Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 162

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua bài học giúp học sinh:

 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.

 - Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh

 - Giáo dục lòng tự hào và kính yêu Bác Hồ

B/ CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ

 1- Thày: Giáo án. sưu tầm tài liệu về Bác.

 Bảng phụ ghi bài tập.

 2- Trò: Soan bài, sưu tầm tranh ảnh về Bác.

 

doc287 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 162, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01.09.2007 Ngày dạy: 06.09.2007 Tuần 1, Bài 1, Tiết 1 Văn bản: phong cách hồ chí minh - Lê Anh Trà - a/ mục tiêu cần đạt qua bài học giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại. - Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh - Giáo dục lòng tự hào và kính yêu Bác Hồ B/ chuẩn bị của thày và trò 1- Thày: Giáo án. sưu tầm tài liệu về Bác. Bảng phụ ghi bài tập. 2- Trò: Soan bài, sưu tầm tranh ảnh về Bác. c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động (5') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giới thiệu bài mới. Yêu cầu học sinh đặt vỡ bài tập lên bàn. - Giới thiệu khái quát về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, phong cách sống làm việc của Bác. - Nghe, thực hiện. - Nghe * Hoạt động 2: (35') Hình thành kiến thức mới I: Đọc hiểu văn bản 1.Đọc - Tìm hiểu chú thích - Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu, cho hai học sinh đọc tiếp. Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc: -Tìm hiểu chú thích: - Cho học sinh đọc lướt qua chú thích. - Theo dõi h\s đọc. -Học sinh đọc. -Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi SGK. - Văn bản nhật dụng. Chủ - Hỏi: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? thuộc chủ đề gì? - Hỏi: Em hãy chia bố cục. Suy nghĩ, trả lời. - Thảo luận, trả lời. Đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. -Diễn giảng -Nghe 2. Tìm hiểu văn bản: Hỏi: Phần thứ nhất của văn bản, tác giả trình bày vấn đề gì? - Suy nghĩ trả lời. - Nhận xét bạn. - Đọc lại đoạn 1. a) Sự tiếp thi vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh. - Đi nhiều nơi,tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. - Viết và nói thạo nhiểu thứ tiếng. - Người làm nhiều nghề. Hỏi: Hồ Chí Minh đã tiếp thi vốn tri thức văn hoá nhân loại từ những con đường nào? - Giáo viên giảng kĩ, mở rộng thêm về 3 vấn đề trên. - Tìm chi tiết trả lời. -Thảo luận nhóm - Nghe, ghi. đ Có trí thức văn hoá sâu rộng. Hỏi: Điều đó có tác dụng gì? Hỏi: Em nhận xét gì về cách tiếp thu văn hoá của Hồ Chí Minh. -Suy nghĩ tìm chi tiết. -Thảo luận -Trả lời - Người luôn học hỏi, tìm hiểu văn hoá ngệ thuật tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán những tiêu cực… - Hỏi: Từ những tiếp cận, học hỏi văn hóa đã tạo nên vẻ đẹp gì trong phong cách Hồ Chí Minh? - Nghe, trả lời. đ Đã tạo nên một phong cách rất Việt Nam , rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại. GV bình: Cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác. Chốt: Vẻ đẹp trong văn hoá và phong cách Hồ Chí Minh là dân tộc và hiện đại… - Nghe - Ghi * Hoạt động 3 :(5') Củng cố dặn dò. Khái quát nội dung phần I yêu cầu soạn kĩ bài sau: (3') Khái quát nội dung phần I - Nghe ______________________________ Ngày soan: 01.9.07 Ngày dạy:06/09/07 Tuần 1, Bài 1, Tiết 2 Văn bản: phong cách hồ chí minh (Tiếp) a/ mục tiêu cần đạt: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại. - Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh. - Giáo dục lòng tự hào và kính yêu Bác Hồ. b/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1/ GV: Bài soạn, bảng phụ ghi bài tập. 2/ HS: Soạn kĩ bài ở nhà. C/ tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động. - Kiểm tra bài cũ (7') - Giới thiệu bài học mới (Phần II). Hỏi: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là gì: - Nghe, trả lời. - Nhận xét. *hoạt động 2: I/ đọc hiểu văn bản: (tiếp) (20') b) Nét đẹp trong lối sỗng giản dị, thanh cao của Bác. Hỏi: Lối sống giản dị, thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện cụ thể như thế nào? - Suy nghĩ - Tìm chi tiết. - Nơi ở. Nơi làm việc đơn sơ. - Trang phục giản dị. - Ăn uống đạm bạc… Chốt: Các chi tiết SGK. Hỏi: Những luận cứ trên đây được đưa ra, tác giả muốn làm nổi bật phẩm chất gì của Bác? - Thảo luận. ị Cách sống giản dị, đạm bạc lịa vô cùng thanh cao, sang trọng, các sống có văn hoá, cái đẹp là giản dị, tự nhiên. - Nhận xét, chốt. Giản dị, thanh cao, không phải khắc khổ, không phải thần thánh hoá cho khác đời. - Bình, mở rộng cách sống của Bác so với các bị hiền triết, nho gi thời xưa: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Nghe, ghi. - Nghe. Hỏi: Em nhận xét gì về lời lẽ, dẫn chứng trong văn bản? Suy nghĩ trả lời. * Hoạt động 3: II/ Tỏng kết (10') 1. Nội dung: (Ghi nhớ SGK) Hỏi: Em hãy khái quá nội dung văn bản? - Chốt: Vẻ đẹp trong phong cách của Bác. - Nhận xét. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp và bình. - Dẫn chứng tiêu biểu. - Đối lập: Vĩ nhân giản dị… Hỏi:Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật nội dung? -Thảo luận -Trả lời * hoạt động: (8') Củng cố dặn dò. - Khái quát lại kiến thức bài. Bài tập: Trảlời câuhỏi 4, SGK, soạn tiết 3. ______________________________ Ngày soạn: 02/ 9/ 2007 Ngày dạy: 07/09/2007 Tuần 1,Tiết 3 Các phương châm hội thoại A/ mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm được nội dung phương châm hội thoại về lượng, phương châm về chất. Biết vận dụng phương châm vào hoạt động giao tiếp. Rèn kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp. Giáo dục ý thức giao tiếp có văn hoá B/ chuẩn bị của thày và trò 1. Thầy: Giáo án, bảng phụ ghi ví dụ. 2. Trò: Trả lời các yêu cầu SGK vào vở bài tập. c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) - Kiểm tra bài cũ + Mỗi lần hội hoại có một người tham gia. Hỏi: Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Cần làm gì để giữ lịch sự trong hội thoại. - Nhớ lại, trả lời - Nhận xét. + Tránh nói tranh, cướp lời - Giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20') I- Bài học: 1- Phương châm về lượng. a- Ví dụ SGK: - Ví dụ 1: Đoạn hội thoại - Chép ví dụ lên bảng Hỏi: Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An muốn biết không? cần trả lời ntn? - Quan sát - Quan sát suy nghĩ, trả lời. - Trả lời thiếu về nội dung, cần bổ sung địa điểm cụ thể? (ở, ao, hồ, sông…) - Nhận xét - Hỏi: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp? - Thảo luận. ị Cần nói đủ nội dung (không thiếu) Ví dụ 2: Lợn cưới, áo mới - Học sinh đọc VD - Giao tiếp thừa nội dung Hỏi: Vì sao truyện này lại gây cười? - Trả lời - Nhận xét ị Không nên nói thừa nội dung: - Hỏi: Người hỏi và trả lời ntn cho đúng? - Hỏi: Như vậy khi giao tiếp phải tuân thủ điều gì? Chốt: phương châm về lượng - Tự bộc lộ b- Ghi nhớ (SGK) - Đọc to ghi nhớ 2- Phương châm về chất a-VD:Tr "Quả bí khổng lồ" -Phê phán tính nói khoác lác Hỏi: Truyện cười trên phê phán điều gì? - Đọc to. -Suy nghĩ trả lời Không nói những điều là mình không tin là đúng. Hỏi: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? b- Ghi nhớ (SGK) Hỏi: Khi không có bằng chứng xác thực, chúng ta nên nói ntn? (hình như, khả năng) - Đọc to ghinhớ - Thảo luận *Hoạt động 3: II - Luyện tập (15') Bài tập 1: a- Thừa cụm "Nuôi ở nhà" -Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá nhận xét. -Đọc yêu cầu, tự làm vào vở b- Thừa cụm"Có hai cánh" Bài 2: Chọn từ thích hợp -Kiểm tra các nhóm tại lớp -Thảo luận chọn từ.. a-"nói có sách, mách có chứng". b- Nói dối. c- Nói mò. d- Nói nhăng nói cuội e- Nói trạng. Bài tập 3: Phương châm về lượng vi phạm Kết luận Trả lời nhanh tự làm Bài tập 4: *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 phút). - Nhận xét, đánh giá giờ dạy -Hoàn thành bài tập 5 -Đọc trước bài tiết 4,5 _____________________________ Ngày soạn: 02/ 9/ 2007 Ngày dạy: 08/09/2007 Tuần 1,Tiết 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh a- mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. b- chuẩn bị của thày và trò: 1- Thày: Giáo án. 2- Trò: Đọc văn bản SGK, trả lời các câu hỏi. c- tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- ổn định tổ chức: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn bản thuyết minh có mấy phương pháp thuyết minh? Nhận xét đánh giá - Nhớ lại - Trả lời - Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20') I- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1- Ví dụ: Văn bản Hạ Long - Đá và nước. - Hỏi: Văn bản thuyết minh về đặc điểm đối tượng nào? - Đọc to văn bản - Trả lời. - Đối tượng: Đá và nước -Tri thức khách quan Hỏi: Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? - Trả lời nhanh -Phương pháp: Liệt kê -Hỏi: Văn bản đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu. - Suy nghĩ, thảo luận -Hỏi: Để cho sinh động tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào là cơ bản. -Biện pháp nghệ thuật liên tưởng nhân hoá làm cho cảnh có hồn. Chốt: Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Nghe 2- Ghi nhớ: (SGK) - Đọc to ghi nhớ * Hoạt động 3: II/ Luyện tập. 1. Bài 1: Văn bản "Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh" Đọc to trả lời các yêu cầu tại lớp - Có tính chất thuyết minh ở chỗ giới thiệu chung về loài ruồi… - Nhận xét - Chốt - Phương pháp thuyết minh, định nghĩa, phân loại, dùng số liệu, liệt kê. - Nghệ thuật: Nhân hoá. - Tác dụng: Gây hứng thú, phát triển tri thức cho h\s. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Khái quát vai trò củacác yếu tố nghệ thuật. Làm bài tiết luyện tập __________________________________ Ngày soạn: 03. 9. 2007 Ngày dạy: 10.9.2007 Tuần 1,Tiết 5 luyện tập sử dụng Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A/ mục tiêu cần đạt Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật B/ chuẩn bị của thày và trò Thày: Giao việc cho học sinh lam đề ở nhà. Trò: Hoàn thành dàn ý. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25') I/ Chuẩn bị: - Thuyết minh môt trong các đồ dùng: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. - Kiểm tra. Thực hiện ở nàh theo nhóm + Yêu cầu: + Nội dung: - Nói, giảng - Nghe - Nêu được đặc điểm, công dụng, cấu tạo, lịch sử của đồ vật… + Hình thức: - Biết vận dụng một số hình thức nghệ thuật vào bài viết như: Kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp, nhân hoá…. Kiểm tra, nhận xét sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. Thảo luận chọn bài tiêu biểu. II/ Luyện tập trên lớp. *Hoạt động 3: (20 phút). - Cho các nhóm trình bày dàn ý chi tiết. - Các nhóm nhận xét chéo. Các nhóm trình bày dàn ý của mình. - Kết luận, chốt. - Tuyên dương khen thưởng nhóm làm bài tốt. *Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung về tiết học. - Soạn bài " Đấu tranh…" ______________________________ Ngày soạn: 04. 9. 2007 Ngày dạy: 13.9.2007 Tuần 2,Tiết 6 Văn bản: đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Mác Ket- a/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạn toàn bôk sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được phong cách nghị luận tiêu biểu: Dẫn chứng, lập luận… - Rèn kĩ năng phát hiện, nhận xét, so sánh. -Giáo dục tình yêu hoà bình , tinh thần đấu tranh vì sự tiến bộ B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Thày: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. Trò: Soạn bài ở nhà. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: (8 phút) Khởi động : - Kiểm tra bài cũ. Văn bản phong cách Hồ Chí Minh thuộc chủ đề gì? Nêu nội dung? - Giới thiệu bài - Giới thiệu về nguy cơ chiến tranh hạt nhân? Sự xung đột giữa các nước hiện nay. - Nghe * Hoạt động 2: Tìm hiều văn bản (35 phút). I/ Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu chú thích. - Xuất xứ. - Hướng dẫn đọc, cho hai học sinh đọc hết văn bản. - Thực hiện - Tác giả: - Đọc lướt các chú thích SGK - Thực hiện 2. Cấu trúc bố cục Tư tưởng kiên quyết chống đối cuộc chiến trah hạt nhân vì hoà trên trái đất. Hỏi: Văn bản trên nhằm thể hiện tư tưởng nổi bật nào của tác giả. - Suy nghĩ, trả lời - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân (Từ đầu -> vận mệnh thế giới) - Hỏi: Tư tưởng ấy được biểu hiện bằng hệ thống luận điểm nào? - Thảo luận trả lời - Chạy đua chiến tranh, hạt nhân là tốn kém. (Từ an ủi -> Toàn thế giới) - Chốt Nghe - Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực kì phi lí (tiếp đến xuất phát của nó) - Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thê giới hoà bình là nhiệm vụ của mọi người . Phần còn lại. - Nghị luận có yếu tố biểu cảm. Hỏi: Em hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Trả lời nhanh. 3. Phân tích văn bản: a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: - chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá huỷ diệt. Hỏi: Bằng những lý lẽ và dẫn chứng nào, tác giả làm rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Suy nghĩ, trả lời - Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn của thế giới. - Chốt ý chính. Nghe, ghi + Chứng cớ: Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân…. - Tìm các dẫn chứng. - Mỗi người ngồi trên 4 tấn thuốc n. - Tất cả nổ tung sẽ phá hết sự sống trên trái đất… Hỏi: Em hãy nhận xét gì về các vào vấn đề, những chứng có đó, nêu tác dụng? - Thảo luận nhanh đ Cách vào đề trực tiếp, chứng cớ xác thực, thu hút, gây ấn tượng…. Gợi sự đồng tình với tác giả. - Nhận xét, chốt. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3') - Soạn kĩ câu hỏi 3,4,5 SGK _________________________________ Soạn ngày 4. 9. 2007 Ngày dạy:13 .9 . 2007 Tuần 2,Tiết 7 đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Tiếp) a- mục tiêu cần đạt: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạn toàn bôk sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được phong cách nghị luận tiêu biểu: Dẫn chứng, lập luận… - Rèn kĩ năng phát hiện, nhận xét, so sánh. -Giáo dục tình yêu hoà bình , tinh thần đấu tranh vì sự tiến bộ b- chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thày: Giáo án, phiếu học tập. 2- Trò: Soạn kĩ bài ở nhà. c- tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động (5') -Kiểm tra bài cũ Hỏi: Tại sao chiến tranh hạt nhân lại đe doạ loài người? - Trả lời -Giới thiệu bài mới -Nhận xét, chốt. *Hoạt động 2: (30') Tìm hiểu văn bản II-Đọc, hiểu văn bản (tiếp) 3- Phân tích a- b- Chạy đua hạt nhân cực kì tốn kém -Hỏi: Những chứng cớ nào được đưa ra để nói về cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân. Tìm ý SGK -Chi phí hàng trăm tỉ đô la cho máy bay, tên lửa, tầu sân bay, tầu ngầm… Hỏi: Em nhận xét gì về nghệ thuạt lập luận và dẫn chứng? Nêu tác dụng? Suy nghĩ Trả lời - Lập luận đơn giản, thuyết phục chứng cớ xác thực, liệt kê, so sánh, đối lập… -Làm nổi bật sự tốn kém của chạy đua hạt nhân, đó là sự vô nhân đạo cần loại bỏ. -Bình các dẫn chứng, chốt ý bổ sung tư liệu. Nghe, ghi c- Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý -Trái đất là thiêng liêng cao quý không được huỷ hoại. Hỏi: ở phần tiếp theo của văn bản tác giả nói nhiều đến "trái đất" Em suy nghĩ gì về tác giả? Trả lời theo ý của mình - Sự sống có được phải trải qua hàng trăm triệu năm: con người mới biết hát, con bướm biết bay, bông hồng mời nở làm đẹp cho đời? Hỏi:" Để làm rõ sự cao quý thiêng liêng của trái đất, tác giả đã lập luận như thế nào? Cách lập luận đó đặc sắc ở điểm gì? - Tìm chi tiết đ Dẫn chứng bằng số liệu khoa học. Hình ảnh dẫn chứng sinh động đặc sắc. -Chiến tranh hạt nhân là hành động phi lý, ngu ngốc, man rợ đi ngược lại lí trí, phản tự nhiên, phản tiến hoá… Hỏi: Theo dõi câu cuối đoạn "Trong thời đại…của nó" Em hiểu gì về lời bình và tâm trạng của tác giả? -Bình, chốt ý Thảo luận - Nghe, ghi d- Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh. -Nhân loại đòi hỏi một thế giới hoà bình. - Cần lưu giữ sự tồn lại của thế giới, lưu giữ cả những kẻ đã phá huỷ thế giới. Hỏi: Thông điệp của "chúng ta" và của tác giả ở hai đoạn cuối là gì? Em hiểu gì về từ"bản đồng ca" -Nhận xét, chốt -Suy nghĩ, trả lời - Tìm dẫn chứng - Quan tâm đến sự sống, lo lắng, công phẩm, yêu chuộng hoà bình. - Hỏi: Từ đó em hiểu gì về tác giả? * Hoạt động 3 (7') II- Tổng kết. 1- Nội dung. (Ghi nhớ SGK) -Hỏi: Em hãy khái quát lại nội dung văn bản? -Suy nghĩ, tổng hợp 2- Nghệ thuật: Hỏi: Em thấy gì về phong cách lập luận của tác giả? Tổng hợp -Vấn đề nghị luận là cấp thiết -Lập luận bố cục chặt chẽ, chứng cớ phong phú, xác thực - Chốt -Nghe, ghi *Hoạt động 4 : (3') Củng cố dặn dò. Khái quát ý nghĩa bài, nêu suy nghĩ của bản thân. - Nhận xét, nhắc nhở học sinh -Soạn bài "Tuyên bố thế.." _________________________________ Ngày soạn: 05/9/2007 Ngày dạy:14.9.2007 Tuần 2,Tiết 8 Các phương châm hội thoại (Tiếp) a- Mục tiêu cần đạt: -Học sinh nắm được nội dung phương châm quan hệ và phương châm cách thức, phương châm lịch sự. - Vận dụng được các phương châm này trong hoạt động giao tiếp. b- chuẩn bị của thày và trò: Thày: Giáo án, bảng phụ. Trò: Làm bài đọc bài ở nhà. c- Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) -Kiểm trra bài cũ Suy nghĩ trả lời Em hãy cho biết phương châm hội thoại về lượng, phương châm về chất? -Nhận xét, chốt ý đúng -Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút). I- Bài học 1-Phương châm quan hệ: VD: Thành ngữ " Ông nói gà bà nói vịt" Hỏi: Tình huống này mục đích dùng chỉ gì? Trả lời nhanh - Nói lạc đề, không hiểu nhau. Hỏi: Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống như vậy. Thảo luận trả lời ị Cần nói đúng đề tài tránh nói lạc đề. Hỏi: Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? 2-Phương châm cách thức Ví dụ: Thành ngữ" dây cà ra dây muống", "lúng túng như ngậm hột thị". Hỏi: Hai phương châm, này dùng chỉ cách nói như thế nào? Thảo luận trả lời. 1-Chỉ người dài dòng rườm rà. 2- Cách nói ấp úng. Hỏi: Những cách đó, ảnh hưởng ntn đến giao tiếp? Trả lời nhanh ị Người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung ị giao tiếp không đạt kết quả. Hỏi: Vây em rút ra bài học gì khi giao tiếp? Rút ra kết luận *Ghi nhớ SGK) ị Chốt ghi nhớ 3- Phương châm lịch sự +Ví dụ: Truyện người ăn xin. -Nhận được tình cảm đối xử tâm trạng lẫn nhau, quan tâm đến nhau. *Ghi nhớ (SGK) Hỏi: Vì sao người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận được từ một cái gì đó của người kia? -Hỏi vậy em rút rra bài học gì khi giao tiếp? Đọc VD Thảo luận Trả lời nhanh -Chốt *Hoạt động 3: ( 15') II- Luyện tập: 1- Bài tập 1 Yêu cầu học sinh làm nhanh Suy nghĩ trả lời - Vai trò của ngôn ngữ trong đời sống. -Khuyên ta dùng những lời lịch sự nhã nhặn Bài tập 1 2- Bài tập 2 Học sinh làm nhanh -Phương châm nói giảm nói tránh 3- Bài tập 3 a- Nói mát Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài tập. Thực hiện theo yêu cầu b- Nói hớt - Chữa bài c- Nói móc d- Nói leo. e- Nói ra đầu ra đũa Bài tập 4: Bài tập 5: Tự hoàn thành Hướng dẫn học sinh trả lời và hoàn thành bài tập Thực hiện *Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố dặn dò -Khái quát nội dung bài học. -Hoàn thành bài tập 4,5 -Đọc trước bài sau _____________________________ Soạn ngày: 07/9/2007 Ngày dạy:15.9.2007 Tuần 2,Tiết 9 sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh a- mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu được: Trong văn bản thuyết minh để cho cục thể sinh động hấp dẫn, phải kết hợp với yếu tố miêu tả. - Rèn kĩ năng phát hiện, tổng hợp chi tiết. b- chuẩn bị của thày và trò: Thày: Giáo án. Trò: Trả lời câu hỏi ở nhà. c- tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: (5') * Khởi động: -Kiểm tra bài cũ -Trong văn bản thuyết minh người ta thường đưa các yếu tố, nghệ thuật nào? Trả lời -Giới thiệu bài mới *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút). I- Bài học a- Ví dụ: Đọc văn bản "cây chuối trong đời sống Việt Nam" Hướng dẫn học sinh thực hiện các yếu tố sau: - Đọc to rõ. -Vai trò của cây chuối trong đời sống. - Đặc điểm cây chuối, các loại chuối, tác dụng của chuối. -Nhan đề của văn bản -Những đặc diểm tiêu biểu của cây chuối. -Những yếu tố miêu tả trong bài tác dụng. Thảo luận thực hiện ra giống nhau -Miêu tả cây chuối, lá chuối,quả chuối, chế biến chuối. - Bài văn sinh động hấp dẫn. ị Giáo viên chốt. b- Ghi nhớ (SGK) ịChốt: vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Đọc to. -Nghe, ghi * Hoạt động 3: II- Luyện tập (15 phút): Bài 1: -Hướng dẫn học sinh thực hiện - Thảo luận nhóm -Thân cuối: hìn trụ -Lá chuối tươi: Như những cánh diều. -Lá chuối khô: Gói bánh -Bắp chuối: Như mũi khoan chỉ vào lòng đất… Bài 2: Đặc điểm của chén, công dụng của chén *Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố dặn dò -Khái quát tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. -Làm đề bài "Luyện tập SD". Nghe ______________________________ Ngày soạn: 10/9/2007 Ngày dạy:17/9/2007 Tuần 2,Tiết 10 Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh a- mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. + Trọng tâm: Biết vận dụng. b- chuẩn bị của thày và trò: - Thày: Giáo án. - Trò: Thực hiện yêu cầu ở nhà. c- tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: (5') * Khởi động: -Kiểm tra bài mới -Giới thiệu bài mới. Hỏi: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? Trả lời *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10 phút). I- Chuẩn bị: Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam. -Ghép đề lên bảng cho học sinh tìm ý, lập dàn ý tại lớp. - Thực hiện - Đề bài tập trung thuyết minh vấn đề gì? +Yêu cầu: Thuyết minh về con trâu trong cuộc sống của người làm ruộng CS của làng quê. *Hoạt động 3: II –Luyện tập (25 phút) + Tìm ý và lập dàn ý: * Mở bài: -Lập dàn ý theo bố cục 3 phần. - Thảo luận, thực hiện -Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng. * Thân bài: -Vài trò của con trâu với người làm ruộng. -Kiểm tra, dàn ý của học sinh -So sánh đối chiếu. -Con trâu trong lễ hội đình đám. -Con trâu cung cấp thực phẩm. -Con trâu với tuổi thơ. -Việc chăn nuôi con trâu. - Trâu là tài sản lớn của người dân Việt Nam. *Kết bài: Con trâu trong tình cảm với người nông dân. *Cho học sinh viét đoạn có sử dụng yếu tố miêu tả. Thực hiện tại lớp * Hoạt động 4: (5') Củng cố dặn dò (hoàn thành bài tập SGK). - Kiểm tra nhận xét đánh giá ______________________________________ Ngày soạn: 14/9/2007 Ngày dạy: 20/09/2007 Tuần 3,Tiết 11 Văn bản tuyên bố thế giới Về sự sống còn, quyền được… a- mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. -Giáo dục ý thức về việc tìm hiểu luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em b- chuẩn bị của thày và trò: Thày: Giáo án. Trò: Soạn bài. c- tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: (5') * Khởi động: -Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới. - Em hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình". *Hoạt động 2: (35 phút) Hình thành kiến thức mới. I- Đọc - Hiểu văn bản - Đọc mẫu, hướng dẫn đọc 1- Đọc, tìm hiểu chú thích - Đọc hết văn bản (2 em). 2- Bố cục: -Cho học sinh chia bố cục và nêu nội dung từng phần? - Cách trình bày dễ hiểu, dễ truyền bá. -Hỏi: Tại sao bản tuyên bố lại trình bày dưới các dạng đề mục và số? 3- Phân tích: a- Nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ em và quyền sống của chúng ta trên thế giới này. -Hỏi: Tác giả đã thể hiện cách nhìn ntn về trẻ em? Trả lời nhanh + Tâm sinh lí trẻ em. - Trong trắng, ham hoạt đ

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 ba cot.doc