Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 18 đến tiết 25

A. Mục tiêu

 1.Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt .

 - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.

2. Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong VB cụ thể.

 - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị

- Sgk, sgv, sách thiết kế

- Máy chiếu

-PPDH: Thảo luận nhóm, giao tiếp, rèn luyện theo mẫu.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

* Bước 1:

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Trong giao tiếp chúng ta cần sử dụng những phương châm hội thoại nào? Có phải lúc nào chúng ta cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? Vì sao?

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 18 đến tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại A. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt . - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.. 2. Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong VB cụ thể. - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, sách thiết kế - Máy chiếu -PPDH: Thảo luận nhóm, giao tiếp, rèn luyện theo mẫu... C. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Bước 1: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Trong giao tiếp chúng ta cần sử dụng những phương châm hội thoại nào? Có phải lúc nào chúng ta cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? Vì sao? * Bước 2: Giới thiệu bài : GV đưa ra VD: 1-Vợ hỏi chồng: Mình đi đâu thế? -Chồng: tôi đi sang nhà bạn chơi. 2-Chiều nay cậu đến nhà mình học nhé! Em thử phân biệt sự khác nhau trong cách sử dụng 2 từ mình trong VD. HS: từ mình 1 là từ gọi thân mật của vợ đối với chồng. Từ mình 2 là cách gọi thân mật giữa bạn bè. GV: Như vậy ta thấy cùng một từ nhưng lại có những cách xưng hô cho các mối quan hệ khác nhau. Trong giao tiếp không chỉ tuân thủ các phương châm hội thoại mà để thành công chúng ta cần chú ý đến việc sử dụng từ ngữ xưng hô phù hơp. Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiếu từ ngữ xưng hô và cách sử dụng: MT: Học sinh hiểu được từ ngữ xưng hô và dùng nó trong tình huống giao tiếp... PP: Phân tích theo mẫu, vấn đáp... ? Em hiểu Xưng hô là gì? -HS: Là một bộ phận trong lời nói. Xưng: tự gọi mình là gì đó. Hô: Gọi người nói chuyện với mình là gì đó. -GV chiếu đáp án lên. ? Haỹ nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong hội thoại? và cho biết cách dùng những từ ngữ xưng hô đó? ? Qua phần tìm hiểu em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong TV? ?Đã bao giờ em gặp tình huống không biết xưng hô ntn trong gtiếp. -HS: Khi xưng hô với bố mẹ là thầy cô giáo. Khi xưng hô với em họ, cháu họ đã nhiều tuổi. (gọi thay). ? Qua đó em rút ra đặc điểm gì của từ ngữ xưng hô Tv? -HS: tinh tế. -GV y/c HS đọc hai đoạn trích trong SGK- T 38. HS đọc 2 đoạn trích. ? Xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích. ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Choắt ? ? Giải thích sự thay đổi đó ? Bt : Nhận xột từ xưng hụ được dựng trong đoạn trớch sau: “Cai lệ tỏt vào mặt chị một cỏi đỏnh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: -Mày trúi ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!” -HS trả lời:Mày- Bà: Vị thế: bậc trờn. Thể hiện sự phản khỏng quyết liệt của một con người bị dồn đến bước đường cựng ? Qua đú em thấy ng núi cần phải căn cứ vào đõu để xưng hụ trong TV cho thớch hợp? Bài tập khắc sõu: ? Xác định từ ngữ xưng hô. Và phân tích sự thay đổi cách xưng hô của nhân vật? “-Nớn đi con, đừng khúc. Cha về, bà đó mất, lũng cha buồn khổ lắm rồi. - ễ hay! Thế ra ụng cũng là cha tụi ư? ễng lại biết núi chứ khụng như cha tụi trước kia chỉ nớn thin thớt. Chàng ngạc nhiờn gạn hỏi. Đứa con nhỏ núi: - Trước đõy thường cú một người đàn ụng, đờm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả” -HS: Con-cha: cỏch gọi thụng thường trỡu mến +ễng- tụi: Ngạc nhiờn xa lạ +Xưng “Đản”: Bước đầu đó quen với đối tượng. ? Giải thớch vỡ sao hai nhõn vật lại cú cỏch xưng hụ khỏc nhau như vậy? ( Đối với TS thỡ đối tượng giao tiếp là ai? Đối với Đản thỡ đối tượng giao tiếp là ai? ? Qua phần BT em cú kết luận gỡ trong cỏch xưng hụ? ? Từ các tình huống cụ thể trên ta thấy nên xưng hô ntn trong hội thoại cho phù hợp ? HS dựa vào ghi nhớ trả lời * Gv chốt lại nội dung bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức bằng cách làm BT. Mục tiêu: HS v/dụng kiến thức vàoBTthực hành. Phương pháp: Vấn đáp gthích, thảo luận nhóm. ? y/c của BT là gì? -HS thảo luận nhóm đôi -HS trình bày- nhận xét -GV kết luận trên máy chiếu. -GV nêu yc của BT 2. -HS làm bài 2. thảo luận nhóm đôi Gv : khi viết bút chiến, tranh luận → nhấn mạnh ý kiến cá nhân dùng “tôi” -GV chiếu đoạn trích. Y/c HS đọc. ?Phân tích từ ngữ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình, với sứ giả? Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì? -HS làm việc cá nhân -GV kết luận bằng máy chiếu. -HS đọc đoạn trích. -GV nêu y/c -HS làm việc cá nhân. ? Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì ? HS thảo luận nhóm đôi -HS trình bày- nhận xét, bổ sung -GV kết luận. HS thảo luận nhóm bốn người. I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Từ ngữ xưng hô: * Các từ ngữ xưng hô thường gặp : tôi, tao, tớ, chúng tôi, mình, nó, họ, anh ấy... * Cách dùng. - Ngôi 1 - Ngôi 2 - Ngôi 3 - quan hệ họ hàng - Thân mật - Suồng sã - Trang trọng => Phong phú => Tinh tế. => Giàu sắc thỏi biểu cảm. 2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô: * Xác định từ ngữ xưng hô Đoạn a) em – anh ta – chú mày Đoạn b) tôi – anh * Phân tích sự thay đổi. a → sự xưng hô không bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả người ≠ và một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng và hách dịch. b → Sự xưng hô bình đẳng * Giải thích sự thay đổi đó - Do tình huống gtiếp thay đổi - Choắt trăng trối với Mèn với tư cách là một người bạn => Chú ý đến đối tượng và đặc điểm khỏc của TH giao tiếp * Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập Bài 1. * Nhầm lẫn : chúng em – chúng ta * Vì nữ học viên do ảnh hưởng của thói quen dùng tiếng mẹ đẻ không phân biệt ngôi gộp ngôi trừ ( cô đã gộp cả người nói với người nghe làm một ) - Ngôi gộp : chúng ta ( cả người nói, nghe ) - Ngôi trừ : chúng em ( chỉ người nói ) Bài 2. * Dùng “chúng tôi” - Tăng tính khách quan cho ~ luận điểm khoa học - Thể hiện sự khiêm tốn Bài 3. - Đứa bé gọi mẹ theo cách gọi thông thường - Nói với sứ giả : ông – ta → Gióng là một đứa bé khác thường Bài 4. Vị tướng nổi tiếng, quyền cao chức trọng xưng hô : con – thầy → Thái độ kính cẩn và lòng bết ơn của mình đ/v thầy. → Tinh thần tôn sư trọng đạo. Bài 5. - Trước 1945 : Vua xưng trẫm - 1945 Bác xưng tôi _ đồng bào → sự gần gũi thân thiết giữa người lãnh tụ với q/chúng. Bài 6 * Cách xưng hô của cai lệ : ông – mày - Kẻ có vị thế quyền lực với người dân bị áp bức → thể hiện sự trịnh thượng hống hách. * Cách xưng hô của chị Dởu có sự thay đổi. + Lúc đầu : nhà cháu - ông + Sau : tôi - ông bà - mày → thể hiện sự thay đổi thái độ từ chỗ nhẫn nhục – fản kháng quyết liệt. * Bước 3 : Củng cố - dặn dò : - Hoàn thành các BT. - Chuẩn bị bài : “ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. ” ============================= NS 1/10/13 ND 3/10/13 Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp và các dẫn gián tiếp A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kỹ năng: - Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản. - Rèn luyện kỹ năng trích dẫn khi viết văn bản. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ + Ví dụ mẫu. - Học sinh: Tìm các ví dụ phù hợp với nội dung bài học. C. Tiến trình bài giảng: * Bước 1: 1. Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: H. Em rút ra được bài học gì về xưng hô trong hội thoại, làm bài tập 3 (SGK40). - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. * Bước 2: Bài mới (Giới thiệu bài) Khi tạo tập văn bản viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật. Song các dẫn đó của ta đã đúng hay chưa? Có những cách dẫn nào; để tìm hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách dẫn trực tiếp: * Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách dẫn trức tiếp . * Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi tìm. * Ví dụ 1: Hai đoạn trích (Trích “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long)-SGK53. - Hai học sinh đọc. - Đoạn a: ...Đấy, bác cũng chẳng thèm người là gì?. - Đoạn b: Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn. ? ở đoạn trích a, b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, nó được ngăn cách với những bộ phận trước đó bằng những dấu gì? à Phần in đậm ở đoạn a là lời nói, vì trước đo có từ nói trong phần lời của người dẫn. + Được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép ( ) - ở đoạn b, phần câu in đậm là ý nghĩ, vì trước đó có từ nghĩ. + Dấu hiệu tách hai phần câu cũng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. ? Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì? ? ở hai đoạn trích a, b trên, bộ phận in đậm được dẫn trực tiếp, em hiểu cách dẫn trực tiếp là cách dẫn như thế nào? I. Cách dẫn trực tiếp: *.Kết luận: - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. à Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó. Hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu ( - ). Cụ thể là: a:... “Đấy, bác ... là gì” – Cháu nói. b: “Khách tới bất ngờ, ...chẳng hạn” – Hoạ sỹ nghĩ thầm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách dẫn gián tiếp: * Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm cáchdẫn gián tiếp. * Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp. * Ví dụ 2: (SGK trang 53). - Hai học sinh đọc. a/. “Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, làng nàyđã chết hết con gái đâu mà sợ”. (Nam Cao ‘Lão Hạc”). b/. “Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống... ẩn dật” (Phạm Văn Đồng) ?Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? ?Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay bằng từ gì? II-Cách dẫn gián tiếp: à Đoạn a, phần câu in đậm là lời nói: Nội dung của lời khuyên như có thể thấy ở từ “khuyên” trong phần lời của người dẫn. Không có dấu hiệu ngăn cách phần này. à Đoạn b, bộ phận câu in đậm là ý nghĩa (Trước đó có từ “Hiểu”). à Giữa phần ý nghĩ và phần lời của người dẫn có từ rằng. Có thể thay từ rằng bằng từ là. *.Kết luận: Cách dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. * Ghi nhớ: (SGK trang 54). Hoat động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: * Mục tiêu : Học sinh nhận diện được hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, biết trích dẫn lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Làm miệng trước lớp. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn h/s làm bài tập này. - Học sinh dựa vào những gợi ý hoàn thành bài tập à Trình bày miệng trước lớp. - Hai học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm àTrình bày miệng. III. Luyện tập: 1-Bài tập 1: (SGK trang 54). - Đoạn a, lời dẫn “A! Lão già tệ lắm!...mày à?” Đây là lời nói của cậu Vàng mà lão Hạc gán cho nó.à Lời dẫn trực tiếp. - Đoạn b, lời dẫn “Cái vườn này ... còn rẻ cả”. Đây là ý nghĩ của lão Hạc (Trước đó có ngữ “Lão tự bảo rằng”).à Lời dẫn trực tiếp. 2-Bài tập 2: (SGK trang 54, 55). a/. Dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức II của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta ... anh hùng”. - Dẫn gián tiếp. Trong “Báo cáo...”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng chúng ta a/ Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh... thời đại”, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị ... làm được”. - Dẫn gián tiếp. Trong cuốn sách “Chủ tịch ...”, đồng chí PhạmVăn Đồng khẳng định rằng giản dị. c/. Dẫn trực tiếp: Trong cuốn “Tiếng Việt ... dân tộc”, ông ĐặngThai Mai khẳng định “Người Việt Nam ...của mình”. - Dẫn gián tiếp. Trong cuốn “Tiếng Việt ... dân tộc”, ông ĐặngThai Mai đã khẳng định rằng “Người Việt Nam... của mình”. 3-Bài tập 3: (SGK trang 55). Thuật lại lời của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau theo cách gián tiếp. Hôm sau...chiếc hoa vàng đã dặn Phan Lang về nói với chàng Trương rằng ... 4.Củng cố và dặn dò: + Lời dẫn gián tiếp, Lời dẫn trực tiếp. - Học bài + Xem lại các bài tập. - Làm bài tập: Chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển đoạn hội thoại sau thành một đoạn văn kể chuyện: “Sinh dỗ dành à Chẳng bao giờ bế Đản cả” ( Chuẩn bị bài: “Luyện tập tóm tắt văn bản Tự Sự” NS 5/10/13 ND 7/10/13 Tiết 20 Tự học cú hướng dẫn: Luyện tập túm tắt tỏc phẩm tự sự I . Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Các yếu tố của thể loại tự sự.nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: Ngắn gọn hơn song vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài + Đọc tư liệu. - Học sinh: Làm hết bài tập cũ + Ôn lại kiến thức văn bản tự sự. III. Tiến trình bài giảng: * Bước 1: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. * Bước 2: Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự. * Mục tiêu: Học sinh hiểu được tóm tắt văn bản tự sự là nhu cầu trong cuộc sống. * Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề. H/s-Đọc các tình huống trong SGK - Trong cả 3 tình huống trên, người ta I-Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự: -> Tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra. đều phải tóm tắt văn bản à Em hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản? - HS đọc; Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu. - Tóm tắt các văn bản : Bộ phim chiếc lá cuối cùng. Văn bản người con gái Nam Xương. Văn bản mình yêu thích. ? Cho biết yờu cầu khi túm tắt VBTS? ? Mục đích cua việc tóm tắt văn bản tự sự. - Hãy tìm hiêu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự? - Đọc ghi nhớ SGK? Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh thức hành tóm tắt văn bản tự sự. * Mục tiêu: Học sinh tóm tắt được văn bản tự sự. * Phương pháp: Thảo luận trình bày, gợi tìm. -Đọc các sự việc trong SGK. ? Các sự việc chính đã được nêu đầy đủ chưa? Có thiếu không? Sự việc thiếu có quan trọng không? Tại sao? Trình tự xếp sắp đã hợp lý chưa? - Sửa lại như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết tóm tắt văn bản tự sự à Trình bày. a)- Văn bản: Lão Hạc. b)- Văn bản: Chiếc lá cuối cùng Rút ngắn hơn nửa VB tóm tắt trên. - Yêu cầu của tóm tắt VB tự sự : +Đảm bảo ngắn gọn , phù hợp với mục đích sử dụng . +Các sự việc chính phải được tổ chức theo một chỉnh thể thống nhất , dễ theo dõi , trung thành với cốt truyện . +Ngôn ngữ cô đọng , câu văn có khả năng bao quát nhiều sự kiện . -> Mục đích của việc tóm tắt VB tự sự: - Dùng để trao đổi v/đ liên quan đến t/p được tóm tắt. - Dùng để lưu trữ tài liệu học tập. - Dùng để giới thiệu t/p tự sự. II-Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự: 1-Bài tập 1: SGK trang 58. - Bài tập 1: - Các chi tiết Sgk trình bày tương đối hợp lí. - Tuy nhiên còn thiếu 1 chi tiết quan trọng. Đó là việc Trương Sinh và bé Đản ngồi bên đèn, Đản chỉ vào bức vách và lại bảo là cha mình. Từ đó chàng hiểu vợ bị oan, chứ không phải mãi sau này nghe Phan Lang kể lại. -> Đây chính là sự việc chưa hợp lí, cần bổ sung điều chỉnh trước khi viết VB tóm tắt. - Bài tập 2: Tóm tắt Xưa có chàng TS, vừa cưới vợ xong đã phải đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là VTThiết, tức VN, bụng mang dạ chửa. Mẹ TS chết, VN la ma chay chu tất. Giặc tan TS trở về, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ. VN bị oan, tự tử ở bến H. Giang. Một đêm cha con TS ngồi bên đèn, đứa con trỏ cáI bóng bảo là cha nó. TS hiểu ra vợ minh bị oan. P. Lang tình cờ gặp lại VN dưới thuỷ cung, trở về PL được VN gửi chiếc hoa vàng và lời nhắn TS lập đàn giải oan. TS nghe lời, nhưng VN chỉ ở giữa dòng mà không trở về. - Bài tập 3: Luyện núi * Bước 3: Củng cố và dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ. - Về nhà làm hết bài tập trong SGK? -Soạn bài “Miêu tả trong văn bản tự sự. NS ND Tiết 21 Đọc thờm: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh (Trích: “Vũ Trung tuỳ bút”) - Phạm Đình Hổ - I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dưới thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. - Học sinh nhận biết được đặc điểm cơ bản của tập làm văn tuỳ bút thời trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích thể loại văn bản tuỳ bút trung đại. - Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc nghi lễ thời Lê – Trịnh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài - Đọc tư liệu. - Học sinh: Đọc trước tiết 22. III. Tiến trình bài giảng: * Bước 1: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương? - Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trước đây? * Bước 2: Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm. * Mục tiêu: Học sinh nắm được sơ lược về nhà văn Phạm Đình Hổ và tác phẩm Vũ trung tuỳ bút. * Phương pháp: Vấn đáp, Tái hiện ? Nêu một vài nét cơ bản về tác giả? ? Em hiểu thế nào là tuỳ bút? I. Giới thiệu tác giả , tác phẩm. 1. Tác giả: - Phạm Đình Hổ.(1768 - 1839) Quê Hải Dương. - Sinh ra trong 1 gia đình khoa bảng. - Ông sống vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm rọng nên có thời giang muốn ẩn cư, sáng tác văn chương , khảo cứu về nhiều lĩnh vực - Thơ văn của ông chủ yếu là kí thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ không gặp thời. 2. Tác phẩm: * Tuỳ bút là Ghi chép sự việc con người theo cảm hứng chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết cấu nhưng vẫn tuân thủ theo một tư tưởng cảm xúc chủ đạo . Bộc lộ cảm xúc suy nghĩ , nhận thức đánh giá của tác giả về con người * Vũ trung tuỳ bút là(tuỳ bút viết trong những ngày mưa) ? Nêu hiểu biết của em về tác phẩm? ? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm bố cục. * Mục tiêu: Học sinh đọc và nắm được bố cục. * Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm. GV đọc- hướng dẫn h/s đọc. - Giọng đọc bình thản, chậm rãi, hơi buồn, hàm ý phê phán kín đáo. ?Đoạn trích chia làm mấy phần? ?Nêu nội dung từng phần? Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: * Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được cuộc sống xa hoa của bọn quan lại, nỗi khổ của nhân dân, thái độ của nhà văn, nghệ thuật của tác phẩm. * Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, giảng bình, gợi tìn... - Đọc đoạn 1? ? Những cuộc đi chơi của Trịnh Sâm được tác giả miêu tả như thế nào? + Diễn ra thường xuyên tháng 3, 4 lần. ? Việc các nội thần mặc giả đàn bà bày đồ bán trên bờ thể hiện điều gì?( Sự lố lăng kệch cỡm đến mức bệnh hoạn.) ? Những nghệ thuật được t/g vận dụng để miêu tả sự sa đoạ đó?Tác dụng của nó ra sao? ? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn: Đêm thanh vắng bất tường. - HS nêu ý nghĩa. - GV nhận xét và khái quát: Từ những âm thanh khác lạ trong đêm - đó là dấu hiệu triệu bất tường, tức là điềm gỡ, điềm chẳng lành -> Nó như báo trước sự suy vong tất yếu của 1 triều đại thối nát chỉ biết ăn chơi, hưởng thụ trên mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của dân lành.Và quả thực điều đó sẽ xảy ra không lâu sau khi Trịnh Sâm mất. - Gv gọi HS đọc tiếp đoạn còn lại ? Tại sao bọn quan lại lại ặc sức nhũng nhiễu dõn lành? ? Nhận xét về thủ đoạn của bọn quan lại? ? Vua chúa hiện hình là 1 lũ người ra sao? ? Kết thúc đoạn văn miêu tả thủ đoạn của bọn quan lại, tác giả đã kể chuyện nhà mình. Điều dó có tác dụng gì? GV cho HS trao đổi về thái độ của t/g qua đoạn văn. Gv bổ sung. ? Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở điểm nào ? Từ đó có thể khái quát chủ đề tư tưởng và nghệ thuật của văn bản? Hoạt đông 4: Hướng dẫn luyện tập: * Mục tiêu: Phân biệt được truyện và ký. * Phương pháp: Thảo luận trình bày, vấn đáp. ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thể loại tuỳ bút, bút ký, ký sự với truyện? đây là một tác phẩm văn xuôi xuất sắc hi lại một cách sinh động và hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nước ta thời đó . Cung cấp những kiến thức về văn hoá truyền thống( nói chữ , cách uống chè , chế độ khoa cử ,phong tục (lễ đội mũ, hôn lễ, lễ tục ,địa lí(những danh lam thắng cảnh ) * Ra đời vào đầu đời Nguyễn gồm có 88 mẩu chuyện nhỏ viết về những vấn đề xã hội. II. Đọc và tìm hiểu bố cục văn bản 1. Đọc. 2.Bố cục : 2 phần - Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Trịnh Sâm - Lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng. III Tìm hiểu đoạn trích; 1. Cuộc sống của Thịnh vương Trịnh Sâm: - Xây dựng đình đài liên tục, đi chơi liên miên, huy động người phục dịch, bày nhiều trò lố lăng tốn kém. - ỷ thế để cướp đoạt những của quý trong thiên hạ đem về tô điểm nơi phủ chúa. => Tác giả tả, kể chi tiết, Các sự việc đưa ra đều cụ thể,tiêu biểu, chân thực, khách quan, không xen lời bình, có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ, sinh động -> p/ánh bản chất sự việc, con người => Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm -> Câu văn thể hiện thái độ dự đoán của tác giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng. 2.Những hành động của bọn hoạn quan thái giám: -> được chỳa trịnh sựng bỏi -> chỳng mặc sức làm càn, làm quỏi + Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống + Hành động: doạ dẫm, cướp, tống tiền -> Vừa ăn cướp, vừa la làng, cướp của tới 2 lần. à Mọi phiền hà, thống khổ đều trút lên đầu người dân. - Mẹ tác giả tự chặt cây sợ tai vạ ập đến. à Câu chuyện tăng tính chân thực. à Với cách tả tỷ mỷ, chi tiết, cụ thể có vẻ như khách quan, lạnh lùng, song có cảm xúc đã hiện ra. * Nghệ thuật: + Thành công với thể loại tuỳ bút: + Phản ánh con người và sự việc cụ thể , chân thực ,sinh động bằng các phương pháp liệt kê, miêu tả , so sánh . + Xây dựng hình ảnh đối lập IV.Luyện tập: Tuỳ bút Truyện - Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt,... - Kết cấu lỏng lẻo tuỳcảm xúc người viết. - Giàu cảm xúc, chủ quan. Chi tiết sự việc chân thực - Thuộc loại tự sự, văn xuôi có chi tiết, sự việc, nhân vật, cảm xúc,.. -Phải có cốt truyện, phức tạp, lắt léo. - Kết cấu chặt chẽ, có dụng ý nghệ thuật. - Tính cảm xúc, chủ quan được thể hiện kín đáo. - Chi tiết sự việc được hư cấu. cho học sinh. - Đọc lại ghi nhớ. - Soạn bài: “Hoàng Lê nhất thống chí”. ------------------------------------------------------- NS ND Tiết 22, 23 Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô Gia Văn Phái - I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ. - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm viết theo tiểu thuyết chương hồi. - Một trng sử oanh liệt của dân tộc: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi. 2. Kỹ năng: - Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ. - Cảm nhận sức trỗi dậy kìd diệu của dân tộc,liên hệ những nhân vật sự kện trong đoạn trích với những văn bản liên qu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án + Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí; Bản đồ chiến dịch Tây Sơn. - Học sinh: Đọc kỹ văn bản à Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. III Tiến trình lên lớp: * Bước 1: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: - Vì sao mẹ tác giả phải lo chặt bỏ những cây quý, đẹp trước cửa nhà mình? Chỉ với sự việc đó đã nói lên điều gì về Chúa Trịnh và chính quyền của ông ta? * Bước 2: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 1: Hướng dẫ học sinh tìm hiểu sơ lượcvề tác giả, tác phẩm. * Mục tiêu: Học sinh biết vài nét về nhóm Ngô gia văn phái., tác phẩm. * Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện. ? Nêu những hiểu biết của em về nhóm tác giả? ? Em hiểu gì về nhan đề t/p. - HS trả lời. GV bổ sung, kết luận : Hoàng Lê nhất thống chí : Tiểu thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán – Ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê theo thể chí. ? Em hiểu biết gì về thể Chí.( Thể văn – ghi chép sự vật, sự việc vừa có tính chất văn, vừa có tính chất sử.) * Ngô Thì Chí (1753- 1788). - Con của Ngô Thì Sĩ, em ruột của Ngô Thì Nhậm từng làm tới chức Thiên thư bình chướng tỉnh sự văn chương cửa ông trong sáng , giản dị tự nhiên viết 7 hồi đầu của HLNTC cuối năm 1786 - Ngô Thì Du 1772- 1840 Cháu gọi Ngô thì sĩ là bác ruột học rất giỏi nhưng không dự kghoa thi năm 1812 vua Gia Long chiêu cầu hiền tài ông được bổ làm đốc học hảI dương là người viết 7 hồi cuối của HLNTC Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: * Mục tiêu: Học sinh kể lại được văn bản, nắm được bố cục, hiểu được bản ch

File đính kèm:

  • doctiet 18 den tiet 25 van 9.doc
Giáo án liên quan