đoạn văn sử dụng phép S2 khi miêu tả?
Ngày soạn : 15-1-2010
Ngày dạy:
Tiết 80 : Quan sát, tưởng tượng, so sánh
Và nhận xét trong văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học:
-HS Thấy vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh, và nhận xét trong văn miêu tả.
- HS biết vận dụng vào viết đoạn văn
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:…………………………………………..
2. Kiểm tra:
Q.sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét có vai trò ntn trong văn miêu tả?
3. Giới thiệu bài:
*HĐ2: Luyện tập
Điền các từ ngữ vào ô trống?
Tác giả đã quan sát, lựa chọn những hình ảnh đặc sắc nào? Chỉ ra đặc điểm, tính chất của Hồ Gươm?
Tìm những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc? (Cho HS thảo luận theo nhóm)
Quan sát và ghi chép những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở? Đặc điểm nào nổi bất nhất?
Dùng phép tưởng tượng, so sánh miêu tả ngôi nhà mình?
Em sẽ liên tưởng, so sánh các sự vật sau với những gì?
Viết đoạn văn tả cảnh dòng sông hay khu rừng em có dịp quan sát?
*HĐ3: Củng cố
*HĐ4: HDVN
1. Bài 1(28): - Gương bầu dục
- Uốn cong cong
- Cổ kính
- Xám xịt
- Xanh um
àVẻ đẹp thơ mộng, những nét tiêu biểu, đặc sắc
2.Bài 2 (29): Thân hình đẹp, cường tráng, tính tình ương bướng, kiêu căng
- Rung rinh bóng mỡ
- Đầu to, nổi từng tảng
- Răng đen, nhai ngoằm ngoạp
- Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu lấy làm hãnh diện
- Râu dài uốn cong rất đỗi hùng dũng
3. Bài 3: Chú ý các đặc điểm sau:
- Hướng nhà
- Nền, mái
- Tường, cửa
- Trang trí
4. Bài 4:
- Mặt trời: như 1 chiếc mâm lửa, mâm vàng, khuôn mặt hồng tươi cười rạng rỡ
- Bầu trời:
+Trong sáng và mát mẻ như khuôn mặt của bé sau giấc ngủ dài
+Như chiếc lồng bàn khổng lồ
+Nửa quả cầu trong vắt
- Những hàng cây:
+Lặng lẽ nghe chim hót
+Như những bức tường thành cao vút
- Núi (đồi): như bát úp
- Những ngôi nhà: những viên gạch như những bao diêm khổng lồ.
5. Bài 5:
- Chú ý lối so sánh, tưởng tượng
- Tạo đoạn văn giàu hình ảnh, gợi cảm
- Vai trò của q.sát, tưởng tượng, so sánh trong văn miêu tả
- Học bài, hoàn thành bài tập
Ngày soạn : 21-1-2010
Ngày dạy:
Tiết 81 : Bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu ND, ý nghĩa của truyện: tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em có tài năng đã giúp cho anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái, từ đó hình thành cách ứng xử đúng đắn.
- Nắm được NT kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật
- Từ đó hình thành thái độ và cách ứng sử đúng đắn
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án
- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức: Sĩ số 6A:…………………………….
2. Kiểm tra:
Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên ntn?
Em có nhận xét gì về NT miêu tả?
3. Giới thiệu bài: Tác giả Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới, đã có những truyện ngắn gây sự chú ý đến bạn đọc. Một trong những truyện rất gần gũi trong cuộc sống bình thường, hàng ngày của các em đó là truyện “ Bức tranh của em gái tôi”
*HĐ2: Đọc hiểu văn bản
Yêu cầu đọc
Khi kể cần đảm bảo các chi tiết nào?
Nêu những hiểu biết về tác giả tác phẩm?
Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Ngôi thứ mấy?
Nhân vật nào là nhâ
File đính kèm:
- Giao an van 6 Hoc ki 2.doc