Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 90

 A/ Mục tiêu cần đạt

 * Giúp HS :

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ.

 B/ Chuẩn bị :

 - GV : KHDH, tranh ảnh và tư liệu về Bác Hồ.

 - HS : Soạn bài, sưu tầm tài liệu.

 C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học

1. Ổn định tổ chức.

2. Bài cũ : KT việc chuẩn bị của HS.

3. Bài mới :

 * HĐ1: Giới thiệu bài mới.

 * HĐ2: Đọc – hiểu VB.

 

doc124 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 90, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2 : Phong cách hồ chí minh ( Lê Anh Trà ) A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, tranh ảnh và tư liệu về Bác Hồ. - HS : Soạn bài, sưu tầm tài liệu. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học ổn định tổ chức. Bài cũ : KT việc chuẩn bị của HS. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2: Đọc – hiểu VB. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt *HĐ2.1: HDHS đọc- hiểu chung VB - GV: Cho HS đọc VB. - HS : Đọc VB - GV : ? Theo em, VB này thuộc kiểu VB nào ? - HS : Trả lời nhanh. - GV : ? Dựa vào nội dung VB thể hiện, em hãy cho biết chủ đề của VB? - HS : Thảo luận, TL. * HĐ2.2 : HDHS đọc – hiểu chi tiết VB. + Bước1: Tìm hiểu về sự tiếp thu tinh hoa văn hóa của Bác. - GV: ? Vốn tri thức văn hóa của CT HCM sâu rộng ntn? Vì sao Người lại có được vốn tri thức đó? - HS : Tìm kiếm, TL. - GV: ? Cách tiếp thu tinh hoa vh của Người ntn? - HS: Thảo luận, TL. + Bước 2 : HDHS tìm hiểu về lối sống của Bác. - GV: ? Lối sống giản dị rất VN, rất phương Đông của BH được biểu hiện ntn? - HS : Tìm kiếm, TL. - GV: Vì sao có thể nói lố sống của BH là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? - HS: Thảo luận, TL. - GV: ? Cảm nhận của em về nét đẹp trong phong cách của Bác? - HS: Tự bộc lộ. - GV: ? Cách sống của Bác giống với cách sống của những nhân vật l/s nào? - HS: TL. + Bước 3 : HDHS TH các biện pháp NT. - GV: ? Nêu những BPNT trong VB và cho biết tác dụng củ nó? *HĐ3: HDHS tổng kết. - GV: ? Qua VB, em hãy rút ra ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo p/c HCM ? - HS : TL, đọc ghi nhớ. I. Tìm hiểu chung . 1/ Đọc. 2/ Thể loại : VB nhật dụng. 3/ Chủ đề : Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc II/ Phân tích. 1. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của CT HCM. a- Vốn tri thức : Hiểu biết sâu rộng nền vh các nước châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ. b- Để có được vốn tri thức sâu rộng ấy, Bác đã: - Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi. - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. c- Cách tiếp thu: -Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng htời phê phán những hạn chế, tiêu cực. - Trên nền tảng vh dt mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tê. Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa vh nhân loại. 2/ Lối sống của Bác Hồ * Những biểu hiện về lối sống: - Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ - Trang phục hết sức giản dị. -Ăn uống đạm bạc. Lối sống vô cùng giản dị * Cách sống giản dị,đạm bạc lại vô cùng thanh cao, vì : - Đây không phải là cách sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh ngèo khó. - Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời. - Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. * ấn tượng : Là một vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng BH lại có một lối sống vô cùng giản dị như vậy. * Lối sống của BH giống với các vị hiền triết trong lịch sử : Nguyến Trãi, NBK... 3/ Biện pháp nghệ thuật - Kết hợp giữa kể và bình luận - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ và dùng một số từ HV gợi sự gần gũi của Bác với các nhà hiền triết của dt. - Sử dụng NT đối lập : vĩ nhân mà giản dị; ảm hiểu vh nhân loại mà hết sức dt. III/ Tổng kết. ý nghĩa: Cần phải hòa nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dt. * Ghi nhớ : SGK *HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài. 3. Chuẩn bị : Các phương châm hội thoại. Tiết 3 : các phương châm hội thoại A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Nắm được nội dung PCHT về lượng và PCHT về chất. - Biết vận dụng những PCHT này trong gt. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, bảng phụ. - HS : Đọc SGK. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : Cho biết đề tài và ý nghĩa của VB “ Phong cách HCM” ? 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2:Hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt * HĐ2.1: HDHS TH phương châm về lượng. - GV : Khi An hỏi “Học bơi ở đâu?” mà Ba TL “ ở dưới nước?” thì câu TL có đáp ứng được điều mà An muốn biết không? Cần TL ntn? ? Từ VD trên có thể rút ra bài học gì? - HS: Đọc VD, TL. - GV: Vì sao truyện lại gây cười? Lẽ rânh có “ lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và TL ntn để người nghe đủ biết được thông tin ? ? Qua VD này, cần rút ra y/c gì trong gt ? - HS: Đọc VD, TL. * HĐ2.2: TH phương châm về chất. - GV: Truyện cười này phê phán điều gì ? ? Qua truyện này, em thấy trong gt cần tránh điều gì ? - HS: Đọc VD, TL. I. Phương châm về lượng * Tìm hiểu VD : + VD1: - Câu TL của Ba không mang ND mà An cần biết. - Cần TL: bể bơi, sông, biển... Khi nói, cần phải có ND đúng với y/c của gt, không nói ít hơn những gì mà gt đòi hỏi. + VD2: - Truyện gây cười vì các nv nói nhiều hơn những gì cần nói. Lẽ ra chỉ cần hỏi: “Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không ?” và chỉ cần TL: “Nãy giờ tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả ?”. Trong gt, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. * Ghi nhớ1(SGK). II. Phương châm về chất * TH VD: - Truyện cười phê phán tính nói khoác. Trong gt không nên nói những gì mà mình không tin là dúng sự thật. * Ghi nhớ 2 (SGK). * HĐ3: HDHS luyện tập. - GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một BT. - HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. Gợi ý * BT1: a/ Câu thừa cụm từ “nuôi ở nhà”, bởi vì từ “gia súc” đã hàm ý là thú nuôi trong nhà. b/ Thừa CT “có hai cánh”, vì tất cả các loài chim đều có 2 cánh. * BT2: nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mò; nói nhăng nói cuội; nói trạng. * BT3: Với câu hỏi “Rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ PC về lượng. * BT4: Vì người nói đưa ra một thông tin, nhưng chưa có bằng chứng chắc chắn. Nói như vậy nhằm đảm bảo PC về chất. *HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài, làm BT5. 3. Chuẩn bị : Sử dụng một số BPNT trong VBTM. Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Hiểu việc sử dụng một số BPNT trong VBTM làm cho VBTM sinh động hấp dẫn. - Biết vận dụng một số BPNT vào VBTM. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, bảng phụ. - HS : Đọc SGK. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : Nhắc lại đặc điểm và chức năng của VBTM? 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2:Hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt * HĐ2.1: HDHS ôn tập VBTM. - GV: VBTM có những tính chất gì? Nó được viết ra nhằm mục đích gì ? Cho biết các PPTM thường dùng ? - HS: Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 8. * HĐ2.2: HDHS tìm hiểu việc sử dụng BPNT trong VBTM. - GV: Đối tượng TM của VB này là gì ? T/g TM đặc nào của đt ? ? VB có cung cấp tri thức khách quan về đt không ? Vì sao ? ? VB đã vận dụng PPTM nào là chủ yếu ? Đồng thời, để cho sinh động, t/g còn vận dụng BPNT gì ? - HS: Đọc VB, thảo luận, TL. - GV: ? Qua VD trên, muốn cho BVTM được sinh động, hấp dẫn, ngoài những PPTM đã học, chúng ta còn cần sử dụng những BPNT nào ? - HS : Đọc ghi nhớ. I – Tìm hiểu việc sử dụng một số BPNT trong VBTM 1/ Ôn tập VBTM 2/ Viết VBTM có sử dụng một số BPNT. * THVD: - Đối tượng TM: VHL.( Vẻ đẹp hấp dẫn của VHL do đá và nước tạo nên) - VB không cung cấp tri thức khách quan về đối tượng (không nói rộng bao nhiêu, có bao nhiêu hoàn đảo lớn nhỏ, có bao nhiêu động đá, có những hòn đảo đá mang hình thù kì lạ ntn, có những hang đá đẹp ra sao...; mà chỉ nói về đá và nước.) - PPTM: Liệt kê - BPNT: + Sử dụng biện pháp tưởng tượng và liên tưởng: Tưởng tượng nhưng cuộc dạo chơi, đúng hơn là khả năng dạo chơi ( cả bài dùng 8 chữ “có thể”, khơi gợi cảm giác có thể có ( dùng các từ : đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hóa thân). + BPNT nhân hóa để tả các đảo đá ( gọi chúng là : thập loại chúng sinh, thế giới người, bọn người bằng đá hối hả trở về). Vẻ đẹp của HL không chỉ có đá và nước, mà còn là một thế giới sống có hồn. * Ghi nhớ: (SGK) *HĐ3: HDHS luyện tập - GV: Cho HS đọc và thảo luận BT1. - HS: TL, nhận xét, bổ sung. Gợi ý * BT1: a/ Tính TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : những tính chất chung về họ, giống loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. Các PPTM: Định nghĩa : thuộc họ côn trùng có cánh, mắt lưới.. Phân loại : các loại ruồi. Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản. Liệt kê : mắt lưới, chân tiết ra chất dính... b/ Các BPNT: Nhân hóa và có tình tiết ( Tự sự ). c/ Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa là học tri thức. *HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài, làm BT2. 3. Chuẩn bị : LT sử dụng một số BPNT trong VBTM. Tiết 5: LT Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Nắm chắc một số BPNT trong VBTM làm cho VBTM sinh động hấp dẫn. - Biết vận dụng một số BPNT vào VBTM. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, bảng phụ. - HS : Đọc SGK, làm BT. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : KT việc chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2:HDHS luyện tập. * Bước1: Trình bày và thảo luận một đề (VD: Cái quạt). - GV: Cho một số HS ở mỗi nhóm trình bày dàn ý, chi tiết, dự kiến cách sử dụng bBPNT trong bài TM. Đọc đoạn MB. - HS: Trình bày, đọc. - GV: Tổ chức HS cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày. - HS: Nhận xét, bỏ sung. * Bước2: Trình bày và thảo luận một đề khác (Cái bút). - GV: Cho một số HS ở mỗi nhóm trình. - HS: Trình bày - GV: Tổ chức HS cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày. - HS: Nhận xét, bỏ sung. * HĐ3: Tổng kết - GV: Đưa ra nhận xét chung và HDHS cách làm. - HS: Nghe và ghi vào vở. *HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài, làm 2 đề con lại 3. Chuẩn bị : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Tiết 6-7 : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Hiểu được vấn đề đặt ra trong VB: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - Thấy được NTNL của t/g. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, tranh ảnh và tư liệu có liên quan. - HS : Soạn bài, sưu tầm tài liệu. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học ổn định tổ chức. Bài cũ : KT việc chuẩn bị của HS. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2: Đọc – hiểu VB. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt * HĐ2.1: HDHS TH chung VB. - GV: Cho HS đọc VB. ? Dựa vào ND, cho biết VB này thuộc kiểu VB nào? ?PTBĐ chính của VB là gì? - HS : Đọc, TL. - GV: Theo em, đoạn trích này được chia làm mấy đoạn, ND chính của mỗi đoạn là gì ? - HS: Suy nghĩ, TL. * HĐ2.2: HDHS TH chi tiết VB. + Bước1: Tìm hiểu luận điểm, hệ thống luận cứ của VB. - GV: Hãy nêu lđ và hệ thông lc của VB ? - HS : Thảo luận, TL. + Bước2: Phân tích các lc. - GV: Trong đoạn đầu của VB, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được t/g chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận ntn ? - HS: Tìm kiếm, TL. - GV: Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được t/g chỉ ra bằng những chứng cứ nào. - HS: Tìm kiếm, TL. - GV: NT lập luận của t/g ở đoạn này là gì ? T/d của nó ntn? - HS: Suy nghĩ, TL. - GV: Vì sao nói: Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí con người mà còn phản lại sự tiến hóa của tự nhiên nữa ? Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của t/g về nguy cơ hủy diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nổ ra ? ? Để làm ró lc này t/g đã đưa ra những chứng cứ nào? T/d của việc đưa ra chứng cứ đó ? - HS: Thảo luận. TL. - GV: Sau khi đã chỉ ra một cách hết sức rõ ràng về hiểm họa hạt nhân, t/g đã hướng mọi người đến thái độ gì? ? Cuối cùng t/g đã đưa ra đề nghị gì? Đưa ra như vậy nhằm mục đích gì? - HS: Thảo luận, TL. * HĐ3:HDHS tổng kết. - GV: Để làm nổi bật ND VB t/g đã dùng những BPNT gì? ? Chủ đề chính của VB là gì? - HS: Dưa vào ghi nhớ để TL. I – Tìm hiểu chung. 1/ Đọc. 2/ Thể loại và PTBĐ. - TL: VBND. - PTBĐ: NL chính trị xã hội. 3/ Bố cục: 3 đoạn. - Đoạn1: “...tốt đẹp hơn”: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặng lên toàn trái đất. - Đoạn2: Tiếp đến “ ...xuất phát của nó”: Chứng minh cho sự phi lí và nguy hiểm của chiến tranh. - Đoạn3: Phần còn lại : Nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị khiêm tốn của t/g. II – Phân tích. 1/ Tìm hiểu luận điểm, hệ thống luận cứ của VB. *Lđ : Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một TG hòa bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân lọai. *Hệ thống lc : - Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. - Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đ/s cho hàng tỉ người. - Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí của loài người mà còn đi ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. 2/ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Để thấy tính hiện thực và sự khủng khiếp: + Xác định thời gian cụ thể : 8-8-1986 + Đưa ra số liệu cụ thể : 4 tấn thuốc nổ/người : tất cả nổ tung sẽ làm biến đi 12 lần của mọi dấu vết sự sống trên trái đất. - Để thấy rõ sức tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân, t/g còn đưa ra những tính toán lí thuyết. Lập luận bằng cách vào để trực tiếp và bằng những chứng cứ xác thực đã thu hút người đọc và gây ấn tượng mạnh về tính chất hệ trọng của vấn đề này. 3/ Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. Đầu tư cho nước nghèo Đầu tư vũ khí hạt nhân 100 tỉ đô la 100 máy bay B.1B và 7000 tên lửa. Calo cho 575 tr người thiếu dd 149 tên lửa MX Nông cụ cho các nước ngèo 27 tên lửa MX Xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới 2 tàu ngầm mang vũ khí Phòng bệnh trong 14 năm, bảo vệ > 1 tỉ người khỏi sốt rét và cứu hơn 14 tr trẻ em châu Phi 10 chiếc tàu ngầm sân bay Không thể Đã và đang thực hiện * NT: Đưa ra các VD so sánh trên những lĩng vực thiết yếu trong cuộc sống con người bằng những con số biết nói. Người đọc ngạc nhiên, bất ngờ trước những sự hiển nhiên mà rất phi lí. 4/ Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí con người mà còn phản lại sự tiến hóa của tự nhiên. * Tiêu diệt nhân loại và tiêu hủy mọi sự sống trên trái đất phản “lí trí tự nhiên”. *NT: Đưa những chứng cứ khoa học và cổ sinh học về nguồn gốc con người và sự tiến hóa của sự sông trên trái đất (300 năm con bướm mới bay được, 180 tr năm bông hồng mới nở hoa). Giúp người đọc nhận thức sâu sắc hơn về hiểm họa chiến tranh hạt nhân. 5/ Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thé giới hòa bình. - T/g hướng tới thái độ tích cực : Đáu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình. - T/g đề nghị : Lập nhà băng lưu giữ trí nhớ tồn tại được cả sau thảm họa hạt nhân. Nhấn mạnh: Nhân loại cần lưu giữ ký ứcc của mình, l/s sẽ lên án những kẻ hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân. III – Tổng kết. - Lập luận cặt chẽ, xác thực. - Sử dụng yếu tố biểu cảm. * Ghi nhớ: (SGK). *HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài. 3. Chuẩn bị : Các PCHT (Tiếp theo). Tiết 8 : các phương châm hội thoại A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Nắm được nội dung PCHT về quan hệ, PCCT và PCHT LS. - Biết vận dụng những PCHT này trong gt. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, bảng phụ. - HS : Đọc SGK. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : Cho biết đề tài và ý nghĩa của VB “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2:Hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt * HĐ2.1:TH về PCQH. - GV: Cho HS đọc VD. ? Thành ngữ đó dùng để chỉ tình huống hội thoại ntn ? Hậu quả của tình huống trên là gì? Bài học rút ra từ hậu quả đó? - HS:Đọc VD, suy nghĩ, TL. * HĐ2.2: TH về PCCT. - GV: Cho HS đọc VD. ? Các thành ngữ SGK chỉ những cách nói ntn ? Hậu quả cuae cách nói đó ? ? Có thể hiểu câu theo mấy cách? ( 2 cách : đồng ý với nhận định của ông ấy và đồng ý với những truyện ngắn của ông ấy). ?Bài học rút ra từ hậu quả đó? - HS:Đọc VD, suy nghĩ, TL * HĐ2.3: TH về PCLS. - GV: Trong truyện, tại sao cả ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã được nhận từ người kia một cái gì đó ? BH rút ra từ VD? - HS: Đọc, suy nghĩ, TL. I – Phương châm quan hệ. *THVD: -Mỗi người nói một nẻo, không khớp nhau, không hiểu nhau. - Hậu quả : người nói và người nghe không hiểu nhau. - Bài học : khi gt phải nói dúng vào đề tài đang hội thoại. II – Phương châm cách thức. *THVD: +VD1: - Dây cà ra dây muống: nói năng dài dòng, rườm rà. - Lúng búng như ngậm hột thị: nói năng ấp úng, không rành mạch, khhông thoát ý. * Hậu quả: - Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai lạc ý của người nói. - Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với người nói. * BH: - Nói năng phải ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch. - Trong khi gt phải chú ý tạo sự tốt đẹp về mối quan hệ với người đối thoại. III – Phương châm lịch sự. *THVD: - Vì cả hai đều nhận ra sự chân thành và tôn trọng của nhau. * BH: Khi gt cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang hèn, giàu nghèo. * HĐ3 : HDHS làm BT. - GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 BT. - HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày. Gợi ý * BT1: Khẳng định vài trò của ngôn ngữ trong đ/s và khuyên ta trong gt nên dùng những lời lẽ nhã nhặn, ls. * BT2: Nói giảm nói tránh. * BT3: Nói mát, nói hớt, nói móc, nói leo, nói ra đầu ra đũa ( PCLS). * BT4: Nhằm tuân thủ các PCHT trong khi nói. *HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài, làm BT5 3. Chuẩn bị : Sử dụng yếu tố MT trong VBTM. Tiết 9 : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : Hiểu được trong VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố MT thì VB mới hay. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, bảng phụ. - HS : Đọc SGK. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : Nhắc lại đặc điểm và chức năng của VBMT ? 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2:Hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt - GV: cho HS đọc VD. ? Nhan đề của VB có ý nghĩa gì? - HS: đọc, suy nghĩ, TL. - GV: Xác định những câu văn TM về cây chuối ? - HS: Tìm kiếm, TL. - GV: X/đ câu văn MT cây chuối ? - HS: Tìm kiếm, TL. - GV: Theo y/c chung của VBTM, có thể thêm hoặc bớt những gì ? - HS: Thảo luận, TL. - GV: Hãy kể thêm công dụng của cây chuối ? - HS: Bộc lộ những hiểu biết trong thực tế. I – Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTM. 1. Nhan đề của vb muốn nhấn mạnh: - Vai trò của cây chuối trong đ/s vật chất và tinh thần từ xưa đến nay. - Thái độ đúng đắn của con người trong việc nuôi trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả giá trị của cây chuối. 2. Các câu VTM : - “Hầu như...trồng chuối”. - “Cây chuối...vô tận”. - “Người pn...hoa, quả” - “Quả chuối...ăn ngon” - “Nào chuối...hấp dẫn” - “Mỗi cây...buồng chuối” - “Quả chuối...mịn màng” - “Có buồng...nghìn quả” - “Nấu chuối...hàng ngày” - “Chuối xanh...truyền lại” - “Người ta...ngũ quả” - “Chuối thờ...nguyên nải” - “Ngày lễ...chuối chín”. 3. Các câu văn miêu tả: - “Đi khắp VN ... núi rừng”. - “Chuối xanh ... món gỏi”. 4. Có thể thêm các ý: a/ TM: - Phân loại chuối : - Thân : gồm nhiều lớp bọc, có thể dễ dàng bóc ra phơi, tước lấy sợi. - Lá gồm có cuống lá và lá. - Nõn chuối: Màu xanh. - Hoa chuối: Màu hồng có nhiều lớp bọc. - Gốc có củ và rễ. b/ MT: - Thân tròn, mát rượi, mọng nước... - Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc trong gió, vẫy óng ả dưới ánh trăng. - Củ chuối khi gọt vỏ có thể thấy một màu trắng mỡ màng như màu củ đậu bóc vỏ. 5/ Thêm một số công dụng: Thân chuối : Hoa chuối : Nõn chuối : Lá chuối tươi và khô : Cọng lá chuối : Củ chuối : * Ghi nhớ: (SGK). * HĐ3: HDHS luyện tâp. -GV: Cho HS làm BT 2, 3. - HS: Thảo luận, trình bày. Gợi ý * BT2: - “Tách ... , nó có tai”. “ Chén ... có tai”. “Khi mời ... rất nóng”. * BT3: “Qua sông ... mượt mà”. “Lâu được ... họa tiết đẹp”. “Múa lân ... chạy quan”. “Bàn cờ ... quân cờ”. “Hai tướng ... che lọng”. “Với khoảng ... khê”. “Sau hiệu ... bờ sông”. *HĐ4: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài. 3. Chuẩn bị :LT sử dụng yếu tố MT trong VBTM. Tiết 10 : LT Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, bảng phụ. - HS : Đọc SGK. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ : Nhắc lại công dụng của yếu tố MT trong VBTM ? 3. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2:HDHS luyện tập. * HĐ2.1 : Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. - GV: Giải thích đề bài và cho biết đề y/c trình bày vấn đề gì ? Theo em, đối với đề văn này cần phải trình bày những ý gì ? - HS: +Giới thiệu về con trâu ở làng quê VN. + Vai trò và vị trí của con trâu trong đ/s của người nông dân VN. + Những ý cần trình bày : a/ Con trâu là sức kéo chủ yếu. b/ Con trâu là tài sản lớn nhất. c/ Con trâu trong lễ hội, đình đám truyền thống. d/ Con trâu đối với tuổi thơ. e/ Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ. + Có thể sử dụng những tri thức nói về sức kéo của con trâu. * HĐ2.2: HDHS LT trên lớp. + Bước1: Xây dựng đoạn MB, vừa có ND TM vừa có yếu tố MT con trâu ở làng quê VN. - GV: ND cần TM trong MB là gì ? Yừu tố MT cần sử dụng là gì ? - HS: Làm vào vở, trình bày. + Bước2: Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng. - GV: Hãy kể ra những việc mà con trâu làm cho nhà nông ? - HS: Kể cụ thể : cày, bừa, kéo xe, chở lúa... +Bước3: Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội. - GV: Kể những lễ hội về trâu mà em biết ? - HS: Tùy vào những hiểu biết có thể TL ở những mức độ khác nhau. + Bước4: Con trâu với tuổi thơ nông thôn. - GV: Hãy vận dụng yếu tố MT để viết về ND này ? - HS : Tự bộc lộ. + Bước5: Viết đoạn kết bài. - GV: Kết thúc phần TM cần nêu ý gì ? Cần MT h/a gì ? - HS: Viết, trình bày. *HĐ3: Củng cố, dặn dò: 1. Hệ thống kiến thức. 2. Học thuộc bài, viết thành bài văn hoàn chỉnh. 3. Chuẩn bị : Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Tiết 11-12 : Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em A/ Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bv, chăm sóc trẻ em. - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bv, chăm sóc trẻ em. B/ Chuẩn bị : - GV : KHDH, tranh ảnh và tư liệu có liên quan. - HS : Soạn bài, sưu tầm tài liệu. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học ổn định tổ chức. Bài cũ : KT việc chuẩn bị của HS. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài mới. * HĐ2: Đọc – hiểu VB. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt * HĐ2.1`: HDHS TH chung VB. - GV: Cho HS đọc. ? Tìm bố cục của VB và cho biết nội dung chính từng phần ? Nhận xét về bố cục ? - HS : Đọc, TL. * HĐ2.2: HDHS TH chi tiết VB. + Bước1: TH phần “Thách thức”. - GV: Qua phần “Sự thách thức”, em thấy tình hình thực tế c/s củ trẻ em trên tg ra sao ? ? Em có nhận xét gì về cách phân tích của t/g ? - HS: Suy nghĩ, TL. - GV: Theo em, nỗi bất hạnh lớn nhất của trẻ em là gì ? Phải làm gì để loại bỏ được những bất hạnh đó ? - HS: Tự bộc lộ. +Bước2:TH phần “Cơ hội” - GV: Qua phần “Cơ hội”, em thấy việc bv, chăm sóc trểm trong bối cảnh tg hiện nay có những đk thuận lợi nào ? ? Những cơ hội ấy được xuất hiện ở VN ntn ? HS: Suy nghĩ , TL. + Bước3: TH phần “Nhiệm vụ”. -GV: Trong phần này có mấy ND ? Hãy tóm tắt các ND chính và các biện pháp mà VB đưa ra ? - HS: Liệt kê theo SGK. - GV: Theo em, ND nào là quan trọng ? ? Theo em, trẻ em VN được hưởng những quyền nào từ những nỗ lực của Đảng và Nhà nước ? - HS: Thảo luận, tự bộc lộ. * HĐ3: HDHS học ghi nhớ - GV: Qua VB, em hãy rút ra những điều cầ ghi nhớ ? - HS: Đọc ghi nhớ I – Tìm hiểu chung . 1.Đọc. 2. Bố

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 9kyI0809.doc