Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 95: Luyện tập phân tích và tổng hợp

A. Mục tiêu bài dạy (sgv/ tập2/13)

B. Chuẩn bị của GV - HS:

- GV: sgk, sgv, giáo án.

- HS: sgk, vở bài tập.

C. Tiến trình các HĐDH:

(1) Khởi động: 5’

- Ổn định

- Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập

- Bài mới: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng và viết văn bản phân tích, tổng hợp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9055 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 95: Luyện tập phân tích và tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A. Mục tiêu bài dạy (sgv/ tập2/13) B. Chuẩn bị của GV - HS: - GV: sgk, sgv, giáo án. - HS: sgk, vở bài tập. C. Tiến trình các HĐDH: (1) Khởi động: 5’ - Ổn định - Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập - Bài mới: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng và viết văn bản phân tích, tổng hợp. (2) Hình thành kiến thức mới: 38’ Hoạt động của GV - HS Nội dung bài giảng Đọc HS đọc vb/11 sgk. Tác giả ví dụ phép lập luận nào và vận dụng như thế nào? a. Sử dụng lập luận phân tích. * Cái hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài. - Cái hay ở những điệu xanh. - Ở những cử động - Ở các vần thơ - Ở các chữ không non ép. b. Đoạn 1: Nêu quan niệm mấu chốt của sự thành đạt: Có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan. Đoạn 2: Phân tích nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan. Kết lại mấu chốt của thành đạt là ở bản thân chủ quan mỗi người. Luyện tập: 1/ Nhận dạng văn bản phân tích,tổng hợp 2/ Thực hành phân tích. BT2: Phân tích lối học tập đối phó để nêu lên tác hại của nó (gợi ý): Thế nào là lối học đối phó, bản chất của lối học đối phó là gì? tác hại của nó? - Học đối phó là học mà không lấy việc dạy làm mục đích xem học là việc phụ. - Học đối phó là lối học bị động không chủ động, cố để đối phó với thầy cô giáo và thi cử. - Do học bị động không thấy hứng thú, không hứng thì chán học và học không có hiệu quả. - Học đối phó là lối học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học. - Học đối phó thì dù có bằng cấp, nhưng đầu óc vẫn rỗng tếch. BT3: Phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách. - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích lũy từ xa xưa đến nay. - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tiến thức và kinh nghiệm. - Đọc sách không cần nhiều, mà cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó, như thế mới có ích. - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề cần phải đọc rộng, kiến thức rộng giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn. BT4:Viết một đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài làm về đọc sách. * Học sinh nêu nhận định tổng hợp: Vấn đề học đối phó. - Học đối phó là lối học tự động, hình thức không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi mà còn không tạo ra được những nhân tài cho đất nước. * HS tổng hợp những điều phân tích ở việc đọc sách. Tóm lại, Muốn đọc sách có kết quả, phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kỹ, đồng thời cũng phải chú trọng độc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên môn. (GV cho HS chép vào bảng phụ, cả lớp tham gia bổ sung, sửa chữa) 3. Thực hành tổng hợp. (4) Củng cố- Dặn dò: 2’ - HS xem bài: Tiếng nói của Văn nghệ.

File đính kèm:

  • docTIET 95.doc